Lý thuyết Công nghệ 10 Bài 5 (Kết nối tri thức 2024): Giá thể trồng cây

14.1 K

Với tóm tắt lý thuyết Công nghệ lớp 10 Bài 5: Giá thể trồng cây sách Kết nối tri thức hay, chi tiết cùng với bài tập trắc nghiệm chọn lọc có đáp án giúp học sinh nắm vững kiến thức trọng tâm, ôn luyện để học tốt môn Công nghệ 10.

Công nghệ lớp 10 Bài 5: Giá thể trồng cây

A. Lý thuyết Công nghệ 10 Bài 5: Giá thể trồng cây

I. Giới thiệu giá thể trồng cây

- Là các vật liệu để trồng cây, có khả năng giữ nước, có độ thoáng tạo môi trường thuận lợi cho sự nảy mầm của hạt, hình thành và phát triển của bộ rễ của cây trồng, giúp cây hấp thụ nước, dinh dưỡng để sinh trưởng và phát triển.

- Gồm 2 nhóm:

+ Giá thể hữu cơ tự nhiên

+ Giá thể trơ cứng

- Lợi ích:

+ Cây trồng khỏe, sinh trưởng và phát triển tốt, sạch bệnh

+ Tạo nguồn nông sản sạch

+ An toàn cho người sử dụng

II. Một số loại giá thể hữu cơ tự nhiên

1. Giá thể than bùn

- Là giá thể được tạo ra từ xác các loài thực vật khác nhau, thủy phân trong điều kiện kị khí

Lý thuyết Công Nghệ 10 Bài 5: Giá thể trồng cây - Kết nối tri thức (ảnh 1)

- Ưu điểm:

+ Xốp, nhẹ, thoáng khí, giữ ẩm tốt

+ Giữ chất dinh dưỡng không bị rửa trôi.

- Nhược điểm:

+ Hàm lượng chất dinh dưỡng thấp

Lý thuyết Công Nghệ 10 Bài 5: Giá thể trồng cây - Kết nối tri thức (ảnh 1)

2. Giá thể mùn cưa

- là loại giá thể tạo ra từ mùn cưa trong quá trình sản xuất và chế biến gỗ.

- Ưu điểm:

+ Đất tơi xốp, ổn định nhiệt

+ Cung cấp chất dinh dưỡng cho cây thông qua biến đổi của vi sinh vật.

- Nhược điểm:

+ Độ thoáng khí thấp

+ Giữ ẩm không đều

Lý thuyết Công Nghệ 10 Bài 5: Giá thể trồng cây - Kết nối tri thức (ảnh 1)

3. Giá thể trấu hun

- Là loại giá thể được tạo bởi quá trình đốt vỏ trấu của hạt thóc trong điều kiện kị khí.

- Ưu điểm:

+ Sạch, tơi, xốp

+ Giữ nước và giữ phân tốt

+ Không có nấm bệnh và vi khuẩn

+ Tốt cho đất trồng và cây trồng

+ Không hại cho môi trường

+ Giúp cây cứng cáp, chống rét tốt

- Nhược điểm:

+ Dinh dưỡng kém

+ Hấp thụ nhiệt lớn

+ Không tốt cho cây ở điều kiện nắng nóng.

Lý thuyết Công Nghệ 10 Bài 5: Giá thể trồng cây - Kết nối tri thức (ảnh 1)

4. Giá thể xơ dừa

- Là loại giá thể tạo ra từ vỏ dừa

- Ưu điểm:

+ Nhẹ, tơi, xốp, thoáng khí

+ Giữ và duy trì độ ẩm tốt, thoát nước xanh

+ Cải thiện quá trình trao đổi cation

+ Tăng cường hoạt động của vi sinh vật cố đinh đạm

+ Kích thích quá trình nảy mầm

+ Cây sinh trưởng nhanh, phát triển thuận lợi.

- Nhược điểm:

+ Gây nghẽn quá trình hút dinh dưỡng và nước của rễ.

Lý thuyết Công Nghệ 10 Bài 5: Giá thể trồng cây - Kết nối tri thức (ảnh 1)

III. Một số loại giá thể trơ cứng

1. Giá thể perlite

Khái niệm: Là giá thể tạo ra từ đá perlite trong tự nhiên bằng cách xay, nghiền nhỏ và nung ở nhiệt độ cao.

- Đặc điểm: trắng, xốp, nhẹ, ngậm nước, chứa nhiều chất khoáng.

- Ưu điểm:

+ Giúp đất xốp

+ Giữ nước

+ Cân bằng nhiệt độ

+ Giúp rễ cây sinh trưởng, phát triển thuận lợi

+ Năng suất cao

- Nhược điểm: Độ PH giảm

Lý thuyết Công Nghệ 10 Bài 5: Giá thể trồng cây - Kết nối tri thức (ảnh 1)

2. Giá thể gốm

- Là loại giá thể được sản xuất từ đất sét, đất phù sa, một số phụ phẩm nông nghiệp bằng cách nghiền, nặn thành viên và nung ở nhiệt độ cao

- Ưu điểm:

+ Xốp, nhẹ, thoáng khí

+ Giữ chất dinh dưỡng giúp rễ cây phát triển tốt

+ Rẻ. sạch, không ô nhiễm môi trường

+ Độ bền cao, trung tính, tái sử dụng nhiều lần

+ Hạn chế sâu bệnh và cỏ dại

+ Chất lượng cao

- Nhược điểm:

+ Không giữ được nước, khô nhanh, không chứa chất dinh dưỡng

+ Đất sét là nguyên liệu không tái tạo được.

Lý thuyết Công Nghệ 10 Bài 5: Giá thể trồng cây - Kết nối tri thức (ảnh 1)

B. Bài tập trắc nghiệm Công nghệ 10 Bài 5: Giá thể trồng cây

Câu 1. Bước đầu tiên của quy trình sản xuất mùn cưa là gì?

A. Tập kết mùn cưa về xưởng chế biến

B. Phơi khô, đảo đều

C. Ủ mùn với chế phẩm vi sinh vật

D. Kiểm tra, đóng gói.

Đáp án đúng: A

Giải thích: Sản xuất giá thể mùn cưa gồm 4 bước:

+ Bước 1: Tập kết mùn cưa về xưởng chế biến

+ Bước 2: Phơi khô, đảo đều

+ Bước 3: Ủ mùn với chế phẩm vi sinh vật

+ Bước 4: Kiểm tra, đóng gói.

Câu 2. Bước thứ hai của quy trình sản xuất mùn cưa là gì?

A. Tập kết mùn cưa về xưởng chế biến

B. Phơi khô, đảo đều

C. Ủ mùn với chế phẩm vi sinh vật

D. Kiểm tra, đóng gói.

Đáp án đúng: B

Giải thích: Sản xuất giá thể mùn cưa gồm 4 bước:

+ Bước 1: Tập kết mùn cưa về xưởng chế biến

+ Bước 2: Phơi khô, đảo đều

+ Bước 3: Ủ mùn với chế phẩm vi sinh vật

+ Bước 4: Kiểm tra, đóng gói.

Câu 3. Bước thứ ba của quy trình sản xuất mùn cưa là gì?

A. Tập kết mùn cưa về xưởng chế biến

B. Phơi khô, đảo đều

C. Ủ mùn với chế phẩm vi sinh vật

D. Kiểm tra, đóng gói.

Đáp án đúng: C

Giải thích: Sản xuất giá thể mùn cưa gồm 4 bước:

+ Bước 1: Tập kết mùn cưa về xưởng chế biến

+ Bước 2: Phơi khô, đảo đều

+ Bước 3: Ủ mùn với chế phẩm vi sinh vật

+ Bước 4: Kiểm tra, đóng gói.

Câu 4. Bước thứ tư của quy trình sản xuất mùn cưa là gì?

A. Tập kết mùn cưa về xưởng chế biến

B. Phơi khô, đảo đều

C. Ủ mùn với chế phẩm vi sinh vật

D. Kiểm tra, đóng gói.

Đáp án đúng: D

Giải thích: Sản xuất giá thể mùn cưa gồm 4 bước:

+ Bước 1: Tập kết mùn cưa về xưởng chế biến

+ Bước 2: Phơi khô, đảo đều

+ Bước 3: Ủ mùn với chế phẩm vi sinh vật

+ Bước 4: Kiểm tra, đóng gói.

Câu 5. Sản xuất giá thể trấu hun gồm mấy bước?

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Đáp án đúng: D

Giải thích: Sản xuất cá thể trấu hun gồm 4 bước:

+ Bước 1: Thu nhận trấu về cơ sở sản xuất

+ Bước 2: Đốt trấu

+ Bước 3: Phối trộn với chế phẩm vi sinh vật

+ Bước 4: Kiểm tra chất lượng, đóng gói

Câu 6. Có mấy nhóm giá thể trồng cây?

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Đáp án đúng: B

Giải thích: Có 2 nhóm giá thể trồng cây:

+ Giá thể hữu cơ tự nhiên

+ Giá thể trơ cứng

Câu 7. Hãy cho biết, có giá thể trồng cây nào?

A. Giá thể hữu cơ tự nhiên

B. Giá thể trơ cứng

C. Cả A và B đều đúng

D. Cả A và B đều sai

Đáp án đúng: C

Giải thích: Có 2 nhóm giá thể trồng cây:

+ Giá thể hữu cơ tự nhiên

+ Giá thể trơ cứng

Câu 8. Hãy cho biết, giá thể nào sau đây không phải là giá thể tự nhiên?

A. Than bùn

B. Mùn cưa

C. Gốm

D. Trấu hun

Đáp án đúng: C

Giải thích: Gốm là giá thể trơ cứng.

Câu 9. Hãy cho biết, giá thể nào sau đây không phải là giá thể trơ cứng?

A. Xơ dừa

B. Gốm

C. Perlite

D. Cả 3 đáp án trên

Đáp án đúng: A

Giải thích: Xơ dừa là giá thể hữu cơ tự nhiên.

Câu 10. Sản xuất giá thể mùn cưa gồm mấy bước?

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Đáp án đúng: D

Giải thích: Sản xuất giá thể mùn cưa gồm 4 bước:

+ Bước 1: Tập kết mùn cưa về xưởng chế biến

+ Bước 2: Phơi khô, đảo đều

+ Bước 3: Ủ mùn với chế phẩm vi sinh vật

+ Bước 4: Kiểm tra, đóng gói.

Câu 11. Bước thứ nhất của quy trình sản xuất trấu hun là:

A. Thu nhận trấu về cơ sở sản xuất

B. Đốt trấu

C. Phối trộn với chế phẩm vi sinh vật

D. Kiểm tra chất lượng, đóng gói

Đáp án đúng: A

Giải thích: Sản xuất cá thể trấu hun gồm 4 bước:

+ Bước 1: Thu nhận trấu về cơ sở sản xuất

+ Bước 2: Đốt trấu

+ Bước 3: Phối trộn với chế phẩm vi sinh vật

+ Bước 4: Kiểm tra chất lượng, đóng gói

Câu 12. Bước thứ hai của quy trình sản xuất trấu hun là:

A. Thu nhận trấu về cơ sở sản xuất

B. Đốt trấu

C. Phối trộn với chế phẩm vi sinh vật

D. Kiểm tra chất lượng, đóng gói

Đáp án đúng: B

Giải thích: Sản xuất cá thể trấu hun gồm 4 bước:

+ Bước 1: Thu nhận trấu về cơ sở sản xuất

+ Bước 2: Đốt trấu

+ Bước 3: Phối trộn với chế phẩm vi sinh vật

+ Bước 4: Kiểm tra chất lượng, đóng gói

Câu 13. Bước thứ ba của quy trình sản xuất trấu hun là:

A. Thu nhận trấu về cơ sở sản xuất

B. Đốt trấu

C. Phối trộn với chế phẩm vi sinh vật

D. Kiểm tra chất lượng, đóng gói

Đáp án đúng: C

Giải thích: Sản xuất cá thể trấu hun gồm 4 bước:

+ Bước 1: Thu nhận trấu về cơ sở sản xuất

+ Bước 2: Đốt trấu

+ Bước 3: Phối trộn với chế phẩm vi sinh vật

+ Bước 4: Kiểm tra chất lượng, đóng gói

Câu 14. Bước thứ tư của quy trình sản xuất trấu hun là:

A. Thu nhận trấu về cơ sở sản xuất

B. Đốt trấu

C. Phối trộn với chế phẩm vi sinh vật

D. Kiểm tra chất lượng, đóng gói

Đáp án đúng: D

Giải thích: Sản xuất cá thể trấu hun gồm 4 bước:

+ Bước 1: Thu nhận trấu về cơ sở sản xuất

+ Bước 2: Đốt trấu

+ Bước 3: Phối trộn với chế phẩm vi sinh vật

+ Bước 4: Kiểm tra chất lượng, đóng gói

Câu 15. Quy trình sản xuất giá thể perlite gồm mấy bước?

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Đáp án đúng: C

Giải thích: Quy trình sản xuất giá thể perlite gồm 3 bước:

+ Bước 1: xay, nghiền nhỏ quặng đá perlite

+ Bước 2: Nung ở nhiệt độ 8000Cđến 8500C

+ Bước 3: Để nguội, kiểm tra, đóng gói

Xem thêm các bài tóm tắt lý thuyết Công nghệ lớp 10 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:

Lý thuyết Công nghệ 10 Bài 4: Sử dụng, cải tạo và bảo vệ đất trồng

Lý thuyết Công nghệ 10 Bài 5: Giá thể trồng cây

Lý thuyết Công nghệ 10 Bài 7: Giới thiệu về phân bón

Lý thuyết Công nghệ 10 Bài 8: Sử dụng và bảo quản phân bón

Lý thuyết Công nghệ 10 Bài 9: Ứng dụng công nghệ vi sinh trong sản xuất phân bón

Đánh giá

0

0 đánh giá