Với giải Câu 2 trang 33 SBT Ngữ văn 11 Cánh diều chi tiết trong Bài 7: Tùy bút, tản văn, truyện kí giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Ngữ văn 11. Mời các bạn đón xem:
Giải SBT Ngữ văn 11 Bài 7: Tùy bút, tản văn, truyện kí
Câu 2 trang 33 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: (Bài tập 2, SGK) Hãy giải thích nghĩa của từ say (hoặc yếu tố say trong từ phức) trong các câu sau và cho biết trong mỗi trường hợp, từ được sử dụng với nghĩa gốc hay nghĩa chuyển.
a) Người yêu cảnh, vào những lúc trời đất mang mang như vậy, khoác một cái áo lông, ngậm một ống điếu, mở cửa đi ra ngoài tự nhiên thấy một cái thú giang hồ êm ái như nhung và không cần uống rượu mạnh cũng nghe như lòng mình say sưa một cái gì đó – có lẽ là sự sống! (Vũ Bằng)
b) Ngoài đường, người ta cũng không còn bị choá mắt hay say lòng vì những áo nhung trơn mướt, những giày kinh xoè cánh phượng bay hay những dải khăn “san” khéo biết lựa màu bay đùa trước gió như thể tơ trời vậy. (Vũ Bằng)
c) Trước khi về đến vùng châu thổ êm đềm, nó đã là một bản trường ca của rừng già rầm rộ giữa bóng cây đại ngàn, mãnh liệt qua những ghềnh thác, cuộn xoáy như cơn lốc vào những đáy vực bí ẩn, và cũng có lúc nó trở nên dịu dàng và say đắm giữa những dặm dài chói lọi màu đỏ của hoa đỗ quyên rừng. (Hoàng Phủ Ngọc Tường)
d) Đàn bà không có men như rượu nhưng cũng làm người say. Và hắn say thị lắm. (Nam Cao)
Trả lời:
a) Từ “say” trong “lòng mình say sưa” mang nghĩa chuyển, chỉ tính chất tâm lí.
b) Từ “say” trong “say lòng” mang nghĩa chuyển, chỉ tính chất tâm lí.
c) Từ “say” trong “say đắm” mang nghĩa chuyển, chỉ tính chất tâm lí.
d) Từ “say” trong “người say” mang nghĩa chuyển, chỉ tính chất tâm lí.
Xem thêm lời giải Sách bài tập Ngữ văn 11 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Câu 1 trang 18 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: Dòng nào dưới đây nêu đúng đặc điểm thời tiết của mùa xuân miền Bắc và Hà Nội?...
Câu 2 trang 18 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: Tác giả yêu mùa xuân nhất là vào khoảng thời gian nào?...
Câu 3 trang 18 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: Dòng nào dưới đây nêu đúng vẻ đẹp của trăng non tháng Giêng trong văn bản?...
Câu 4 trang 18 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: Câu văn nào sau đây thể hiện trực tiếp tình yêu của tác giả dành cho mùa xuân Hà Nội?...
Câu 5 trang 19 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: (Câu hỏi 4, SGK) Phân tích sự kết hợp giữa yếu tố tự sự và trữ tình của thể loại tuỳ bút qua một vài biểu hiện cụ thể trong văn bản Thương nhớ mùa xuân (ngôn ngữ, chi tiết, sự việc,...).......
Câu 6 trang 19 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: (Câu hỏi 5, SGK) Chi tiết nào về thiên nhiên (hoặc phong tục, con người) Hà Nội trong văn bản để lại ấn tượng đặc biệt đối với em? Vì sao?...
Câu 7 trang 19 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: (Câu hỏi 6, SGK) Em hiểu thêm được những gì về giá trị văn hoá dân tộc từ văn bản Thương nhớ mùa xuân?...
Câu 8 trang 19 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:...
Câu 1 trang 24 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: Nhân vật chính trong văn bản Vào chùa gặp lại là ai?...
Câu 2 trang 24 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: Câu văn nào dưới đây là biểu hiện của yếu tố phi hư cấu trong văn bản Vào chùa gặp lại?...
Câu 3 trang 24 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: Đâu là lí do chính khiến Thân từ chối lời đề nghị của Quân về chuyện xây dựng tổ ấm gia đình?...
Câu 4 trang 25 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: Câu văn nào dưới đây biểu hiện mức cao nhất thái độ trận trọng, yêu mến của tác giả dành cho nhân vật?...
Câu 5 trang 25 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: (Câu hỏi 4, SGK) Chỉ ra một số chi tiết cho thấy sự kết hợp giữa yếu tố hư cấu và phi hư cấu trong văn bản Vào chùa gặp lại. Phân tích tác dụng của sự kết hợp đó đối với việc thể hiện nội dung, ý nghĩa của văn bản?...
Câu 6 trang 25 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: (Câu hỏi 5, SGK) Từ câu chuyện của các nhân vật trong văn bản, em suy nghĩ gì về những hi sinh cao cả của nhân dân ta trong cuộc kháng chiến bảo vệ Tổ quốc?...
Câu 7 trang 25 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: (Câu hỏi 6, SGK) Theo em, câu chuyện muốn truyền đạt tới người đọc thông điệp nhân sinh gì? Điều đó còn có ý nghĩa như thế nào đối với cuộc sống hôm nay?...
Câu 8 trang 25 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:...
Câu 1 trang 31 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: Dòng nào dưới đây nêu sát nhất đề tài của văn bản Ai đã đặt tên cho dòng sông?...
Câu 2 trang 31 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: Thông tin nào sau đây cho biết điểm độc đáo của sông Hương so với các dòng sông đẹp khác?...
Câu 3 trang 32 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: Ở thượng nguồn, vẻ đẹp của sông Hương được so sánh với hình ảnh nào sau đây?...
Câu 4 trang 32 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: Sông Hương trong sách địa dư của Nguyễn Trãi mang tên là:...
Câu 5 trang 32 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: Theo tác giả, vẻ đẹp trầm mặc của sông Hương thể hiện rõ nhất ở đoạn nào?...
Câu 6 trang 32 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: Nhận định nào sau đây không đúng khi nói về văn bản Ai đã đặt tên cho dòng sông?...
Câu 7 trang 32 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: Ngôn ngữ của văn bản Ai đã đặt tên cho dòng sông? có điểm gì nổi bật? Hãy dẫn ra một số câu văn để minh chứng cho điều đó....
Câu 8 trang 32 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: (Câu hỏi 3, SGK) Qua việc khắc hoạ hình tượng sông Hương, nhà văn thể hiện tình cảm, thái độ gì đối với quê hương, xứ sở?...
Câu 9 trang 32 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: (Câu hỏi 4, SGK) Hãy chỉ ra và làm sáng tỏ đặc điểm tuỳ bút thể hiện qua văn bản này (cái “tôi” độc đáo, sự kết hợp tự sự và trữ tình, ngôn ngữ giàu chất thơ)....
Câu 10 trang 32 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: (Câu hỏi 6, SGK) Văn bản đem lại cho em suy nghĩ gì trong việc nhìn nhận vẻ đẹp của cảnh sắc thiên nhiên quê hương mình? Hãy viết về một cảnh đẹp của quê hương em bằng một đoạn văn (khoảng 10 – 12 dòng)....
Câu 1 trang 33 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: (Bài tập 1, SGK) Từ già trong các ngữ cảnh sau mang nghĩa gì? Hãy giải thích nghĩa của từ già theo những cách khác nhau mà em biết....
Câu 2 trang 33 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: (Bài tập 2, SGK) Hãy giải thích nghĩa của từ say (hoặc yếu tố say trong từ phức) trong các câu sau và cho biết trong mỗi trường hợp, từ được sử dụng với nghĩa gốc hay nghĩa chuyển....
Câu 3 trang 33 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: Giải thích nghĩa của các từ in đậm xuất hiện trong các ngữ cảnh sau và chỉ ra từ nào được dùng với nghĩa chuyển, từ nào được dùng với nghĩa gốc....
Câu 4 trang 34 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: Hãy chọn đáp án đúng trong các trường hợp giải nghĩa từ dưới đây:...
Câu 5 trang 34 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: Tìm và sắp xếp 5 – 10 tài liệu tham khảo (bài viết, sách nghiên cứu,...) phục vụ cho báo cáo nghiên cứu về nội dung và nghệ thuật truyện ngắn Chí Phèo của Nam Cao....
Câu 1 trang 35 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: Đọc báo cáo nghiên cứu sau và thực hiện các yêu cầu nêu ở hộp bên phải...
Câu 2 trang 40 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: Em rút ra được những bài học gì sau khi đọc báo cáo nghiên cứu đã nêu ở bài tập 1 và trả lời các câu hỏi ở hộp bên phải văn bản?...
Câu 3 trang 40 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: Để viết báo cáo nghiên cứu về một vấn đề tự nhiên hoặc xã hội, em cần lưu ý những gì?...
Câu 4 trang 40 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: Cho hai yêu cầu sau:...
Câu 5 trang 41 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: Để trình bày báo cáo nghiên cứu về một vấn đề tự nhiên hoặc xã hội, em cần chú ý những gì?...
Câu 6 trang 41 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: Theo em, khi trình bày báo cáo nghiên cứu về một vấn đề tự nhiên hoặc xã hội, người nói cần làm gì để thu hút sự chú ý của người nghe?...
Xem thêm các bài giải SBT Ngữ văn 11 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Bài 5: Truyện ngắn
Bài 6: Thơ
Bài 7: Tùy bút, tản văn, truyện kí
Bài 8: Bi kịch
Bài 9: Văn bản nghị luận
Ôn tập và tự đánh giá cuối học kì 2