Giáo án PowerPoint Bét-tô-ven và Bản xô-nát Ánh trăng lớp 4 | Kết nối tri thức

Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến các quý Thầy/Cô Bài giảng điện tử Tiếng Việt lớp 4 Bài 23: Bét-tô-ven và Bản xô-nát Ánh trăng sách Kết nối tri thức theo mẫu Giáo án POWERPOINT chuẩn của Bộ GD&ĐT. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp Giáo viên dễ dàng biên soạn giáo án PPT Tiếng Việt 4.

Chỉ 500k mua trọn bộ Giáo án Tiếng Việt lớp 4 Kết nối tri thức bản POWERPOINT trình bày đẹp mắt, thiết kế hiện đại (chỉ từ 30k cho 1 bài Giáo án lẻ bất kì):

B1: Gửi phí vào tài khoản0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)

B2: Nhắn tin tới zalo Vietjack Official - nhấn vào đây

Xem thử tài liệu tại đây: Link tài liệu                 

Bài giảng điện tử Tiếng Việt lớp 4 Bài 23: Bét-tô-ven và Bản xô-nát Ánh trăng

Giáo án điện tử Bét-tô-ven và Bản xô-nát Ánh trăng

Giáo án điện tử Bét-tô-ven và Bản xô-nát Ánh trăng lớp 4 | PPT Tiếng Việt lớp 4 Kết nối tri thức

Giáo án điện tử Bét-tô-ven và Bản xô-nát Ánh trăng lớp 4 | PPT Tiếng Việt lớp 4 Kết nối tri thức

Giáo án điện tử Bét-tô-ven và Bản xô-nát Ánh trăng lớp 4 | PPT Tiếng Việt lớp 4 Kết nối tri thức

Giáo án điện tử Bét-tô-ven và Bản xô-nát Ánh trăng lớp 4 | PPT Tiếng Việt lớp 4 Kết nối tri thức

Giáo án điện tử Bét-tô-ven và Bản xô-nát Ánh trăng lớp 4 | PPT Tiếng Việt lớp 4 Kết nối tri thức

Giáo án điện tử Bét-tô-ven và Bản xô-nát Ánh trăng lớp 4 | PPT Tiếng Việt lớp 4 Kết nối tri thức

................................

................................

................................

Giáo án điện tử Luyện từ và câu: Luyện tập về tính từ

Giáo án điện tử (Luyện từ và câu lớp 4) Luyện tập về tính từ lớp 4 | PPT Tiếng Việt lớp 4 Kết nối tri thức

Giáo án điện tử (Luyện từ và câu lớp 4) Luyện tập về tính từ lớp 4 | PPT Tiếng Việt lớp 4 Kết nối tri thức

Giáo án điện tử (Luyện từ và câu lớp 4) Luyện tập về tính từ lớp 4 | PPT Tiếng Việt lớp 4 Kết nối tri thức

Giáo án điện tử (Luyện từ và câu lớp 4) Luyện tập về tính từ lớp 4 | PPT Tiếng Việt lớp 4 Kết nối tri thức

Giáo án điện tử (Luyện từ và câu lớp 4) Luyện tập về tính từ lớp 4 | PPT Tiếng Việt lớp 4 Kết nối tri thức

................................

................................

................................

Giáo án điện tử Viết: Tìm hiểu cách viết đơn

Giáo án điện tử Tìm hiểu cách viết đơn lớp 4 | PPT Tiếng Việt lớp 4 Kết nối tri thức

Giáo án điện tử Tìm hiểu cách viết đơn lớp 4 | PPT Tiếng Việt lớp 4 Kết nối tri thức

Giáo án điện tử Tìm hiểu cách viết đơn lớp 4 | PPT Tiếng Việt lớp 4 Kết nối tri thức

Giáo án điện tử Tìm hiểu cách viết đơn lớp 4 | PPT Tiếng Việt lớp 4 Kết nối tri thức

Giáo án điện tử Tìm hiểu cách viết đơn lớp 4 | PPT Tiếng Việt lớp 4 Kết nối tri thức

................................................

................................................

................................................

Giáo án Tiếng Việt lớp 4 Bài 23: Bét-tô-ven và Bản xô-nát Ánh trăng

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

1. Kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

- Đọc đúng từ ngữ, câu, đoạn và toàn bộ câu chuyện Bét-tô-ven và bản xô-nát “Ánh trăng”.

- Biết đọc diễn cảm với giọng kể ca ngợi, khâm phục tài năng và lòng nhân ái của nhà soạn nhạc cổ điển vĩ đại Bét-tô-ven. Biết đọc diễn cảm lời người dẫn chuyện.

- Hiểu điều tác giả muốn nói qua câu chuyện: Bản xô-nát Ánh trăng được ra đời không chỉ bởi tài năng, đam mê âm nhạc của nhà soạn nhạc vĩ đại Bét-tô-ven mà còn bởi lòng nhân ái, luôn thấu hiểu và đồng cảm với con người, đặc biệt là những con người có số phận không may mắn.

- Biết trân trọng giá trị của những sáng tạo nghệ thuật, đặc biệt những sáng tạo nghệ thuật có cội nguồn tư lòng nhân ái.

2. Năng lực

Năng lực chung:

Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.

Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.

Năng lực riêng: Hình thành, phát triển năng lực ngôn ngữ và năng lực văn học (nắm được đặc điểm của văn bản thông tin hướng dẫn thực hiện một công việc).

3. Phẩm chất

- Bồi dưỡng tình yêu thiên nhiên, tình yêu thương con người (đồng cảm, sẻ chia, giúp đỡ những người kém may mắn trong cuộc sống).

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Đối với giáo viên

- Giáo án, SHS, SGV Tiếng Việt 4.

- Tranh ảnh minh họa bài đọc.

- Bản nhạc xô-nát Ánh trăng.

- Máy tính, máy chiếu (nếu có).

2. Đối với học sinh

- SHS Tiếng Việt 4.

- Tìm hiểu thông tin về Bét-tô-ven, bản xô-nát Ánh trăng và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

ÔN BÀI CŨ

- GV mời 1 - 2 HS đọc nối tiếp bài trước Bức tường có nhiều phép lạ.

- GV nêu câu hỏi: Theo em, vì sao Quy có thể làm được bài văn mà không cần nhìn bức tường có nhiều phép lạ nữa?

- GV mời đại diện 1 – 2 HS trả lời. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến (nếu có).

- GV nhận xét, đánh giá và khen ngợi HS.

- GV chốt đáp án: Quy làm văn mà không cần nhìn vào bức tường có nhiều phép lạ. Vì Quy đã hiểu ra cách làm một bài văn tả cơn mưa là cần dựa vào những gì mình đã quan sát và ghi nhớ được, sau đó kết hợp với trí tưởng tượng và dùng từ ngữ để thể hiện những điều đó.

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho HS từng bước làm quen với bài học.

b. Cách tiến hành

- GV yêu cầu HS kể tên một số bài hát thiếu nhi mà em yêu thích. Tác giả của những bài hát đó là ai?

- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm và thảo luận: Trao đổi với bạn, một số bài hát thiếu nhi mà em yêu thích và tác giả của những bài hát đó.

- GV mời đại diện 2 – 3 nhóm trình bày ý kiến trước lớp. Các HS khác lắng nghe, nêu câu hỏi (nếu có).

- GV nhận xét, đánh giá và khen ngợi HS.

- GV trình chiếu video và hướng dẫn HS quan sát tranh minh họa SHS tr.102.

Giáo án Bét-tô-ven và Bản xô-nát Ánh trăng lớp 4 | Giáo án Tiếng Việt lớp 4 Kết nối tri thức

- GV giới thiệu bản xô nát Ánh trăng và nhà soạn nhạc Bét-tô-ven

- GV dẫn dắt vào bài đọc: Trên đây chúng ta đã làm quen với một số bài hát thiếu nhi. Mỗi bài hát ấy thường do một nhạc sĩ sáng tác. Một nhạc sĩ trong cuộc đời của mình có thể sáng tác nhiều bài hát, nhiều bản nhạc khác nhau. Mỗi bài hát, bản nhạc đều được ra đời trong một hoàn cảnh nhất định. Bét-tô-ven là nhà soạn nhạc cổ điển vĩ đại. Ông cũng đã sáng tác nhiều bản nhạc. Bản xô-nát Ánh trăng ra đời trong một hoàn cảnh rất đặc biệt. Chúng ta cùng tìm hiểu bài đọc Bét-tô-ven và bản xô-một "Ánh trăng” để biết rõ điều đó.

- HS đọc bài.

- HS lắng nghe.

- HS trả lời.

- HS lắng nghe, tiếp thu.

- HS lắng nghe, tiếp thu.

- HS lắng nghe yêu cầu.

- HS làm việc nhóm.

- HS trình bày bài vẽ ý kiến trước lớp.

- HS lắng nghe, tiếp thu.

- HS quan sát và lắng nghe.

- HS quan sát, lắng nghe, tiếp thu.

................................

................................

................................

Giáo án (Luyện từ và câu lớp 4) Luyện tập về tính từ

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

- Luyện tập về tính từ.

2. Năng lực

a. Năng lực chung.

- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, đọc bài và trả lời các câu hỏi. Nêu được nội dung bài.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: tham gia đọc trong nhóm.

b. Năng lực đặc thù.

Hình thành, phát triển năng lực ngôn ngữ và năng lực văn học (Biết cách xác định tính từ, viết câu văn có sử dụng tính từ)

3. Phẩm chất.

Chăm chỉ đọc bài, trả lời câu hỏi, giữ trật tự, học tập nghiêm túc.

II. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC

1. Phương pháp dạy học

Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, đóng vai, giải quyết vấn đề, lắng nghe tích cực.

2. Thiết bị dạy học

Đối với giáo viên

- Giáo án, SHS, SGV Tiếng Việt 4.

- Tranh ảnh minh họa bài đọc.

- Máy tính, máy chiếu (nếu có).

Đối với học sinh

- SHS Tiếng Việt 4.

- Tranh ảnh, tư liệu, video sưu tầm liên quan đến bài học và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Hoạt động 1: Tìm tính từ có trong bài đọc Bét-tô-ven và bản xô-nát “Ánh trăng” theo 2 nhóm.

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:

- Tìm được các từ chỉ đặc điểm theo các nhóm từ khác nhau.

b. Cách tiến hành:

- GV nêu yêu cầu của bài tập 1:. Tìm tính từ có trong bài đọc Bét-tô-ven và bản xô-nát “Ánh trăng” theo 2 nhóm tính từ chỉ đặc điểm của tiếng nhạc và tính từ chỉ đặc điểm của dòng sông.

- GV hướng dẫn HS làm việc cá nhân rồi thảo luận theo nhóm (4 HS).

- GV mời đại diện 1 – 2 nhóm trả lời câu hỏi. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).

- GV tổng hợp ý kiến của HS và chốt đáp án:

+ Tính từ chỉ đặc điểm của tiếng nhạc: êm ái, nhẹ nhàng, mạnh mẽ.

+ Tính từ chỉ đặc điểm của dòng sông: xinh đẹp, lấp lánh (ánh trăng).

Hoạt động 2: Tính từ có thể thay cho mỗi ô vuông.

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:

- Tìm các tính từ thích hợp để diễn vào chỗ trống.

b. Cách tiến hành:

- GV nêu yêu cầu của bài tập 2: Tính từ nào (trắng, đen, đỏ, hiền, xấu, đẹp) có thể thay cho mỗi ô vuông.

- GV hướng dẫn HS làm việc nhóm.

- GV mời đại diện 1 – 2 nhóm trình bày câu trả lời trước lớp. Các HS khác lắng nghe, nhận xét (nếu có).

- GV nhận xét, đánh giá, khen ngợi HS.

- GV thống nhất và chốt đáp án:

+ Hiền như bụt.

+ Đen như than.

+ Đỏ như gấc.

+ Xấu như ma.

+ Trắng như tuyết.

+ Đẹp như tiên.

Hoạt động 3: Tìm tính từ chỉ màu xanh trong đoạn thơ và đặt câu với tính từ đó.

a.Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:

- Tìm được tính từ chỉ màu xanh.

- Đặt câu 2 – 3 câu sử dụng tính từ chỉ màu xanh.

b. Cách tiến hành:

- GV nêu yêu cầu của bài tập 3: Tìm các tỉnh từ chỉ màu xanh trong đoạn thơ. Đặt câu 2 – 3 câu sử dụng tính từ chỉ màu xanh.

- GV hướng dẫn HS làm việc theo cặp, luân phiên trao đổi.

- GV mời 2 – 3 nhóm trình bày câu trả lời trước lớp. Các HS khác lắng nghe, nhận xét (nếu có).

- GV nhận xét, đánh giá, khuyến khích HS.

- GV tổng hợp ý kiến của HS và gợi ý đáp án:

+ Các tỉnh từ chỉ màu xanh trong đoạn thơ là xanh, xanh mát, xanh ngắt.

Tính từ xanh chỉ đặc điểm của tre, nứa, ước mơ.

Tính từ xanh mát chỉ đặc điểm của dòng sông.

Tính từ xanh ngắt chỉ đặc điểm của mùa thu (của bầu trời mùa thu).

* CỦNG CỐ

- GV nhận xét, tóm tắt lại những nội dung chính của tiết học.

- GV nhận xét, đánh giá sự tham gia của HS trong giờ học, khen ngợi những HS tích cực; nhắc nhở, động viên những HS còn chưa tích cực, nhút nhát.

* DẶN DÒ

- GV nhắc nhở HS:

+ Đọc trước nội dung Tiết học sau: Tìm hiểu cách viết đơn SGK tr.104.

- HS lắng nghe và đọc thầm theo.

- HS lắng nghe và thực hiện.

- HS trả lời.

- HS lắng nghe và tiếp thu.

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe và thực hiện.

- HS trả lời.

- HS lắng nghe và tiếp thu.

- HS lắng nghe và tiếp thu.

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe và thực hiện.

- HS trả lời.

- HS trả lời.

- HS lắng nghe và tiếp thu.

- HS lắng nghe và tiếp thu.

- HS lắng nghe, tiếp thu.

- HS lắng nghe, thực hiện.

................................

................................

................................

Giáo án Tìm hiểu cách viết đơn

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

HS sẽ:

- Tìm hiểu cách viết đơn.

2. Năng lực

a. Năng lực chung

- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, đọc bài và trả lời các câu hỏi.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: tham gia đọc trong nhóm.

b. Năng lực đặc thù

Hình thành, phát triển năng lực ngôn ngữ và năng lực văn học

3. Phẩm chất.

Chăm chỉ đọc bài, trả lời câu hỏi, giữ trật tự, học tập nghiêm túc.

II. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC

1. Phương pháp dạy học

Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, đóng vai, giải quyết vấn đề, lắng nghe tích cực.

2. Thiết bị dạy học

Đối với giáo viên

- Giáo án, SHS, SGV Tiếng Việt 4.

- Tranh ảnh minh họa bài đọc.

- Máy tính, máy chiếu (nếu có).

Đối với học sinh

- SHS Tiếng Việt 4.

- Tranh ảnh, tư liệu, video sưu tầm liên quan đến bài học và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Hoạt động 1: Đọc đoạn văn dưới đây và trả lời câu hỏi.

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS

- Nắm được bố cục của lá đơn.

b. Cách thức tiến hành

- GV trình chiếu và yêu cầu HS đọc đoạn văn trong SGK tr.104.

- GV nêu câu hỏi a:Đơn trên được viết nhằm mục đích gì?

+ GV hướng dẫn HS làm việc nhóm (4 HS) tìm phương án trả lời.

+ GV mời đại diện 1 – 2 nhóm trình bày câu trả lời. HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).

+ GV nhận xét và thống nhất đáp án: Đơn trên được viết nhằm mục đích xin được tham gia Câu lạc bộ Sáng tạo.

- GV nêu câu hỏi b: Đơn do ai viết? Đơn được gửi cho ai?

+ GV hướng dẫn HS trao đổi cặp.

+ GV mời 1 – 2 HS trình bày câu trả lời. HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).

+ GV nhận xét, đánh giá, chốt đáp án: Đơn do bạn Vũ Hải Nam , HS lớp 4C Trường Tiểu học Trung Hòa viết. Đơn gửi cho Ban Gíam hiệu Trường Tiểu học Trung Hòa.

- GV nêu câu hỏi c: Người viết đã trình bày những gì trong đơn?

+ GV hướng dẫn HS trao đổi cặp.

+ GV mời 1 – 2 HS trình bày câu trả lời. HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).

+ GV nhận xét, đánh giá, chốt đáp án: Người viết đã giới thiệu bản thân, nêu lí do viết đơn, lời hứa, lời cảm ơn.

- GV nêu câu hỏi d: Đơn gồm có những mục nào? Nêu cách sắp xếp các mục đó.

+ GV hướng dẫn HS trao đổi cặp, đọc lướt lá đơn.

+ GV mời 1 – 2 HS trình bày câu trả lời. HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).

+ GV nhận xét, đánh giá, chốt đáp án:

Đơn gồm: quốc hiệu, tiêu ngữ, tên đơn, nơi nhận đơn, nội dung đơn, địa điểm và thời gian viết đơn, chữ kí và họ tên người viết đơn.

Các mục trên được sắp xếp theo một trật tự cố định.

Hoạt động 2: Trao đổi về những điểm cần lưu ý khi viết đơn.

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS

- Ghi nhớ các lưu ý khi viết đơn.

b. Cách thức tiến hành

- GV mời 1 HS đọc yêu cầu bài tập 2: Trao đổi về những điểm cần lưu ý khi viết đơn.

- GV hướng dẫn HS làm việc nhóm:

+ Hình thức của đơn: đơn viết theo khuôn mẫu, có tiêu ngữ, lên đơn, thông tin về người viết, người nhận đơn (người viết đơn cần kỉ và ghi rõ họ tên), người nhận đơn có thể là cá nhân hoặc tập thể.

+ Nội dung của đơn cần viết đầy đủ các thông tin: (1) Giới thiệu thông tin về bản thân (họ và tên, các thông tin khác: tuổi, lớp học, trường học,...); (2) Lí do viết đơn (cần trình bày cụ thể), (3) Lời hứa, (4) Lời cảm ơn.

- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày ý kiến trước lớp. HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).

- GV mời 2 – 3 HS đọc ghi nhớ SGK tr.104.

Hoạt động 3: Vận dụng

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:

- Trao đổi với người thân về một tình huống cần viết đơn.

b. Cách thức tiến hành

- GV mời 1 HS đọc yêu cầu: Trao đổi với người thân về một tình huống cần viết đơn.

- GV hướng dẫn HS thực hiện nhiệm vụ:

+ HS cần tìm và nếu được một vài tình huống cần viết đơn (xin nghỉ học vì bị ốm, xin tham gia câu lạc bộ tiếng Anh. xin học đan,... ).

+ Hỏi người thân cách viết đơn phù hợp với các tình huống đó.

* CỦNG CỐ

- GV nhận xét, tóm tắt lại những nội dung chính của bài học.

- GV nhận xét, đánh giá sự tham gia của HS trong giờ học, khen ngợi những HS tích cực; nhắc nhở, động viên những HS còn chưa tích cực, nhút nhát.

* DẶN DÒ

- GV nhắc nhở HS:

+ Học thuộc ghi nhớ và hoàn thành VBT Tiếng Việt.

+ Đọc trước Bài tiếp theo – Người tìm đường lên các vì sao SGK tr.105.

- HS đọc yêu cầu và đoạn văn.

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe, thực hiện.

- HS trả lời.

- HS lắng nghe, tiếp thu.

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe, thực hiện.

- HS trả lời.

- HS lắng nghe, tiếp thu.

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe, thực hiện.

- HS trả lời.

- HS lắng nghe, tiếp thu.

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe, thực hiện.

- HS trả lời.

- HS lắng nghe, tiếp thu.

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe, thực hiện.

- HS trả lời.

- HS đọc SGK.

- HS đọc yêu cầu.

- HS lắng nghe, thực hiện.

- HS lắng nghe, tiếp thu.

- HS lắng nghe, thực hiện.

………………………………………….

………………………………………….

………………………………………….

Xem thêm các bài giảng điện tử Tiếng Việt lớp 4 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:

Giáo án PPT Bài 22: Bức tường có nhiều phép lạ

Giáo án PPT Bài 23: Bét-tô-ven và Bản xô-nát Ánh trăng

Giáo án PPT Bài 24: Người tìm đường lên các vì sao

Giáo án PPT Bài 25: Bay cùng ước mơ

Giáo án PPT Bài 26: Con trai người làm vườn

Để mua Giáo án PPT Tiếng Việt lớp 4 Kết nối tri thức năm 2024 mới nhất, mời Thầy/Cô liên hệ Mua tài liệu hay, chọn lọc

Đánh giá

0

0 đánh giá