Lý thuyết Công nghệ 10 Ôn tập chủ đề 4 (Cánh diều 2024): Công nghệ giống cây trồng

3.7 K

Với tóm tắt lý thuyết Công nghệ lớp 10 Ôn tập chủ đề 4: Công nghệ giống cây trồng sách Cánh diều hay, chi tiết cùng với bài tập trắc nghiệm chọn lọc có đáp án giúp học sinh nắm vững kiến thức trọng tâm, ôn luyện để học tốt môn Công nghệ 10.

Công nghệ lớp 10 Ôn tập chủ đề 4: Công nghệ giống cây trồng

A. Lý thuyết Công nghệ 10 Ôn tập chủ đề 4: Công nghệ giống cây trồng

I. Hệ thống hóa kiến thức

- Giống cây trồng:

+ Khái niệm giống cây trồng

+ Vai trò

- Phương pháp chọn tạo giống cây trồng
+ Phương pháp chọn giống

+ Phương pháp tạo giống

- Phương pháp nhân giống cây trồng:

+ Nhân giống vô tính

+ Nhân giống hữu tính

+ Ứng dụng công nghệ sinh học

II. Luyện tập và vận dụng

1. Hãy nêu sự khác nhau giữa giống lúa địa phương, lúa cải tiến và lúa lai.

2. Cho ví dụ biểu hiện của tương tác gen và môi trường đối với cây trồng.

3. Vì sao phải chọn, tạo ra các giống mới?

4. Hãy phân biệt giữa chọn giống và tạo giống.

5. Giống đối chứng là gì? Vì sao khi chọn giống phải so sánh với giống đối chứng?

6. Hãy nêu sự khác nhau giữa phương pháp chọn lọc hỗn hợp và chọn lọc cá thể.

7. Phân biệt 4 phương pháp tạo giống cây trồng chính theo mẫu Bảng 1.

Bảng 1: Phân biệt các phương pháp tạo giống cây trồng chính

Chỉ tiêu

Lai hữu tính

Đột biện gen

Đa bội thể

Chuyển gen

Tác nhân

?

?

?

?

Ưu điểm

?

?

?

?

Nhược điểm

?

?

?

?

Đối tượng áp dụng

?

?

?

?

8. Hiện nay, ứng dụng công nghệ cao sinh học trong nhân giống chuối là phương pháp hiệu quả nhất. Vì sao?

9. So sánh ưu và nhược điểm của phương pháp nhân giống hữu tính và vô tính

10. Phân biệt 3 phương pháp nhân giống vô tính cây trồng theo mẫu Bảng 2.

Bảng 2: Phân biệt phương pháp nhân giống vô tính

Chỉ tiêu

Giâm cành

Chiết cành

Ghép cành

Ưu điểm

?

?

?

Nhược điểm

?

?

?

Đối tượng áp dụng

?

?

?

B. Bài tập trắc nghiệm Công nghệ 10 Ôn tập chủ đề 4: Công nghệ giống cây trồng

Câu 1. Bước thứ năm của quy trình chiết cành là:

A. Bao quanh vết cắt bằng giá thể

B. Bọc kí bằng nylon

C. Bóc vỏ và cạo sạch tượng tầng

D. Bôi chất kích thích ra rễ

Đáp án đúng: A

Giải thích: Quy trình chiết cành gồm 6 bước:

+ Bước 1: Chọn cành

+ Bước 2: Khoanh vòng

+ Bước 3: Bóc vỏ và cạo sạch tượng tầng

+ Bước 4: Bôi chất kích thích ra rễ

+ Bước 5: Bao quanh vết cắt bằng giá thể

+ Bước 6: Bọc kí bằng nylon

Câu 2. Bước thứ sáu của quy trình chiết cành là:

A. Bao quanh vết cắt bằng giá thể

B. Bọc kí bằng nylon

C. Bóc vỏ và cạo sạch tượng tầng

D. Bôi chất kích thích ra rễ

Đáp án đúng: B

Giải thích: Quy trình chiết cành gồm 6 bước:

+ Bước 1: Chọn cành

+ Bước 2: Khoanh vòng

+ Bước 3: Bóc vỏ và cạo sạch tượng tầng

+ Bước 4: Bôi chất kích thích ra rễ

+ Bước 5: Bao quanh vết cắt bằng giá thể

+ Bước 6: Bọc kí bằng nylon

Câu 3. Thế nào là phương pháp giâm cành?

A. Sử dụng đoạn cành hoặc các bộ phận khác từ cây mẹ đặt trong chất nền để tạo cây mới.

B. Tạo cây mới từ cành vẫn còn trên cây mẹ

C. Tạo cây mới bằng cách gắn đoạn cành, mắt ghép, chồi của cây mẹ lên cây khác.

D. Cả 3 đáp án trên

Đáp án đúng: A

Giải thích:

+ Giâm cành: Sử dụng đoạn cành hoặc các bộ phận khác từ cây mẹ đặt trong chất nền để tạo cây mới.

+ Chiết cành: Tạo cây mới từ cành vẫn còn trên cây mẹ

+ Ghép: Tạo cây mới bằng cách gắn đoạn cành, mắt ghép, chồi của cây mẹ lên cây khác.

Câu 4. Thế nào là phương pháp chiết cành?

A. Sử dụng đoạn cành hoặc các bộ phận khác từ cây mẹ đặt trong chất nền để tạo cây mới.

B. Tạo cây mới từ cành vẫn còn trên cây mẹ

C. Tạo cây mới bằng cách gắn đoạn cành, mắt ghép, chồi của cây mẹ lên cây khác.

D. Cả 3 đáp án trên

Đáp án đúng: B

Giải thích:

+ Giâm cành: Sử dụng đoạn cành hoặc các bộ phận khác từ cây mẹ đặt trong chất nền để tạo cây mới.

+ Chiết cành: Tạo cây mới từ cành vẫn còn trên cây mẹ

+ Ghép: Tạo cây mới bằng cách gắn đoạn cành, mắt ghép, chồi của cây mẹ lên cây khác.

Câu 5. Thế nào là phương pháp ghép?

A. Sử dụng đoạn cành hoặc các bộ phận khác từ cây mẹ đặt trong chất nền để tạo cây mới.

B. Tạo cây mới từ cành vẫn còn trên cây mẹ

C. Tạo cây mới bằng cách gắn đoạn cành, mắt ghép, chồi của cây mẹ lên cây khác.

D. Cả 3 đáp án trên

Đáp án đúng: C

Giải thích:

+ Giâm cành: Sử dụng đoạn cành hoặc các bộ phận khác từ cây mẹ đặt trong chất nền để tạo cây mới.

+ Chiết cành: Tạo cây mới từ cành vẫn còn trên cây mẹ

+ Ghép: Tạo cây mới bằng cách gắn đoạn cành, mắt ghép, chồi của cây mẹ lên cây khác.

Câu 6. Quy trình chiết cành gồm mấy bước?

A. 2       B. 4

C. 6       D. 8

Đáp án đúng: C

Giải thích: Quy trình chiết cành gồm 6 bước:

+ Bước 1: Chọn cành

+ Bước 2: Khoanh vòng

+ Bước 3: Bóc vỏ và cạo sạch tượng tầng

+ Bước 4: Bôi chất kích thích ra rễ

+ Bước 5: Bao quanh vết cắt bằng giá thể

+ Bước 6: Bọc kí bằng nylon

Câu 7. Bước đầu tiên của quy trình chiết cành là:

A. Chọn cành

B. Khoanh vòng

C. Bóc vỏ và cạo sạch tượng tầng

D. Bôi chất kích thích ra rễ

Đáp án đúng: A

Giải thích: Quy trình chiết cành gồm 6 bước:

+ Bước 1: Chọn cành

+ Bước 2: Khoanh vòng

+ Bước 3: Bóc vỏ và cạo sạch tượng tầng

+ Bước 4: Bôi chất kích thích ra rễ

+ Bước 5: Bao quanh vết cắt bằng giá thể

+ Bước 6: Bọc kí bằng nylon

Câu 8. Bước thứ hai của quy trình chiết cành là:

A. Chọn cành

B. Khoanh vòng

C. Bóc vỏ và cạo sạch tượng tầng

D. Bôi chất kích thích ra rễ

Đáp án đúng: B

Giải thích: Quy trình chiết cành gồm 6 bước:

+ Bước 1: Chọn cành

+ Bước 2: Khoanh vòng

+ Bước 3: Bóc vỏ và cạo sạch tượng tầng

+ Bước 4: Bôi chất kích thích ra rễ

+ Bước 5: Bao quanh vết cắt bằng giá thể

+ Bước 6: Bọc kí bằng nylon

Câu 9. Bước thứ ba của quy trình chiết cành là:

A. Chọn cành

B. Khoanh vòng

C. Bóc vỏ và cạo sạch tượng tầng

D. Bôi chất kích thích ra rễ

Đáp án đúng: C

Giải thích: Quy trình chiết cành gồm 6 bước:

+ Bước 1: Chọn cành

+ Bước 2: Khoanh vòng

+ Bước 3: Bóc vỏ và cạo sạch tượng tầng

+ Bước 4: Bôi chất kích thích ra rễ

+ Bước 5: Bao quanh vết cắt bằng giá thể

+ Bước 6: Bọc kí bằng nylon

Câu 10. Bước thứ tư của quy trình chiết cành là:

A. Chọn cành

B. Khoanh vòng

C. Bóc vỏ và cạo sạch tượng tầng

D. Bôi chất kích thích ra rễ

Đáp án đúng: D

Giải thích: Quy trình chiết cành gồm 6 bước:

+ Bước 1: Chọn cành

+ Bước 2: Khoanh vòng

+ Bước 3: Bóc vỏ và cạo sạch tượng tầng

+ Bước 4: Bôi chất kích thích ra rễ

+ Bước 5: Bao quanh vết cắt bằng giá thể

+ Bước 6: Bọc kí bằng nylon

Câu 11. Ưu điểm của phương pháp lai hữu tính là:

A. Dễ thực hiện, đặc tính di truyền ổn định, thế hệ sau tỉ lệ sinh sản cao.

B. Tạo ra nguồn biến dị rất phong phú và nhanh tạo ra giống mới

C. Tạo giống cây trồng năng suất cao, sức sống cao, thích ứng rộng, chống chịu cao với điều kiện bất lợi.

D. Nhanh đạt mục đích chọn giống

Đáp án đúng: A

Giải thích:

+ Lai hữu tính: Dễ thực hiện, đặc tính di truyền ổn định, thế hệ sau tỉ lệ sinh sản cao.

+ Đột biến gen: Tạo ra nguồn biến dị rất phong phú và nhanh tạo ra giống mới

+ Đa bội thể: Tạo giống cây trồng năng suất cao, sức sống cao, thích ứng rộng, chống chịu cao với điều kiện bất lợi.

+ Chuyển gen: Nhanh đạt mục đích chọn giống

Câu 12. Ưu điểm của phương pháp đột biến gen là:

A. Dễ thực hiện, đặc tính di truyền ổn định, thế hệ sau tỉ lệ sinh sản cao.

B. Tạo ra nguồn biến dị rất phong phú và nhanh tạo ra giống mới

C. Tạo giống cây trồng năng suất cao, sức sống cao, thích ứng rộng, chống chịu cao với điều kiện bất lợi.

D. Nhanh đạt mục đích chọn giống

Đáp án đúng: B

Giải thích:

+ Lai hữu tính: Dễ thực hiện, đặc tính di truyền ổn định, thế hệ sau tỉ lệ sinh sản cao.

+ Đột biến gen: Tạo ra nguồn biến dị rất phong phú và nhanh tạo ra giống mới

+ Đa bội thể: Tạo giống cây trồng năng suất cao, sức sống cao, thích ứng rộng, chống chịu cao với điều kiện bất lợi.

+ Chuyển gen: Nhanh đạt mục đích chọn giống

Câu 13. Ưu điểm của phương pháp đa bội thể là:

A. Dễ thực hiện, đặc tính di truyền ổn định, thế hệ sau tỉ lệ sinh sản cao.

B. Tạo ra nguồn biến dị rất phong phú và nhanh tạo ra giống mới

C. Tạo giống cây trồng năng suất cao, sức sống cao, thích ứng rộng, chống chịu cao với điều kiện bất lợi.

D. Nhanh đạt mục đích chọn giống

Đáp án đúng: C

Giải thích:

+ Lai hữu tính: Dễ thực hiện, đặc tính di truyền ổn định, thế hệ sau tỉ lệ sinh sản cao.

+ Đột biến gen: Tạo ra nguồn biến dị rất phong phú và nhanh tạo ra giống mới

+ Đa bội thể: Tạo giống cây trồng năng suất cao, sức sống cao, thích ứng rộng, chống chịu cao với điều kiện bất lợi.

+ Chuyển gen: Nhanh đạt mục đích chọn giống

Câu 14. Ưu điểm của phương pháp chuyển gen là:

A. Dễ thực hiện, đặc tính di truyền ổn định, thế hệ sau tỉ lệ sinh sản cao.

B. Tạo ra nguồn biến dị rất phong phú và nhanh tạo ra giống mới

C. Tạo giống cây trồng năng suất cao, sức sống cao, thích ứng rộng, chống chịu cao với điều kiện bất lợi.

D. Nhanh đạt mục đích chọn giống

Đáp án đúng: D

Giải thích:

+ Lai hữu tính: Dễ thực hiện, đặc tính di truyền ổn định, thế hệ sau tỉ lệ sinh sản cao.

+ Đột biến gen: Tạo ra nguồn biến dị rất phong phú và nhanh tạo ra giống mới

+ Đa bội thể: Tạo giống cây trồng năng suất cao, sức sống cao, thích ứng rộng, chống chịu cao với điều kiện bất lợi.

+ Chuyển gen: Nhanh đạt mục đích chọn giống

Câu 15. Đặc điểm giống cây trồng phụ thuộc vào:

A. Gen

B. Môi trường

C. CảA và B đều đúng

D. Cả A và B đều sai

Đáp án đúng: C

Giải thích: Đặc điểm giống cây trồng phụ thuộc vào gen và môi trường.

Xem thêm các bài tóm tắt lý thuyết Công nghệ lớp 10 Cánh diều hay, chi tiết khác:

Lý thuyết Công nghệ 10 Bài 11: Phương pháp nhân giống cây trồng

Lý thuyết Công nghệ 10 Ôn tập chủ đề 4: Công nghệ giống cây trồng

Lý thuyết Công nghệ 10 Bài 12: Tác hại của sâu, bệnh đối với cây trồng

Lý thuyết Công nghệ 10 Bài 13: Sâu hại cây trồng

Lý thuyết Công nghệ 10 Bài 14: Bệnh hại cây trồng

Đánh giá

0

0 đánh giá