Lễ hội trong tiết Thanh minh được miêu tả như thế nào trong tám dòng thơ tiếp theo

209

Trả lời Câu 3 (trang 38 Ngữ văn 9 Tập 1 Cánh diều chi tiết trong bài Cảnh ngày xuân giúp học sinh dễ dàng chuẩn bị bài và soạn văn 9. Mời các bạn đón xem:

Soạn bài Cảnh ngày xuân

Câu 3 (trang 38 sgk Ngữ Văn lớp 9 Tập 1): Lễ hội trong tiết Thanh minh được miêu tả như thế nào trong tám dòng thơ tiếp theo?

Trả lời:

Cách 1:

- Lễ hội mùa xuân hiện lên với Lễ tảo mộ và Hội đạp thanh

- Không khí lễ hội được gợi tả từ hệ thống từ ngữ giàu sức biểu cảm:

+ Các tính từ được sử dụng: “nô nức”, “gần xa”, “ngổn ngang” làm rõ hơn tâm trạng của người đi lễ hội

+ Các danh từ sự vật: “yến anh”, “tài tử”, “giai nhân”, “ngựa xe”, “áo quần”: gợi tả sự tấp nập đông vui của người đi hội

+ Các động từ gợi sự rộn ràng của ngày hội

- Thông qua cuộc du xuân của chị em Thúy Kiều, tác giả khắc họa hình ảnh một truyền thống văn hóa lễ hội của dân tộc

- Lễ và hội giao thoa hài hòa ⇒ nhà thơ yêu quý, trân trọng những vẻ đẹp của quá khứ dân tộc

⇒ Nghệ thuật: bút pháp chấm phá, các từ ngữ được sử dụng đa dạng, linh hoạt, nghệ thuật tả cảnh ngụ tình...⇒ Bức tranh lễ hội mùa xuân sống động

Cách 2:

- Lễ hội mùa xuân hiện lên với Lễ tảo mộ và Hội đạp thanh

+ Các tính từ được sử dụng: “nô nức”, “gần xa”, “ngổn ngang” làm rõ hơn tâm trạng của người đi lễ hội

+ Các danh từ sự vật: “yến anh”, “tài tử”, “giai nhân”, “ngựa xe”, “áo quần”: gợi tả sự tấp nập đông vui của người đi hội

+ …

Đánh giá

0

0 đánh giá