Soạn bài Tri thức ngữ văn lớp 8 trang 60 Tập 2 | Kết nối tri thức Ngữ văn lớp 8

525

Tài liệu soạn bài Tri thức ngữ văn trang 60 lớp 8 Kết nối tri thức hay, ngắn gọn nhất giúp học sinh nắm được nội dung chính của bài, dễ dàng chuẩn bị bài và soạn văn 8. Mời các bạn đón xem:

Soạn bài Tri thức ngữ văn trang 60

Văn bản nghị luận văn học

Văn bản nghị luận văn học là loại văn bản nghị luận trong đó người viết trình bày quan điểm, đánh giá của mình và một vấn đề thuộc lĩnh vực văn học (tác phẩm, tác giả, thể loại....). Văn bản nghị luận văn học cần có luận đề, luận điểm rõ ràng; II lên xác đáng, bằng chứng thuyết phục và được tổ chức một cách hợp li

Luận đề, luận điểm, lí lẽ và bằng chứng trong văn bản nghị luận văn học

- Luận đề trong văn bàn nghị luận văn học là vấn đề chính (và tác phẩm, tác giả, thể loại ) được bàn luận trong văn bản, thưởng thể hiện ở nhan đề, phần mở đầu hoặc được suy luận từ toàn bộ văn bản.

- Luận điểm trong văn bản nghị luận văn học là những ý chính được triển thai nhằm cụ thể hoá luận đề, dựa trên đạc điểm của đối tượng được bàn luận. Chẳng hạn, nếu đối tượng được bàn luận là một tác phẩm văn học thì hệ thống luận điểm có thể được triển khai dựa trên các đặc điểm nội dung và nghệ thuật của tác phẩm đó.

- Lí là trong văn bản nghị luận văn học là những điều được nêu ra một cách có căn cứ, hợp lô-gic để làm có tính đúng đắn của luận điểm. Lí lẽ có thể đan xen yếu tố biểu cảm nhưng cần chặt chỗ, khúc chiết, sắc bén, tránh dài dòng và cảm tính. Bằng chứng trong văn bản nghị luận văn học là những câu văn, đoạn văn, dòng thơ, chi tiết, hình ảnh... được dẫn từ tác phẩm văn học; hoặc những tài liệu, trích dẫn liên quan đến tác phẩm, tác giả, thể loại... được dùng để làm sáng tỏ luận điểm

Người đọc và cách tiếp nhận riêng đối với một văn bản văn học

Tác giả là chủ thể sáng tạo văn bản văn học, còn người dọc là chủ thể tiếp nhận, Quá trình đọc tưởng tượng và cầm nhận giá trị nghệ thuật và nội dung của văn bản văn học chính là quá trình tiếp nhận, việc tiếp nhận không thể tách rời đặc điểm của văn bản (thể loại, đề tài, thủ đô, bố cục, biện pháp nghệ thuậtcác yếu tố ngôn ngữ được sử dụng). Tuy nhiên, hoàn cảnh tiếp nhận tác phẩm, vốn sống vốn hiểu biếtsự trải nghiệm của mỗi người đọc khác nhau, do đó cách hiểu, cảm nhận về ý nghĩa, giá trị của tác phẩm sẽ có những nét riêng, không hoàn toàn đồng nhất. Mỗi người đọc có thể lựa chọn cách đọc, cầm nhận, hiểu tác phẩm dựa trên vốn sống, kinh nghiệm,... của mình, có khả năng phát hiện ra những giá trị, ý nghĩa mới của văn bản. Do đó ý nghĩa, giá trị của tác phẩm với mỗi người đọc, mỗi thời đại có thể được sáng tạo mở rộng và trở nên phong phú hơn.

Thành phần biệt lập

Thành phần biệt lập là thành phần không nằm trong cấu trúc cú pháp của cầu (chủ ngữvị ngữ, trạng ngữ, định ngữ, bổ ngữ) và cũng không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc của cầu. Thành phần biệt lập gồm: thành phần tinh thái, thành phần cảm thán, thành phần gọi - đáp, thành phần chêm xen (phụ chủ).

Xem thêm các bài soạn văn lớp 8 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:

Đánh giá

0

0 đánh giá