Lời giải bài tập Lịch Sử lớp 9 Bài 11: Nước Mỹ và các nước Tây Âu từ năm 1945 đến năm 1991 sách Chân trời sáng tạo hay, ngắn gọn sẽ giúp học sinh xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập môn Lịch sử 9. Mời các bạn đón xem:
Giải bài tập Lịch sử 9 Bài 11: Nước Mỹ và các nước Tây Âu từ năm 1945 đến năm 1991
Trả lời:
- Từ năm 1945 đến năm 1991, Mỹ vẫn luôn giữ vững vị thế cường quốc kinh tế số một giới.
- Ở Tây Âu, sau khi hoàn thành việc khôi phục kinh tế, trong những năm 1950 - 1973, các nước Tây Âu đã đạt tốc độ tăng trưởng cao, vươn lên trở thành một trong ba trung tâm kinh tế tài chính của thế giới.
- Hiện nay, mặc dù tỉ trọng kinh tế của Mỹ và Tây Âu trong nền kinh tế thế giới giảm dần; song, Mĩ và Tây Âu vẫn là những trung tâm kinh tế tài chính lớn của thế giới.
1. Nước Mỹ từ năm 1945 đến năm 1991
Trả lời:
♦ Tình hình kinh tế
- Từ năm 1945 đến năm 1973: kinh tế phát triển thịnh vượng.
- Từ năm 1973 đến đầu thập niên 80: khủng hoảng, suy thoái và nỗ lực tái cấu trúc kinh tế.
- Từ giữa thập niên 80 đến năm 1991: kinh tế dần hồi phục.
♦ Tình hình chính trị
- Đối nội:
+ Nước Mỹ vẫn duy trì nền dân chủ tư sản với chế độ hai đảng thay nhau cầm quyền (Đảng Dân chủ và Đảng Cộng hoà).
+ Mỹ thực hiện chính sách đối nội nhất quán nhằm mục tiêu phát triển kinh tế, ổn định xã hội; đồng thời, ngăn chặn, đàn áp phong trào đấu tranh của các lực lượng tiến bộ ở trong nước.
+ Nước Mỹ phải đối mặt với nhiều khó khăn, như: chênh lệch giàu – nghèo; tình trạng phân biệt chủng tộc, phân biệt giới tính còn phổ biến…
- Đối ngoại:
+ Mỹ tập trung triển khai Chiến lược toàn cầu nhằm chống phá các nước xã hội chủ nghĩa, đàn áp phong trào giải phóng dân tộc và thực hiện tham vọng làm bá chủ thế giới.
+ Lôi kéo các nước nhận viên trợ, thành lập các khối quân sự và thiết lập chính quyền tay sai thân Mỹ ở nhiều quốc gia trên thế giới.
+ Từ những năm 70 của thế kỉ XX, Mỹ tìm cách cải thiện quan hệ với Liên Xô bằng việc hạn chế chạy đua vũ trang, với Trung Quốc.
+ Năm 1989, Mỹ và Liên Xô cùng tuyên bố chấm dứt Chiến tranh lạnh.
Trả lời:
Sự kiện có ảnh hưởng lớn đến tình hình chính trị nước Mĩ vào những năm 70 của thế kỉ XX là:
+ Năm 1972, Tổng thống R. Ních-xơn đến Trung Quốc và Liên Xô. Những chuyến công du này cho thấy sự cải thiện quan hệ ngoại giao giữa Mỹ (trụ cột của khối tư bản chủ nghĩa) với Liên Xô, Trung Quốc (hai quốc gia trọng yếu của khối xã hội chủ nghĩa).
+ Năm 1975, Mĩ thất bại hoàn toàn trong cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam.Sau thất bại này, chính phủ Mĩ đã phải nỗ lực để lấy lại niềm tin của người dân.
2. Các nước Tây Âu từ năm 1945 đến năm 1991
Trả lời:
♦ Tình hình kinh tế
- Giai đoạn 1945-1950:
+ Khôi phục kinh tế, nhận viện trợ của Mỹ (khoảng 13 tỉ USD) theo kế hoạch Mác-san; năm 1950, kinh tế phục hồi, đạt mức trước chiến tranh.
+ Lệ thuộc chặt chẽ vào Mỹ
- Giai đoạn 1950-1973:
+ Tăng trưởng cao, vươn lên trở thành một trong ba trung tâm kinh tế tài chính của thế giới.
+ Xuất hiện xu hướng liên kết: thành lập Cộng đồng Than-Thép châu Âu (1951) Cộng đồng Kinh tế Châu Âu (1957) …
- Giai đoạn 1973-1991:
+ Tăng trưởng thấp, nhưng vẫn là một trong những trung tâm kinh tế-tài chính của thế giới.
+ Thông qua quyết định xây dựng thị trường tiền tệ với đồng tiền chung duy nhất (Ơ-rô) (1991)
♦ Tình hình chính trị
- Giai đoạn 1945-1950:
+ Củng cố, tăng cường chính quyền của giai cấp tư sản.
+ Liên minh chặt chẽ với Mỹ, tham gia khối NATO
+ Khôi phục sự thống trị tại các thuộc địa cũ
- Giai đoạn 1950-1973:
+ Tiếp tục liên minh chặt chẽ với Mỹ (tiêu biểu là Anh)
+ Tìm cách giảm bớt sự lệ thuộc vào Mỹ (tiêu biểu là Pháp)
- Giai đoạn 1973-1991: Thúc đẩy liên kết chính trị, đặt nền móng cho quá trình nhất thể hoá Tây Âu với thoả thuận về việc thành lập Liên minh châu Âu-EU (1991).
Trả lời:
- 6 nước tham gia Cộng đồng kinh tế châu Âu năm 1957 là: Cộng hoà Liên bang Đức, Hà Lan, Bỉ, Lúc-xăm-bua, Pháp, I-ta-li-a.
- 12 nước tham gia Liên minh châu Âu năm 1993 là: Ai-len, Anh, Đan Mạch, Cộng hoà Liên bang Đức, Hà Lan, Bỉ, Lúc-xăm-bua, Pháp, I-ta-li-a, Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Hy Lạp.
Luyện tập - Vận dụng
Trả lời:
(*) Sơ đồ 1: Nước Mĩ (1945-1991)
(*) Sơ đồ 2: Tây Âu (1945-1991)
Trả lời:
Lời giải:
(*) Tham khảo:
Năm 2020, Anh đã chính thức rời khỏi Liên minh châu Âu (EU) sau hơn bốn thập kỷ là một trong những thành viên sáng lập của tổ chức này. Quá trình này, được biết đến với tên gọi Brexit, bắt đầu từ cuộc trưng cầu dân ý vào năm 2016, khi người dân Anh quyết định rời EU với tỷ lệ chênh lệch nhỏ.
Brexit đã tạo ra làn sóng tranh cãi và tác động sâu rộng đến cả Anh lẫn EU, ảnh hưởng đến kinh tế, chính trị và xã hội của cả hai bên. Sau nhiều thương thảo và vận động chính trị, thỏa thuận về việc rút lui của Anh đã được đạt được vào tháng 1 năm 2020, với sự tham gia của Thủ tướng Boris Johnson.
Sự kiện này không chỉ đánh dấu sự thay đổi lớn về mặt chính trị và kinh tế ở Anh mà còn là một điểm quan trọng trong lịch sử hiện đại của châu Âu.
Lý thuyết Lịch sử 9 Bài 11: Nước Mỹ và các nước Tây Âu từ năm 1945 đến năm 1991
1. Nước Mỹ từ năm 1945 đến năm 1991
a) Tình hình kinh tế
- Nước Mỹ bước ra khỏi chiến tranh với ít tổn thất, nhưng thu được nhiều lợi nhuận từ chiến tranh nên nền kinh tế có điều kiện phát triển.
- Thời kì hoàng kim của nền kinh tế Mỹ kết thúc vào năm 1973, khi cuộc khủng hoảng năng lượng bùng phát.
- Nhờ việc cấu trúc lại nền kinh tế, từ giữa thập niên 90 của thế ki XX, nền kinh tế Mỹ dần dần phục hồi.
b) Tình hình chính trị
- Đối nội:
+ Nước Mỹ vẫn duy trì nền dân chủ tư sản với chế độ hai đảng thay nhau cầm quyền (Đảng Dân chủ và Đảng Cộng hoà).
+ Mỹ thực hiện chính sách đối nội nhất quán nhằm mục tiêu phát triển kinh tế, ổn định xã hội; đồng thời, ngăn chặn, đàn áp phong trào đấu tranh của các lực lượng tiến bộ ở trong nước.
+ Nước Mỹ phải đối mặt với nhiều khó khăn, như: chênh lệch giàu – nghèo; tình trạng phân biệt chủng tộc, phân biệt giới tính còn phổ biến…
- Đối ngoại:
+ Mỹ tập trung triển khai Chiến lược toàn cầu nhằm chống phá các nước xã hội chủ nghĩa, đàn áp phong trào giải phóng dân tộc và thực hiện tham vọng làm bá chủ thế giới.
+ Lôi kéo các nước nhận viên trợ, thành lập các khối quân sự và thiết lập chính quyền tay sai thân Mỹ ở nhiều quốc gia trên thế giới.
+ Từ những năm 70 của thế kỉ XX, Mỹ tìm cách cải thiện quan hệ với Liên Xô bằng việc hạn chế chạy đua vũ trang, với Trung Quốc.
+ Năm 1989, Mỹ và Liên Xô cùng tuyên bố chấm dứt Chiến tranh lạnh.
2. Các nước Tây Âu từ năm 1945 đến năm 1991
a) Tình hình kinh tế
- Giai đoạn 1945-1950:
+ Khôi phục kinh tế, nhận viện trợ của Mỹ (khoảng 13 tỉ USD) theo kế hoạch Mác-san; năm 1950, kinh tế phục hồi, đạt mức trước chiến tranh.
+ Lệ thuộc chặt chẽ vào Mỹ
- Giai đoạn 1950-1973:
+ Tăng trưởng cao, vươn lên trở thành một trong ba trung tâm kinh tế tài chính của thế giới.
+ Xuất hiện xu hướng liên kết: thành lập Cộng đồng Than-Thép châu Âu (1951) Cộng đồng Kinh tế Châu Âu (1957)…
- Giai đoạn 1973-1991:
+ Tăng trưởng thấp, nhưng vẫn là một trong những trung tâm kinh tế-tài chính của thế giới.
+ Thông qua quyết định xây dựng thị trường tiền tệ với đồng tiền chung duy nhất (Ơ-rô) (1991)
b) Tình hình chính trị
- Giai đoạn 1945-1950:
+ Củng cố, tăng cường chính quyền của giai cấp tư sản.
+ Liên minh chặt chẽ với Mỹ, tham gia khối NATO
+ Khôi phục sự thống trị tại các thuộc địa cũ
- Giai đoạn 1950-1973:
+ Tiếp tục liên minh chặt chẽ với Mỹ (tiêu biểu là Anh)
+ Tìm cách giảm bớt sự lệ thuộc vào Mỹ (tiêu biểu là Pháp)
- Giai đoạn 1973-1991: Thúc đẩy liên kết chính trị, đặt nền móng cho quá trình nhất thể hoá Tây Âu với thoả thuận về việc thành lập Liên minh châu Âu-EU (1991).
Xem thêm các bài giải bài tập Lịch Sử lớp 9 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Bài 10. Liên Xô và các nước Đông Âu từ năm 1945 đến năm 1991
Bài 11. Nước Mỹ và các nước Tây Âu từ năm 1945 đến năm 1991
Bài 12. Mỹ La-tinh từ năm 1945 đến năm 1991
Bài 13. Một số nước ở châu Á từ năm 1945 đến năm 1991
Bài 15. Những năm đầu Việt Nam kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1946 – 1950)