Trả lời Câu 6 trang 65 sgk Ngữ văn 8 Tập 2 Kết nối tri thức chi tiết trong bài Nhà thơ của quê hương làng cảnh Việt Nam giúp học sinh dễ dàng chuẩn bị bài và soạn văn 8. Mời các bạn đón xem:
Soạn bài Nhà thơ của quê hương làng cảnh Việt Nam
Câu 6 (trang 65 sgk Ngữ văn 8 Tập 2): Xuân Diệu nhận định: Ba bài thơ thu của Nguyễn Khuyến là thành công tốt đẹp của quá trình “dân tộc hoá nội dung mùa thu” và “dân tộc hoá hình thức lời thơ”. Em suy nghĩ như thế nào về nhận định trên?
Trả lời:
Xuân Diệu cho rằng: Ba bài thơ thu của Nguyễn Khuyến là thành công tốt đẹp của quá trình “dân tộc hóa nội dung mùa thu” và “dân tộc hóa hình thức lời thơ”. Em hoàn toàn đồng ý với nhận định trên của Xuân Diệu. Vì cả ba bài thơ đều gợi lên những hình ảnh và nét đẹp đặc trưng của mùa thu đất Bắc, ngôn ngữ thơ giản dị và gần gũi, dễ hiểu. Ba bài thơ thu tuy giống nhau về điểm nhìn của tác giả, các phương thức biểu hiện. Tuy nhiên, mỗi bài lại mang một nét độc đáo riêng của thơ Nguyễn Khuyến. cảnh làng quê Việt Nam quen thuộc, đơn sơ, dung dị nhưng cũng vô cùng đặc sắc, đáng yêu. Cái hồn của quê hương hiện lên thật rõ ràng. Nó rất tiêu biểu cho thơ trữ tình của Nguyễn Khuyến về quê hương nhẹ nhàng, tinh tế với vài nét chấm phá mà vẫn hội tụ được rất nhiều vẻ đẹp.
Xem thêm lời giải các bài soạn văn lớp 8 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Câu hỏi (trang 61 sgk Ngữ văn 8 Tập 2): Em biết những tác phẩm văn học nào viết về mùa thu? Chia sẻ với các bạn về vẻ đẹp của mùa thu trong một tác phẩm mà em yêu thích....
Câu 1 (trang 65 sgk Ngữ văn 8 Tập 2): Văn bản Nhà thơ của quê hương làng cảnh Việt Nam bàn luận về vấn đề gì? Những yếu tố nào giúp em nhận ra điều đó?...
Câu 2 (trang 65 sgk Ngữ văn 8 Tập 2): Tác giả bài nghị luận đã chỉ ra đặc điểm gì chung ở ba bài thơ thu của Nguyễn Khuyến?...
Câu 3 (trang 65 sgk Ngữ văn 8 Tập 2): Tuy có điểm gặp gỡ, nhưng mỗi bài thơ thu vẫn có vẻ đẹp riêng. Em hãy tìm các luận điểm thể hiện sự khác biệt ấy và nêu các lí lẽ, bằng chứng tiêu biểu mà tác giả sử dụng để làm sáng tỏ luận điểm....
Câu 4 (trang 65 sgk Ngữ văn 8 Tập 2): Các luận điểm, lí lẽ, bằng chứng mà Xuân Diệu sử dụng có vai trò như thế nào trong việc thể hiện luận đề?...
Câu 5 (trang 65 sgk Ngữ văn 8 Tập 2): Tác giả đã sử dụng những cách nêu bằng chứng nào? Em có nhận xét gì về cách phân tích bằng chứng của tác giả?...
Câu 6 (trang 65 sgk Ngữ văn 8 Tập 2): Xuân Diệu nhận định: Ba bài thơ thu của Nguyễn Khuyến là thành công tốt đẹp của quá trình “dân tộc hoá nội dung mùa thu” và “dân tộc hoá hình thức lời thơ”. Em suy nghĩ như thế nào về nhận định trên?...
Câu 7 (trang 65 sgk Ngữ văn 8 Tập 2): Em có nhận xét gì về nghệ thuật nghị luận của văn bản (cách mở đầu, dẫn dắt vấn đề, tổ chức luận điểm, ngôn ngữ, giọng văn nghị luận,...)?...
Bài tập (trang 65 sgk Ngữ văn 8 Tập 2): Viết đoạn văn (khoảng 7 – 9 câu) nêu cảm nhận của em về một hình ảnh đặc sắc trong một bài thơ thu của Nguyễn Khuyến....
Xem thêm các bài soạn văn lớp 8 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Tri thức ngữ văn trang 60
Nhà thơ của quê hương làng cảnh Việt Nam
Thực hành tiếng Việt trang 66
Đọc văn – cuộc chơi tìm ý nghĩa
Thực hành tiếng Việt trang 69