Với giải Câu 1 trang 23 SBT Ngữ văn 11 Kết nối tri thức chi tiết trong Bài 9: Lựa chọn và hành động giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Ngữ văn 11. Mời các bạn đón xem:
Giải SBT Ngữ Văn 11 Bài 9: Lựa chọn và hành động
Câu 1 trang 23 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: Cho biết nội dung các câu văn dưới đây là đúng hay sai (kẻ bảng vào vở để đánh dấu):
STT |
NỘI DUNG |
ĐÁNH GIÁ |
|
1 |
Người nghĩa sĩ không phải “quân cơ quân vệ” mà chỉ có dòng dõi là “lính diễn binh” |
Đúng |
Sai |
2 |
Người nghĩa sĩ trong trận công đồn “đạp rào lướt tới” theo hiệu lệnh “trống kì trống giục” của tướng lĩnh triều đình. |
|
|
3 |
Người nghĩa sĩ không được rèn tập võ nghệ và binh thư, chỉ vì “mền nghĩa” mà sẵn sàng đứng trong đội ngũ tình nguyện chiến đấu. |
|
|
4 |
Hi sinh trong trận chiến, người nghĩa binh được bọc xác trong da ngựa. |
|
|
5 |
Người nghĩa binh “thà thác mà đặng câu địch khái” chứ không chịu “đầu Tây”. |
|
|
Trả lời:
STT |
NỘI DUNG |
ĐÁNH GIÁ |
|
Đúng |
Sai |
||
1 |
Người nghĩa sĩ không phải “quân cơ quân vệ” mà chỉ có dòng dõi là “lính diễn binh” |
|
x |
2 |
Người nghĩa sĩ trong trận công đồn “đạp rào lướt tới” theo hiệu lệnh “trống kì trống giục” của tướng lĩnh triều đình. |
|
x |
3 |
Người nghĩa sĩ không được rèn tập võ nghệ và binh thư, chỉ vì “mến nghĩa” mà sẵn sàng đứng trong đội ngũ tình nguyện chiến đấu. |
x |
|
4 |
Hi sinh trong trận chiến, người nghĩa binh được bọc xác trong da ngựa. |
|
x |
5 |
Người nghĩa binh “thà thác mà đặng câu địch khái” chứ không chịu “đầu Tây”. |
x |
|
Xem thêm lời giải Sách bài tập Ngữ văn 11 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Câu 6 trang 25 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: Phân tích mạch lạc và liên kết của văn bản....
Câu 2 trang 27 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: Nhận xét về bố cục của văn bản....
Câu 1 trang 28 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: Nhận xét trên nói đến phương diện giá trị nào của bộ phim?...
Xem thêm các bài giải SBT Ngữ văn 11 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Bài 4: Tự sự trong truyện thơ dân gian và trong thơ trữ tình
Bài 5: Nhân vật và xung đột trong bi kịch
Bài 6: Nguyễn Du – Những điều trông thấy mà đau đớn lòng
Bài 7: Ghi chép và tưởng tượng trong kí