Với giải Bài tập 1 trang 28 SBT Ngữ văn 11 Kết nối tri thức chi tiết trong Bài 9: Lựa chọn và hành động giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Ngữ văn 11. Mời các bạn đón xem:
Giải SBT Ngữ Văn 11 Bài 9: Lựa chọn và hành động
Bài tập 1 trang 28 SBT Ngữ văn 11 Tập 2: Lập dàn ý cho bài giới thiệu về một tượng đài mà bạn từng thưởng ngoạn hoặc được biết qua các phương tiện truyền thông.
Trả lời:
1, Mở đầu
- Giới thiệu tượng đài: Tượng đài Lý Thái Tổ ở Hà Nội
- Nêu cảm nghĩ chung của em về tượng đài đó.
2, Triển khai
- Giới thiệu khái quát:
+ Vị trí địa lí, địa chỉ: Đặt lại vườn hoa Lý Thái Tổ, đường ĐInh Tiên Hoàng, trung tâm thủ đô Hà Nội.
+ Khung cảnh bao quát: Tuyến phố đi bộ Hồ Gươm
- Lịch sử xây dựng
+ Thời gian xây dựng: Khởi công 17/08/2004, khánh thành 07/10/2004
+ Nguồn gốc hình thành: Là công trình văn hóa trọng điểm chào mừng 50 năm giải phóng Thủ đô (10/10/1054 - 10/10/2004), tiến tới kỷ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà Nội (1010 - 2010)
+ Ý nghĩa tên gọi: Nhằm tôn vinh Vua Lý Thái Tổ - người có công khai sáng kinh thành Thăng Long
- Giới thiệu về kiến trúc, cảnh vật
+ Cấu trúc nhìn từ xa: Bức tượng bằng đồng nguyên chất, đúc liền khối, nặng 34 tấn (tượng 14 tấn, bệ 20 tấn), cao 10,10m (tượng cao 6,8m, bệ cao 3,3m), Tính theo đơn vị centimet, 1010cm tương ứng với số năm 1010 - năm khai sáng Kinh thành Thăng Long
+ Chi tiết đặc điểm đặc sắc và nổi bật nhất của tượng đài: Khắc họa hình tượng người có công khởi lập và tạo dựng nên mảnh đất ngàn năm văn hiến - Vua Lý Thái Tổ, đầu đội mũ bình thiên, tay phải cầm “Chiếu dời đô”, tay trái chỉ xuống nơi định đô. Tượng được đặt trên hình bát giác (tượng trưng cho 8 hướng), phần trên đài cách điệu hình bốn cổng thành Hà Nội, phần bệ gồm ba bậc thềm tượng trưng cho thiên thời - địa lợi - nhân hòa, những yếu tố làm cơ sở để Vua Lý Thái Tổ đặt niên hiệu Thuận Thiên.
- Ý nghĩa về lịch sử, văn hóa của tượng đài
3, Kết luận
- Khẳng định lại một lần nữa giá trị, ý nghĩa của tượng đài.
- Nêu cảm nghĩ của bản thân về tượng đài.
Xem thêm lời giải Sách bài tập Ngữ văn 11 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Câu 1 trang 21 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: Tra từ điển, giải thích nghĩa của từ“vũ trụ”. Theo bạn, trong số các phương án sau đây, phương án nào phù hợp nhất với nghĩa của từ”vũ trụ” được tác giả sử dụng trong câu thơ đầu tiên?...
Câu 2 trang 21 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: Từ “lược thao” trong cụm từ “sách lược thao” ở bài Bình Ngô đại cáo (đọc lại cước chú số 2 – Ngữ văn 10, tập hai, tr. 14) và từ “thao lược” trong cụm từ “gồm thao lược” ở câu thơ thứ tư của bài thơ Bài ca ngất ngưởng có ý nghĩa, cách dùng giống và khác nhau như thế nào?...
Câu 3 trang 21 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: Lập bảng để thống kê các sự kiện chính trong cuộc đời; chức vụ, công việc, hành động của tác giả và nêu nhận xét....
Câu 4 trang 21 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: Tác giả có nói đến việc “vào lồng” ở câu thơ thứ hai, vậy ý thơ nào cho biết việc tác giả “ra khỏi lồng”? Qua việc đọc bài thơ và từ những hiểu biết về Nguyễn Công Trứ, hãy bình luận về tâm thế, cách ứng xử của tác giả ở từng thời điểm và trước các sự kiện mang tính dấu mốc trong cuộc đời mình....
Câu 5 trang 21 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: Phong cách “ngông” “ngất ngưởng” thể hiện thái độ sống, ý thức sống của tác giả như thế nào ở hai chặng: khi làm quan và lúc về hưu? Khái quát về sự thống nhất của phong cách ấy....
Câu 6 trang 22 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: Đọc văn bản sau của Nguyễn Công Trứ và cho biết những điểm tương đồng về tư tưởng, phong cách sống của tác giả so với Bài ca ngất ngưởng:...
Câu 1 trang 22 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: Cho biết nội dung các câu văn dưới đây là đúng hay sai (kẻ bảng vào vở để đánh dấu):...
Câu 2 trang 23 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: Những từ ngữ, hình ảnh nào cho thấy hoàn cảnh xuất thân nghèo khó và cuộc sống cơ cực của người nghĩa sĩ?...
Câu 3 trang 23 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: Thống kê các câu văn có hai vế thể hiện quan hệ đối lập về nghĩa. Nêu tác dụng của biện pháp tu từ đối được tác giả sử dụng ở các câu văn đó....
Câu 4 trang 23 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: Giải thích nghĩa của ba trong số các thành ngữ có trong đoạn văn. Việc sử dụng các thành ngữ ấy (trong từng câu văn) có ý nghĩa cụ thể như thế nào?...
Câu 5 trang 23 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: Phân tích giá trị biểu đạt của điển cố “xa thư” (“một mối xa thư đồ sộ”) và hình ảnh “hai vầng nhật nguyệt chói loà” trong việc thể hiện quan niệm của người nghĩa binh về chủ quyền quốc gia....
Câu 6 trang 23 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: Theo bạn, ý thức về vận mệnh đất nước và tinh thần tự nguyện dấn thân của người nghĩa sĩ nông dân có mâu thuẫn với thân phận nhỏ bé và cuộc đời cơ cực của họ hay không? Vì sao?...
Câu 1 trang 23 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: Cho biết nội dung các câu văn dưới đây là đúng hay sai (kẻ bảng vào vở để đánh dấu):...
Câu 2 trang 23 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: Liệt kê và chỉ ra tác dụng của các cặp quan hệ từ biểu thị quan hệ đối lập giữa hoàn cảnh, điều kiện trang bị với tinh thần chiến đấu của người nghĩa binh....
Câu 3 trang 23 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: "Không khi chiến trận" được tác giả miêu tả trong đoạn văn như thế nào?...
Câu 4 trang 24 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: Câu 20 đã phản ánh suy nghĩ của người nghĩa sĩ nông dân về quốc gia, dân tộc như thế nào?...
Câu 5 trang 24 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: Phân tích giá trị biểu cảm của hệ thống từ ngữ, hình ảnh được tác giả sử dụng để nói về nỗi đau thương, mất mát sau trận công đồn....
Câu 6 trang 24 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: Âm hưởng bi tráng của tác phẩm được thể hiện cụ thể trong phần này như thế nào?...
Câu 1 trang 24 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: Kết hợp thông tin ở cột A với thông tin ở cột B để tạo nên năm cầu hoàn chỉnh thể hiện đúng ý nghĩa của đoạn văn (viết các câu vào vở, chú ý bổ sung hoặc thay đổi các từ ngữ liên kết và sửa chính tả cho phù hợp)....
Câu 2 trang 24 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: Giải thích nghĩa của các từ ngữ “danh thơm”, “tiếng ngay” trong câu 28. Tìm thêm các từ ngữ được sử dụng trong đoạn văn để thể hiện rõ sự đánh giá, ngợi ca của tác giả và nhân dân đối với sự hi sinh của người nghĩa sĩ....
Câu 3 trang 24 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: Nêu ấn tượng của bạn về nội dung và đặc điểm nghệ thuật của câu văn “Một trận khói tan, nghìn năm tiết rỡ....
Câu 4 trang 24 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: Suy nghĩ và hành động “vì nghĩa quên thân” của người nghĩa sĩ được tác giả thể hiện như thế nào qua câu 29?...
Câu 5 trang 24 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: Hình ảnh người nghĩa sĩ bất tử trong lòng nhân dân được tác giả nhấn mạnh trong phần kết gợi cho bạn suy nghĩ gì về lựa chọn và hành động của những con người bình thường nhưng biết xả thân vì Tổ quốc?...
Câu 6 trang 24 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: Trình bày quan điểm của bạn về ý kiến sau: Trong phần kết tác phẩm, Nguyễn Đình Chiểu đã khách quan hoá đánh giá của mình về sự hi sinh của người nghĩa sĩ Cần Giuộc bằng quan điểm của nhân dân....
Câu 1 trang 25 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: Nhan đề của văn bản là Cộng đồng và cá thể. Theo bạn, có thể đảo trật tự hai khái niệm chứa đựng trong đó để có nhan đề mới là Có thể và cộng đồng được không? Vì sao?...
Câu 2 trang 25 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: Trong văn bản, khái niệm “cộng đồng lành mạnh” đã được tác giả giải thích như thế nào? Bạn suy nghĩ gì về đặc điểm của một cộng đồng đối lập với “cộng đồng lành mạnh”?...
Câu 3 trang 25 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: Tác giả thể hiện mối bận tâm gì khi nêu nhận xét về “thời đại chúng ta đang sống”: “Ở một chừng mực nhất định, tổ chức đã thay thế thủ lĩnh, nhất là trong lĩnh vực kĩ thuật, song cũng đã có thể cảm thấy điều tương tự trong khoa học?”...
Câu 4 trang 25 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: Theo tác giả, yếu tố giúp cộng đồng “khoẻ mạnh trở lại” là gì? Về vấn đề này, bạn có thể bổ sung ý kiến gì?...
Câu 5 trang 25 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: Dựa vào kiến thức về đời sống của mình và vào những điều được gợi mở từ văn bản, hãy nêu một số điều mà bạn cho là cần khắc phục trong mối quan hệ giữa cộng đồng và cá thể ở xã hội hiện nay....
Câu 1 trang 25 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: Bạn suy nghĩ như thế nào về nhan đề của văn bản? Nhan đề ấy có thể làm nảy sinh những câu hỏi gì ở người đọc?...
Câu 2 trang 25 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: Nêu các luận điểm chính của văn bản. Theo bạn, luận điểm nào đáng chú ý nhất? Vì sao?...
Câu 3 trang 25 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: Tác giả đã có lời đáp cho câu hỏi được nêu ở đầu văn bản: “Làm thế nào để cân bằng giữa cuộc sống và công việc?”. Về phần bạn, lời đáp đó là gì? Hãy làm sáng tỏ lí do khiến bạn nghĩ như vậy....
Câu 4 trang 25 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: Dựa vào trải nghiệm của bản thân, bạn hãy nêu một số bằng chứng có thể làm sáng tỏ nhận xét sau của tác giả: “Dường như còn quá ít người (trong đó có thể bao gồm chính chúng ta) là làm “đúng việc” của mình!...
Câu 5 trang 25 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: Nêu tác dụng của việc tác giả trích dẫn một đoạn trong sách Những ngày thứ ba với thầy Mô-ri (Morrie). Từ đây, bạn có suy nghĩ gì về việc trích dẫn khi thực hiện một văn bản nghị luận?...
Câu 6 trang 25 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: Phân tích mạch lạc và liên kết của văn bản....
Câu 1 trang 26 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: Theo hiểu biết của bạn về lịch sử, đại từ “chúng tôi” trong đoạn thơ chỉ thế hệ nào?...
Câu 2 trang 26 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: Hoàn cảnh đời sống được khắc hoạ trong đoạn thơ có những đặc trưng gì?...
Câu 3 trang 26 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: Theo những điều được thể hiện trong đoạn thơ, “thế hệ chúng tôi” đã nhập cuộc và đáp ứng yêu cầu của thời đại với tinh thần, thái độ như thế nào? Bạn suy nghĩ gì về tinh thần, thái độ đó?...
Câu 4 trang 26 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: Hãy phân tích sự kết hợp giữa tính tả thực và tính tượng trưng của những hình ảnh miêu tả đoàn lính trẻ ra trận....
Câu 5 trang 26 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: Làm rõ nét độc đáo của một trong các biện pháp tu từ được nhà thơ sử dụng mà bạn có ấn tượng nhất....
Câu 6 trang 26 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: Nêu nhận xét của bạn về việc lựa chọn thể thơ của tác giả ở đoạn thơ này....
Câu 1 trang 27 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: Bài viết thuộc loại văn bản gì? Nội dung văn bản nói về đối tượng nào?...
Câu 2 trang 27 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: Nhận xét về bố cục của văn bản....
Câu 3 trang 27 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: Tính khách quan của đối tượng được đề cập như thế nào trong văn bản? Bạn có nhận xét gì về khả năng của phương tiện ngôn ngữ khi tái hiện một hình tượng hội hoạ?...
Câu 4 trang 27 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: Người viết đã nhận định như thế nào về giá trị của đối tượng được đề cập?...
Câu 5 trang 27 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: Nêu cảm nhận của bạn về sự khác nhau giữa một bài viết về hội hoạ và một bài viết về văn học....
Bài tập 1 trang 28 SBT Ngữ văn 11 Tập 2: Viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) nhận xét về một bức tranh minh hoạ cho tác phẩm Truyện Kiều của Nguyễn Du....
Bài tập 2 trang 28 SBT Ngữ văn 11 Tập 2: Lập dàn ý cho đề bài sau: Viết bài văn ngắn (khoảng 1.000 chữ, thuyết minh về một bài thơ (ngoài các tác phẩm trong SGK) thể hiện tinh thần đấu tranh chống thực dân Pháp của nhân dân Nam Bộ....
Câu 1 trang 28 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: Nhận xét trên nói đến phương diện giá trị nào của bộ phim?...
Câu 2 trang 28 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: Theo bạn, khi muốn viết một bài nghị luận hoàn chỉnh về bộ phim Cánh đồng hoang, ngoài việc nêu nhận định kiểu như đã dẫn, người viết còn cần phải đề cập những nội dung nào khác?...
Bài tập 1 trang 28 SBT Ngữ văn 11 Tập 2: Lập dàn ý cho bài giới thiệu về một tượng đài mà bạn từng thưởng ngoạn hoặc được biết qua các phương tiện truyền thông....
Bài tập 2 trang 28 SBT Ngữ văn 11 Tập 2: Tìm xem một chương trình giới thiệu ca khúc mới trên đài truyền hình và nêu nhận xét của bạn về cách tổ chức cũng như nội dung của chương trình....
Bài tập 3 trang 28 SBT Ngữ văn 11 Tập 2: Tìm thì sẽ thấy, bỏ thì sẽ mất; đó là tìm cái hữu ích, tìm ở nơi mình. (Mạnh Tử)...
Xem thêm các bài giải SBT Ngữ văn 11 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Bài 4: Tự sự trong truyện thơ dân gian và trong thơ trữ tình
Bài 5: Nhân vật và xung đột trong bi kịch
Bài 6: Nguyễn Du – Những điều trông thấy mà đau đớn lòng
Bài 7: Ghi chép và tưởng tượng trong kí
Bài 8: Cấu trúc của văn bản thông tin
Bài 9: Lựa chọn và hành động