Với giải Câu 3 trang 36 SBT Ngữ Văn lớp 8 Chân trời sáng tạo chi tiết trong Bài 3: Sự sống thiêng liêng giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Ngữ Văn 8. Mời các bạn đón xem:
Giải sách bài tập Ngữ Văn lớp 8 Bài 3: Sự sống thiêng liêng
Câu 3 trang 36 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Trong trường hợp sau, nếu thay từ “cô đơn” bằng từ “cô liêu” thì ý nghĩa của đoạn trích có thay đổi không? Vì sao?
Tiếng thu xưa là tiếng buồn của cái tôi bị tách rời cái toàn bộ. Tiếng thu nay là tiếng buồn, cô đơn của cái tôi thức tỉnh nhưng không được chia sẻ.
(Trần Đình Sử, Tiếng thu – một tâm hồn cô đơn)
Trả lời:
- Tính từ “cô đơn” có nghĩa là “chỉ có (hoặc có cảm giác chỉ có) một mình, không sống cùng với người khác, cái khác”; còn tính từ “cô liêu” có nghĩa là “lẻ loi và hoang vắng” (thường dùng để miêu tả cảnh vật). Như vậy, ý nghĩa của đoạn trích sẽ thay đổi nếu thay từ “cô đơn” bằng từ “cô liêu” vì từ “cô đơn” không bao gồm nét nghĩa “hoang vắng”.
Xem thêm lời giải sách bài tập Ngữ văn lớp 8 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Câu 1 trang 32 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Nối nội dung ở cột A với nội dung tương ứng ở cột B:...
Câu 4 trang 33 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:...
Câu 4 trang 36 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Phân biệt ý nghĩa của các cặp từ sau và cho ví dụ minh họa:...
Câu 1 trang 36 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Tóm tắt bố cục văn bản nghị luận về một vấn đề của đời sống....
Câu 2 trang 36 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Thực hiện đề bài sau:...
Câu 2 trang 37 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Thực hiện đề bài sau:...
Xem thêm các bài giải SBT Ngữ văn 8 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Bài 1: Những gương mặt thân yêu
Bài 2: Những bí ẩn của thế giới tự nhiên (Văn bản thông tin)
Bài 3: Sự sống thiêng liêng (Văn bản nghị luận)
Bài 4: Sắc thái của tiếng cười
Bài 5: Những tình huống khôi hài