Lý thuyết Công nghệ 10 Bài 25 (Kết nối tri thức 2024): Công nghệ trồng cây không dùng đất

8.3 K

Với tóm tắt lý thuyết Công nghệ lớp 10 Bài 25: Công nghệ trồng cây không dùng đất  sách Kết nối tri thức hay, chi tiết cùng với bài tập trắc nghiệm chọn lọc có đáp án giúp học sinh nắm vững kiến thức trọng tâm, ôn luyện để học tốt môn Công nghệ 10.

Công nghệ lớp 10 Bài 25: Công nghệ trồng cây không dùng đất

A. Lý thuyết Công nghệ 10 Bài 25: Công nghệ trồng cây không dùng đất

I. Khái niệm và cơ sở khoa học của kĩ thuật trồng cây không dùng đất

1. Khái niệm

- Là kĩ thuật trồng cây hiện đại, cây được trồng trên hệ thống không có đất.

- Bao gồm:

+ Thủy canh

+ Khí canh

2. Cơ sở khoa học

a. Dung dịch dinh dưỡng

- Là dung dịch có khoáng chất cần thiết cho cây trồng.

- Sử dụng dung dịch dich dưỡng tùy thuộc vào loại cây, giai đoạn, sinh trưởng và phát triển.

b. Giá thể

- Giúp cố định cây

- Giúp cây đứng vững

- Giữ ẩm, tạo độ thoáng khí, hỗ trợ sự phất triển của rễ.

Lý thuyết Công Nghệ 10 Bài 25: Công nghệ trồng cây không dùng đất - Kết nối tri thức (ảnh 1)

II. Một số hệ thống trồng cây không dùng đất

1. Kĩ thuật thủy canh

a. Giới thiệu chung

- Khái niệm: Là kĩ thuật trồng cây không dùng đất, cây trồng vào hệ thống chứa dung dịch dinh dưỡng.

- Ưu điểm:

+ Kiểm soát dinh dưỡng cây trồng

+ Có thể triển khai tại gia đình, vùng khô cằn, hải đảo.

+ Năng suất cao, thời gian ngắn

+ An toàn, giảm ô nhiễm môi trường.

- Nhược điểm:

+ Khó áp dụng với cây lương thực, cây ăn quả.

+ Vốn đầu tư cao

+ Trình độ chuyên môn cao

+ Khó mở rộng đại trà

b. Cấu trúc cơ bản và nguyên lí hoạt động

* Cấu trúc:

Gồm 2 phần:

- Bể/thùng chứa dụng dịch dinh dưỡng: chứa dung dịch dinh dưỡng cho cây

- Máng trồng: đỡ cây

* Nguyên lí:

- Hệ thống thủy canh không hồi lưu

+ Dung dịch đặt trong thùng, hộp, vật chứa cách nhiệt

+ Ưu điểm: chi phí thấp, đơn giản

+ Nhược điểm: Dung dịch dinh dưỡng thường xuyên thiết oxygen, dinh dưỡng vầ PH giảm.

- Hệ thống thủy canh hồi lưu:

+ Dung dịch được bơm từ thùng chứa đi các khay, dư thừa dduwwocj đưa về thùng chứa ban đầu.

+ Ưu điểm: tiết kiệm thời gian, năng suất cao, áp dụng với nhiều quy mô

+ Nhược điểm: chi phí đầu tư thiết bị và lắp đặt phức tạp.

 2. Kĩ thuật khí canh

a. Giới thiệu chung

- Khái niệm:

+ Là kĩ thuật trồng cây trong môi trường kín hoặc bán kín, không sử dụng đất

+ Đặc điểm: Rễ lơ lửng trong không khí, dinh dưỡng cung cấp dưới dạng sương bám dính vào rễ

- Ưu điểm:

+ Tiết kiệm nước

+ Cây sinh trưởng và phát triển nhanh, năng suất cao.

+ Tạo môi trường sạch bệnh, hạn chế sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, hóa chất độc hại.

- Nhược điểm:

+ Chi phí đầu tư cao

+ Chi phí sửa chữa lớn 

+ Điện năng sử dụng nhiều

b. Cấu trúc cơ bản và nguyên lí hoạt động

* Cấu trúc cơ bản

Gồm 3 phần:

- Bể chứa dụng dịch: chứa dung dịch dinh dưỡng cho cây.

- Máng trồng cây: đỡ cây

- Hệ thống phun sương: bơm, bộ lọc, đường ống dẫn, vòi phun sương

* Nguyên lí hoạt động

Nguyên lí tự động, khép kín:  bơm đẩy dung dịch từ bể chứa vào đường ống, qua vòi phun vào không khí tạo hơi sương. Một phần sương bám trên bề mặt rễ, một phần rơi xuống máng thu và trở lại bể chứa.

Lý thuyết Công Nghệ 10 Bài 25: Công nghệ trồng cây không dùng đất - Kết nối tri thức (ảnh 1)

B. Bài tập trắc nghiệm Công nghệ 10 Bài 25: Công nghệ trồng cây không dùng đất

Câu 1. Em hãy cho biết, có hình thức trồng cây không dùng đất nào?

A. Khí canh

B. Thủy canh

C. Cả A và B đều đúng

D. Cả A và B đều sai

Đáp án đúng: C

Giải thích: Có 2 hình thức trồng cây không dùng đất: thủy canh và khí canh.

Câu 2. Cây trồng không dùng đất sẽ thay thế đất bằng:

A. Dung dịch dinh dưỡng

B. Giá thể

C. Cả A và B đều đúng

D. Cả A và B đều sai

Đáp án đúng: C

Giải thích: Cây trồng không dùng đất sẽ thay thế bằng dung dịch dinh dưỡng và giá thể.

Câu 3. Vai trò của đất trồng đối với cây trồng?

A. Cung cấp chất dinh dưỡng cho cây

B. Cung cấp nước cho cây

C. Giúp cây đứng vững

D. Cả A và B đều đúng

Đáp án đúng: D

Giải thích: Đất sẽ cung cấp nước, chất dinh dưỡng và giúp cây đứng vững.

Câu 4. Có mấy hình thức trồng cây không dùng đất?

A. 1          B. 2

C. 3          D. 4

Đáp án đúng: B

Giải thích: Có 2 hình thức trồng cây không dùng đất: thủy canh và khí canh.

Câu 5. Đâu là loại giá thể đá perlite?

A.Trắc nghiệm Công nghệ 10 Kết nối tri thức Bài 25 (có đáp án): Công nghệ trồng cây không dùng đất | Công nghệ trồng trọt 10B.Trắc nghiệm Công nghệ 10 Kết nối tri thức Bài 25 (có đáp án): Công nghệ trồng cây không dùng đất | Công nghệ trồng trọt 10

C.Trắc nghiệm Công nghệ 10 Kết nối tri thức Bài 25 (có đáp án): Công nghệ trồng cây không dùng đất | Công nghệ trồng trọt 10D.Trắc nghiệm Công nghệ 10 Kết nối tri thức Bài 25 (có đáp án): Công nghệ trồng cây không dùng đất | Công nghệ trồng trọt 10

Đáp án đúng: A

Giải thích:

+ Đáp án A: đá perlite

+ Đáp án B: Xơ dừa

+ Đáp án C: Đá bọt

+ Đáp án D: đất sét nung

Câu 6. Đâu là loại giá thể xơ dừa?

A.Trắc nghiệm Công nghệ 10 Kết nối tri thức Bài 25 (có đáp án): Công nghệ trồng cây không dùng đất | Công nghệ trồng trọt 10B.Trắc nghiệm Công nghệ 10 Kết nối tri thức Bài 25 (có đáp án): Công nghệ trồng cây không dùng đất | Công nghệ trồng trọt 10

C.Trắc nghiệm Công nghệ 10 Kết nối tri thức Bài 25 (có đáp án): Công nghệ trồng cây không dùng đất | Công nghệ trồng trọt 10D.Trắc nghiệm Công nghệ 10 Kết nối tri thức Bài 25 (có đáp án): Công nghệ trồng cây không dùng đất | Công nghệ trồng trọt 10

Đáp án đúng: B

Giải thích:

+ Đáp án A: đá perlite

+ Đáp án B: Xơ dừa

+ Đáp án C: Đá bọt

+ Đáp án D: đất sét nung

Câu 7. Đâu là loại giá thể đá bọt?

A.Trắc nghiệm Công nghệ 10 Kết nối tri thức Bài 25 (có đáp án): Công nghệ trồng cây không dùng đất | Công nghệ trồng trọt 10B.Trắc nghiệm Công nghệ 10 Kết nối tri thức Bài 25 (có đáp án): Công nghệ trồng cây không dùng đất | Công nghệ trồng trọt 10

C.Trắc nghiệm Công nghệ 10 Kết nối tri thức Bài 25 (có đáp án): Công nghệ trồng cây không dùng đất | Công nghệ trồng trọt 10D.Trắc nghiệm Công nghệ 10 Kết nối tri thức Bài 25 (có đáp án): Công nghệ trồng cây không dùng đất | Công nghệ trồng trọt 10

Đáp án đúng: C

Giải thích:

+ Đáp án A: đá perlite

+ Đáp án B: Xơ dừa

+ Đáp án C: Đá bọt

+ Đáp án D: đất sét nung

Câu 8. Đâu là loại giá thể đất sét nung?

A.Trắc nghiệm Công nghệ 10 Kết nối tri thức Bài 25 (có đáp án): Công nghệ trồng cây không dùng đất | Công nghệ trồng trọt 10B.Trắc nghiệm Công nghệ 10 Kết nối tri thức Bài 25 (có đáp án): Công nghệ trồng cây không dùng đất | Công nghệ trồng trọt 10

C.Trắc nghiệm Công nghệ 10 Kết nối tri thức Bài 25 (có đáp án): Công nghệ trồng cây không dùng đất | Công nghệ trồng trọt 10D.Trắc nghiệm Công nghệ 10 Kết nối tri thức Bài 25 (có đáp án): Công nghệ trồng cây không dùng đất | Công nghệ trồng trọt 10

Đáp án đúng: D

Giải thích:

+ Đáp án A: đá perlite

+ Đáp án B: Xơ dừa

+ Đáp án C: Đá bọt

+ Đáp án D: đất sét nung

Câu 9. Kĩ thuật thủy canh có mấy ưu điểm?

A. 1          B. 2

C. 3          D. 4

Đáp án đúng: D

Giải thích: Kĩ thuật thủy canh có 4 ưu điểm:

1. Kiểm soát dinh dưỡng cây trồng

2. Có thể triển khai tại gia đình, vùng khô cằn, hải đảo.

3. Năng suất cao, thời gian ngắn

4. An toàn, giảm ô nhiễm môi trường.

Câu 10. Ưu điểm đầu tiên của kĩ thuật thủy canh được đề cập đến là:

A. Kiểm soát dinh dưỡng cây trồng

B. Có thể triển khai tại gia đình, vùng khô cằn, hải đảo.

C. Năng suất cao, thời gian ngắn

D. An toàn, giảm ô nhiễm môi trường.

Đáp án đúng: A

Giải thích: Kĩ thuật thủy canh có 4 ưu điểm:

1. Kiểm soát dinh dưỡng cây trồng

2. Có thể triển khai tại gia đình, vùng khô cằn, hải đảo.

3. Năng suất cao, thời gian ngắn

4. An toàn, giảm ô nhiễm môi trường.

Câu 11. Ưu điểm thứ hai của kĩ thuật thủy canh được đề cập đến là:

A. Kiểm soát dinh dưỡng cây trồng

B. Có thể triển khai tại gia đình, vùng khô cằn, hải đảo.

C. Năng suất cao, thời gian ngắn

D. An toàn, giảm ô nhiễm môi trường.

Đáp án đúng: B

Giải thích: Kĩ thuật thủy canh có 4 ưu điểm:

1. Kiểm soát dinh dưỡng cây trồng

2. Có thể triển khai tại gia đình, vùng khô cằn, hải đảo.

3. Năng suất cao, thời gian ngắn

4. An toàn, giảm ô nhiễm môi trường.

Câu 12. Ưu điểm thứ ba của kĩ thuật thủy canh được đề cập đến là:

A. Kiểm soát dinh dưỡng cây trồng

B. Có thể triển khai tại gia đình, vùng khô cằn, hải đảo.

C. Năng suất cao, thời gian ngắn

D. An toàn, giảm ô nhiễm môi trường.

Đáp án đúng: C

Giải thích: Kĩ thuật thủy canh có 4 ưu điểm:

1. Kiểm soát dinh dưỡng cây trồng

2. Có thể triển khai tại gia đình, vùng khô cằn, hải đảo.

3. Năng suất cao, thời gian ngắn

4. An toàn, giảm ô nhiễm môi trường.

Câu 13. Ưu điểm thứ tư của kĩ thuật thủy canh được đề cập đến là:

A. Kiểm soát dinh dưỡng cây trồng

B. Có thể triển khai tại gia đình, vùng khô cằn, hải đảo.

C. Năng suất cao, thời gian ngắn

D. An toàn, giảm ô nhiễm môi trường.

Đáp án đúng: D

Giải thích: Kĩ thuật thủy canh có 4 ưu điểm:

1. Kiểm soát dinh dưỡng cây trồng

2. Có thể triển khai tại gia đình, vùng khô cằn, hải đảo.

3. Năng suất cao, thời gian ngắn

4. An toàn, giảm ô nhiễm môi trường.

Câu 14. Hệ thống thủy canh cơ bản gồm mấy phần?

A. 1          B. 2

C. 3          D. 4

Đáp án đúng: B

Giải thích: Hệ thống thủy canh cơ bản gồm 2 phần:

+ Bể chứa dung dịch dinh dưỡng.

+ Máng trồng cây

Câu 15. Hệ thống thủy canh có bộ phận nào sau đây?

A. Bể chứa dung dịch dinh dưỡng.

B. Máng trồng cây

C. Cả A và B đều đúng

D. Cả A và B đều sai

Đánh giá

0

0 đánh giá