Giáo án PowerPoint Hướng dẫn tham gia cuộc thi vẽ lớp 4 | Chân trời sáng tạo

Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến các quý Thầy/Cô Giáo án điện tử Tiếng Việt lớp 4 Chân trời sáng tạ theo mẫu Giáo án POWERPOINT chuẩn của Bộ GD&ĐT. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp Giáo viên dễ dàng biên soạn giáo án PPT Tiếng Việt 4. 

Chỉ 500k mua trọn bộ Giáo án Tiếng Việt lớp 4 Chân trời sáng tạo bản POWERPOINT trình bày đẹp mắt, thiết kế hiện đại (chỉ từ 30k cho 1 bài Giáo án lẻ bất kì):

B1: Gửi phí vào tài khoản0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)

B2: Nhắn tin tới zalo Vietjack Official - nhấn vào đây

Xem thử tài liệu tại đây: Link tài liệu

Bài giảng điện tử Tiếng Việt lớp 4 Bài 6: Hướng dẫn tham gia cuộc thi vẽ

Giáo án điện tử Hướng dẫn tham gia cuộc thi vẽ

Giáo án điện tử Hướng dẫn tham gia cuộc thi vẽ lớp 4 | PPT Tiếng Việt lớp 4 Chân trời sáng tạo

Giáo án điện tử Hướng dẫn tham gia cuộc thi vẽ lớp 4 | PPT Tiếng Việt lớp 4 Chân trời sáng tạo

Giáo án điện tử Hướng dẫn tham gia cuộc thi vẽ lớp 4 | PPT Tiếng Việt lớp 4 Chân trời sáng tạo

Giáo án điện tử Hướng dẫn tham gia cuộc thi vẽ lớp 4 | PPT Tiếng Việt lớp 4 Chân trời sáng tạo

Giáo án điện tử Hướng dẫn tham gia cuộc thi vẽ lớp 4 | PPT Tiếng Việt lớp 4 Chân trời sáng tạo

................................

................................

................................

Giáo án điện tử Nói và nghe: Giới thiệu một sản phẩm thực hiện ở trường

Giáo án điện tử Giới thiệu một sản phẩm thực hiện ở trường lớp 4 | PPT Tiếng Việt lớp 4 Chân trời sáng tạo

Giáo án điện tử Giới thiệu một sản phẩm thực hiện ở trường lớp 4 | PPT Tiếng Việt lớp 4 Chân trời sáng tạo

Giáo án điện tử Giới thiệu một sản phẩm thực hiện ở trường lớp 4 | PPT Tiếng Việt lớp 4 Chân trời sáng tạo

Giáo án điện tử Giới thiệu một sản phẩm thực hiện ở trường lớp 4 | PPT Tiếng Việt lớp 4 Chân trời sáng tạo

Giáo án điện tử Giới thiệu một sản phẩm thực hiện ở trường lớp 4 | PPT Tiếng Việt lớp 4 Chân trời sáng tạo

................................

................................

................................

Giáo án điện tử Viết: Viết đoạn văn nêu lí do thích một câu chuyện

Giáo án điện tử Viết đoạn văn nêu lí do thích một câu chuyện lớp 4 | PPT Tiếng Việt lớp 4 Chân trời sáng tạo

Giáo án điện tử Viết đoạn văn nêu lí do thích một câu chuyện lớp 4 | PPT Tiếng Việt lớp 4 Chân trời sáng tạo

Giáo án điện tử Viết đoạn văn nêu lí do thích một câu chuyện lớp 4 | PPT Tiếng Việt lớp 4 Chân trời sáng tạo

Giáo án điện tử Viết đoạn văn nêu lí do thích một câu chuyện lớp 4 | PPT Tiếng Việt lớp 4 Chân trời sáng tạo

Giáo án điện tử Viết đoạn văn nêu lí do thích một câu chuyện lớp 4 | PPT Tiếng Việt lớp 4 Chân trời sáng tạo

................................................

................................................

................................................

Giáo án Tiếng Việt lớp 4 Bài 6Hướng dẫn tham gia cuộc thi vẽ

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

1. Kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

- Cùng bạn hỏi – đáp được về một sản phẩm mĩ thuật của bạn mà em thích; nêu được phỏng đoán về nội dung bài qua tên bài, tranh minh họa và nội dung khởi động.

- Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng câu, đúng logic ngữ nghĩa; trả lời được câu hỏi tìm hiểu bài. Hiểu đưcọ nội dung bài đọc: Bài đọc là văn bản hướng dẫn tham gia cuộc thi vẽ “Thế giới trong tương lai”.

- Nói được về đề tài em sẽ vẽ nếu tham gia cuộc thi vẽ “Thế giới trong tương lai”.

2. Năng lực

Năng lực chung:

Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.

Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.

Năng lực riêng:Hình thành, phát triển năng lực ngôn ngữ và năng lực văn học (biết cảm nhận về câu văn hay trong bài đọc).

3. Phẩm chất

- Yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.

- Có ý thức phấn đấu để biến ước mơ thành hiện thực.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Đối với giáo viên

- Giáo án, SHS, SGV, SBT Tiếng Việt 4.

- Một số bức tranh đạt giải cuộc thi “Em vẽ trường học hạnh phúc năm 2020” (nếu có).

- Bảng phụ ghi nội dung đoạn từ “4. Một số lưu ý” đến “năm 2020”.

- Máy tính, máy chiếu (nếu có).

2. Đối với học sinh

- SHS, SBT, VBT Tiếng Việt 4.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho HS từng bước làm quen với bài học.

b. Cách tiến hành

* Giới thiệu bài học

- GV yêu cầu HS làm việc nhóm đôi, hỏi – đáp về một sản phẩm mĩ thuật của bạn mà em thích (đề tài, hình ảnh, màu sắc, thông điệp,…).

- GV mời đại diện 1 – 2 HS trả lời câu hỏi. Các HS khác lắng nghe, nhận xét và đặt câu hỏi cho bạn (nếu có).

- GV nhận xét, đánh giá và khen ngợi HS.

- GV yêu cầu HS đọc tên, phán đoán nội dung bài học.

- GV giới thiệu bài học mới và ghi tên bài đọc: Bài 6 – Hướng dẫn tham gia cuộc thi vẽ.

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:

- Lắng nghe GV đọc mẫu, hướng dẫn đọc, luyện đọc từ khó, luyện cách ngắt nghỉ và đọc một số câu thể hiện một số thông tin cần lưu ý.

- Đọc được bài đọc trong nhóm và trước lớp.

b. Cách tiến hành

- GV đọc mẫu cho HS nghe: Giọng đọc thong thả, rõ ràng, rành mạch; nhấn giọng ở những từ ngữ thể hiện thông tin quan trọng trong hướng dẫn.

- GV hướng dẫn HS luyện đọc:

+ Từ khó (nếu có).

+ Cách ngắt nghỉ và luyện đọc một số câu thể hiện một số thông tin cần lưu ý:

Bước 1:/ Tưởng tượng/ và vẽ tranh với chủ đề/ “Thế giới trong tương lai”/ vào giấy khổ A3.//

Bước 2:/ Viết thông điệp/ hay một đoạn giới thiệu/ cho bức tranh.//

Bước 3:/ Điền thông tin/ vào mẫu đơn đăng kí/ và dán vào mặt sau của bức tranh.//

Bước 4:/ Gửi bài dự thi/ theo đường bưu điện/ về địa chỉ của Ban Tổ chức.//

- GV yêu cầu HS đọc thành tiếng bài đọc trong nhóm nhỏ.

- GV mời đại diện 1 – 2 HS đọc toàn bài trước lớp. Các HS khác lắng nghe, nhận xét.

- GV nhận xét, đánh giá và khích lệ HS.

Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:

- Giải nghĩa được một số từ khó.

- Đọc thầm lại bài đọc và trả lời các câu hỏi liên quan đến bài đọc.

- Nắm được nội dung, ý nghĩa của bài đọc.

b. Cách tiến hành

- GV hướng dẫn HS giải nghĩa một số từ khó:

+ Thông điệp: điều quan trọng muốn gửi gắm thông qua một hoạt động, sản phẩm,…

- GV yêu cầu HS đọc thầm bài đọc một lượt.

- GV yêu cầu HS làm việc nhóm đôi, thảo luận và trả lời lần lượt các câu hỏi 1 – 5 SHS tr.132.

- GV mời đại diện 1 HS đọc câu hỏi 1: Cuộc thi vẽ “Thế giới trong tương lai” dành cho đối tượng nào?

+ GV mời đại diện 1 – 2 HS trả lời câu hỏi. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).

+ GV nhận xét, đánh giá và chốt đáp án: Cuộc thi vẽ “Thế giới trong tương lai” dành cho HS tiểu học trên toàn quốc.

- GV mời đại diện 1 HS đọc câu hỏi 2: Thí sinh tham gia cuộc thi cần thực hiện mấy bước? Đó là những bước nào?

+ GV mời đại diện 1 – 2 HS trả lời câu hỏi. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).

+ GV nhận xét, đánh giá và chốt đáp án:

Thí sinh tham gia cần thực hiện 4 bước, đó là:

Bước 1: Tưởng tượng và vẽ tranh với chủ đề “Thế giới trong tương lai” vào giấy khổ A3.

Bước 2: Viết thông điệp hay một đoạn giới thiệu cho bức tranh.

Bước 3: Điền thông tin vào mẫu đơn đăng kí và dán vào mặt sau của bức tranh.

Bước 4: Gửi bài dự thi theo đường bưu điện về địa chỉ của Ban Tổ chức.

- GV mời đại diện 1 HS đọc câu hỏi 3: Thí sinh cần lưu ý những gì khi tham gia cuộc thi?

+ GV mời đại diện 1 – 2 HS trả lời câu hỏi. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).

+ GV nhận xét, đánh giá và chốt đáp án:

Khi tham gia cuộc thi, thí sinh cần lưu ý:

Chọn màu vẽ đậm, rực rỡ, sắc nét.

Tô màu phủ kín bức tranh.

Không giới hạn số bức tranh dự thi của mỗi thí sinh.

Tham khảo thêm thông tin và sản phẩm của cuộc thi “Em vẽ trường học hạnh phúc năm 2020”.

- GV mời đại diện 1 HS đọc câu hỏi 4: Theo em, vì sao thí sinh cần viết thông điệp hay một đoạn giới thiệu cho bức tranh của mình?

+ GV mời đại diện 1 – 2 HS trả lời câu hỏi. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).

+ GV nhận xét, đánh giá và chốt đáp án:

Thí sinh cần viết thông điệp hay một đoạn giới thiệu cho bức tranh của mình để Ban Giám khảo và người xem tranh hiểu rõ hơn về nội dung, ý tưởng sáng tác, từ đó có cảm nhận tốt hơn về bức tranh.

- GV mời đại diện 1 HS đọc câu hỏi 5: Em có cảm nghĩ gì về cuộc thi vẽ “Thế giới trong tương lai”?

+ GV khuyến khích HS chia sẻ tự do.

+ GV mời đại diện 1 – 2 HS trả lời câu hỏi. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).

+ GV nhận xét, đánh giá.

- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Em hãy nêu nội dung của bài đọc.

- GV mời đại diện 1 – 2 HS trả lời. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).

- GV nhận xét, đánh giá và kết luận:

Nội dung bài đọc: Bài đọc là văn bản hướng dẫn tham gia cuộc thi vẽ “Thế giới trong tương lai”.

- HS làm việc nhóm đôi.

- HS trả lời.

- HS thực hiện.

- HS lắng nghe, chuẩn bị vào bài học mới.

- HS lắng nghe GV đọc mẫu, đọc thầm theo.

- HS luyện đọc theo hướng dẫn của GV.

- HS luyện đọc theo nhóm.

- HS lần lượt đọc các đoạn. Các HS khác đọc thầm theo.

- HS lắng nghe.

- HS cùng GV giải nghĩa một số từ khó.

- HS đọc thầm.

- HS làm việc nhóm đôi.

- HS đọc câu hỏi 1.

- HS trả lời.

- HS lắng nghe, tiếp thu.

- HS đọc câu hỏi 2.

- HS trả lời.

- HS lắng nghe, tiếp thu.

- HS đọc câu hỏi 3.

- HS trả lời.

- HS lắng nghe, tiếp thu.

- HS đọc câu hỏi 4.

- HS trả lời.

- HS lắng nghe, tiếp thu.

- HS đọc câu hỏi 5.

- HS trả lời.

- HS lắng nghe, tiếp thu.

- HS lắng nghe GV nêu câu hỏi.

- HS trả lời.

- HS lắng nghe, tiếp thu.

………………………………………….

………………………………………….

………………………………………….

Giáo án Giới thiệu một sản phẩm thực hiện ở trường

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

- Giới thiệu được một sản phẩm thực hiện ở trường.

2. Năng lực

a. Năng lực chung.

Biết giới thiệu, biết trao đổi cùng các bạn chủ động, tự nhiên, tự tin; nhìn vào mắt người cùng trò chuyện.

b. Năng lực đặc thù.

Năng lực nói và nghe khi kể.

3. Phẩm chất.

Có ý thức chăm chỉ, nghiêm túc trong học tập.

II. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC

1. Phương pháp dạy học

Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, đóng vai, giải quyết vấn đề, lắng nghe tích cực.

2. Thiết bị dạy học

Đối với giáo viên

- Giáo án, SHS, SGV Tiếng Việt 4.

- Tranh ảnh minh họa bài đọc.

- Máy tính, máy chiếu (nếu có).

Đối với học sinh

- SHS Tiếng Việt 4.

- Tranh ảnh, tư liệu, video sưu tầm liên quan đến bài học và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho HS từng bước làm quen với bài học.

b. Cách tiến hành

- GV cho cả lớp cùng hát một bài sôi động tạo tâm thế hứng thú cho HS trước khi vào tiết học.

- GV giới thiệu bài học mới và ghi tên bài học: Tiết 2 – Giới thiệu một sản phẩm thực hiện ở trường.

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS giới thiệu được một sản phẩm thực hiện ở trường.

b. Cách tiến hành

- GV yêu cầu HS đọc đề bài và các gợi ý.

- GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm:

+ Giới thiệu với âm lượng đủ nghe, nhấn giọng vào những ý quan trọng để thu hút sự chú ý.

+ Chọn được những đặc điểm nổi bật và công dụng chính của sản phẩm để giới thiệu.

+ Thêm vào bài nói những nhận xét, đánh giá của GV, bạn bè.

+ Khuyến khích sử dụng phương tiện hỗ trợ để bài nói sinh động.

GV mời đại diện 1 – 2 nhómchia sẻ kết quả thảo luận trước lớp. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).

- GV nhận xét, đánh giá hoạt động.

* CỦNG CỐ

- GV nhận xét, tóm tắt lại những nội dung chính của bài học.

- GV nhận xét, đánh giá sự tham gia của HS trong giờ học, khen ngợi những HS tích cực; nhắc nhở, động viên những HS còn chưa tích cực, nhút nhát.

* DẶN DÒ

- GV nhắc nhở HS:

+ Tìm đọc thêm một số câu chuyện có chủ đề ước mơ.

+ Đọc trước Tiết 3: Viết SHS tr.133.

- Cả lớp cùng hát một bài.

- HS lắng nghe, chuẩn bị vào bài học mới.

- HS lắng nghe, thực hiện.

- HS thảo luận nhóm.

- HS chia sẻ trước lớp.

- HS lắng nghe, tiếp thu.

- HS lắng nghe, tiếp thu.

- HS lắng nghe, tiếp thu.

- HS lắng nghe, thực hiện.

................................

................................

................................

Giáo án Viết đoạn văn nêu lí do thích một câu chuyện

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

HS sẽ: Nhận diện và tìm ý cho bài viết đoạn văn ngắn nêu lí do thích một câu chuyện.

2. Năng lực

a. Năng lực chung

- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, đọc bài và trả lời các câu hỏi.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: tham gia đọc trong nhóm.

b. Năng lực đặc thù

Hình thành, phát triển năng lực ngôn ngữ và năng lực văn học.

3. Phẩm chất.

Chăm chỉ đọc bài, viết bài, giữ trật tự, học tập nghiêm túc.

II. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC

1. Phương pháp dạy học

Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, đóng vai, giải quyết vấn đề, lắng nghe tích cực.

2. Thiết bị dạy học

Đối với giáo viên

- Giáo án, SHS, SGV Tiếng Việt 4.

- Tranh ảnh minh họa bài đọc.

- Máy tính, máy chiếu (nếu có).

Đối với học sinh

- SHS Tiếng Việt 4.

- Tranh ảnh, tư liệu, video sưu tầm liên quan đến bài học và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho HS từng bước làm quen với bài học.

b. Cách tiến hành

- GV cho HS thảo luận nhóm đôi và thực hiện yêu cầu:

+ Kể tên một câu chuyện mà em yêu thích nhất.

+ Nêu lí do em thích câu chuyện đó.

(VD: Thích nội dung của câu chuyện, thích nhân vật trong câu chuyện,…)

- GV mời đại diện 1 – 2 HS trả lời câu hỏi. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).

- GV nhận xét, đánh giá.

- GV giới thiệu bài học mới và ghi tên bài học: Tiết 3 – Viết đoạn văn nêu lí do thích một câu chuyện.

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Nhận diện đoạn văn nêu lí do yêu thích một câu chuyện

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nhận diện được đoạn văn nêu lí do yêu thích một câu chuyện.

b. Cách tiến hành

- GV yêu cầu HS xác định yêu cầu của BT1, đọc đoạn văn và các câu hỏi gợi ý.

- GV cho HS thảo luận nhóm để thực hiện BT.

- GV mời đại diện 1 – 2 HS trả lời câu hỏi. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).

- GV nhận xét, đánh giá và chốt đáp án:

a. Chọn đáp án: Nêu lí do thích câu chuyện.

b. Bạn nhỏ giới thiệu tên và khẳng định sự hấp dẫn của câu chuyện “Bên ngoài Trái Đất” ở câu văn mở đầu.

c. Ở các câu văn tiếp theo, bạn nhỏ nêu những lí do thích câu chuyện:

+ Lời kể thú vị.

+ Hình ảnh miêu tả sống động.

+ Màu sắc gợi ra một thế giới kì ảo.

+ Chi tiết hấp dẫn, sáng tạo.

d. Câu cuối đoạn văn nói về ước mong của bạn nhỏ sau khi đọc truyện.

Hoạt động 2: Rút ra ghi nhớ về cấu tạo đoạn văn nêu lí do thích một câu chuyện

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nắm được cấu tạo đoạn văn nêu lí do thích một câu chuyện.

b. Cách tiến hành

- GV cho HS thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi:

+ Theo em, đoạn văn nêu lí do thích một câu chuyện thường gồm mấy phần?

+ Mỗi phần có nhiệm vụ gì?

- GV mời đại diện 1 – 2 HS trả lời câu hỏi. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung (nếu có).

- GV rút ra cấu tạo của đoạn văn:

Đoạn văn nêu lí do thích một câu chuyện thường có:

+ Câu mở đầu: Giới thiệu câu chuyện em thích hoặc ấn tượng đặc biệt về câu chuyện.

+ Các câu tiếp theo:

Nêu những lí do cụ thể khiến em thích câu chuyện (nội dung, lời kể,…).

Nêu suy nghĩ hoặc mong muốn sau khi đọc câu chuyện.

- GV mời 1 – 2 HS đọc lại ghi nhớ.

Hoạt động 3: Tìm ý cho đoạn văn nêu lí do thích một câu chuyện

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS tìm được ý cho đoạn văn nêu lí do thích một câu chuyện.

b. Cách tiến hành

- GV yêu cầu HS xác định yêu cầu của BT2 và đọc các gợi ý.

- GV cho HS chia sẻ trong nhóm đôi, ghi chép văn tắt những nội dung chính.

- GV mời đại diện 1 – 2 báo cáo kết quả. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung (nếu có).

- GV nhận xét, đánh giá hoạt động.

C. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nắm vững kiến thức về nội dung bài học.

b. Cách tiến hành

- GV hướng dẫn HS xác định các yêu cầu của hoạt động:

Nếu tham gia cuộc thi vẽ “Thế giới trong tương lai”, em sẽ vẽ gì để thể hiện mong ước của mình? Vì sao?

- GV cho HS thảo luận, chia sẻ trong nhóm nhỏ.

- GV mời đại diện 1 – 2 HS chia sẻ trước lớp. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).

- GV nhận xét, tổng kết bài học.

* CỦNG CỐ

- GV nhận xét, tóm tắt lại những nội dung chính của bài học.

- GV nhận xét, đánh giá sự tham gia của HS trong giờ học, khen ngợi những HS tích cực; nhắc nhở, động viên những HS còn chưa tích cực, nhút nhát.

* DẶN DÒ

- GV nhắc nhở HS:

+ Nắm được cấu tạo của đoạn văn nêu lí do thích một câu chuyện.

+ Tìm đọc thêm một số câu chuyện có chủ đề ước mơ.

+ Chuẩn bị bài đọc Nếu chúng mình có phép lạ SHS tr.135.

- HS thảo luận nhóm.

- HS trả lời câu hỏi.

- HS chú ý lắng nghe.

- HS lắng nghe, chuẩn bị vào bài học mới.

- HS lắng nghe, thực hiện.

- HS thảo luận nhóm.

- HS trả lời câu hỏi.

- HS lắng nghe, tiếp thu.

- HS thảo luận nhóm.

- HS trả lời câu hỏi.

- HS rút ra ghi nhớ.

- HS đọc ghi nhớ.

- HS xác định yêu cầu BT2.

- HS hoạt động nhóm.

- HS báo cáo kết quả.

- HS lắng nghe, tiếp thu.

- HS lắng nghe, tiếp thu.

- HS thảo luận nhóm.

- HS chia sẻ trước lớp.

- HS lắng nghe, tiếp thu.

- HS tập trung lắng nghe.

- HS lắng nghe, tiếp thu.

- HS lắng nghe, thực hiện.

................................

................................

................................

Xem thêm các bài giảng điện tử Tiếng Việt lớp 4 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:

Giáo án PPT Bài 5: Hái trăng trên đỉnh núi

Giáo án PPT Bài 6: Hướng dẫn tham gia cuộc thi vẽ

Giáo án PPT Bài 7: Nếu chúng mình có phép lạ

Giáo án PPT Bài 8: Những giai điệu gió

Giáo án PPT Ôn tập cuối học kì 1

Để mua Giáo án PPT Tiếng Việt lớp 4 Chân trời sáng tạo năm 2024 mới nhất, mời Thầy/Cô liên hệ Mua tài liệu hay, chọn lọc

 

 

Đánh giá

0

0 đánh giá