20 câu Trắc nghiệm Góc lượng giác. Giá trị lượng giác của góc lượng giác (Cánh diều 2024) có đáp án - Toán lớp 11

2 K

Tailieumoi.vn xin giới thiệu Trắc nghiệm Toán lớp 11 Bài 1: Góc lượng giác. Giá trị lượng giác của góc lượng giác sách Cánh diều. Bài viết gồm 20 câu hỏi trắc nghiệm với đầy đủ các mức độ và có hướng dẫn giải chi tiết sẽ giúp học sinh ôn luyện kiến thức và rèn luyện kĩ năng làm bài trắc nghiệm Toán 11.

Trắc nghiệm Toán 11 Bài 1: Góc lượng giác. Giá trị lượng giác của góc lượng giác

Câu 1. Tính giá trị của cosπ4+2k+1π.

A. cosπ4+2k+1π=32.

B. cosπ4+2k+1π=22.

C. cosπ4+2k+1π=12.

D. cosπ4+2k+1π=32.

Đáp án đúng là: B

Ta có 

cosπ4+2k+1π=cos5π4+2kπ=cos5π4=cosπ+π4=cosπ4=22.

Câu 2. Tính giá trị biểu thức P=tan10°.tan20°.tan30°.....tan80°.

A. P =  0            B. P = 1                C. P = 4                 D. P = 8

Đáp án đúng là: B

Áp dụng công thức tanx.tan90°x=tanx.cotx=1.

Do đó P = 1. 

Câu 3. Cho cosα=13. Khi đó sinα3π2 bằng

A. 23.                  B. 13.                    C. 13.                   D. 23.

Đáp án đúng là: C

Ta có

sinα3π2=sinα+π22π=sinα+π2=cosα=13.

Câu 4. Biết A, B, C là các góc của tam giác ABC mệnh đề nào sau đây đúng:

A. sinA+C=sinB.                       B. cosA+C=cosB.

C. tanA+C=tanB.                         D. cotA+C=cotB.

Đáp án đúng là: B

 A, B, C là ba góc của một tam giác suy ra A+C=πB.

Khi đó 

sinA+C=sinπB=sinB;cosA+C=cosπB=cosB.

tanA+C=tanπB=tanB;cotA+C=cotπB=cotB.

Câu 5. Cho góc α thỏa mãn cotα=13. Tính P=3sinα+4cosα2sinα5cosα.

A. P=1513.            B. P=1513.          C. P=13..             D. P=13.

Đáp án đúng là: D

Chia cả tử và mẫu của P cho sinα ta được P=3+4cotα25cotα=3+4.1325.13=13

Câu 6. Quy ước chọn chiều dương của một đường tròn định hướng là:

A. Luôn cùng chiều quay kim đồng hồ.

B. Luôn ngược chiều quay kim đồng hồ.

C. Có thể cùng chiều quay kim đồng hồ mà cũng có thể là ngược chiều quay kim đồng hồ.

D. Không cùng chiều quay kim đồng hồ và cũng không ngược chiều quay kim đồng hồ.

Đáp án đúng là: B

Quy ước chọn chiều dương của một đường tròn định hướng là luôn ngược chiều quay kim đồng hồ.

Câu 7. Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. π rad =1°.              B. π rad =60°.

C.π rad =180°.           D. π rad =180π°.

Đáp án đúng là: C

π rad tướng ứng với 180°.

Câu 8. Đổi số đo của góc 3π16 rad sang đơn vị độ, phút, giây.

A. 33°45'.            B. 29°30'.          C. 33°45'.             D. 32°55.

Đáp án đúng là: C

Ta có a=α.180π°=3π16.180π°=1354°=33°45'.

Câu 9. Cho π<α<3π2. Khẳng định nào sau đây đúng?

A. tan3π2α<0.                                      B. tan3π2α>0.

C. tan3π2α0.                                      D. tan3π2α0.

Đáp án đúng là: B

Ta có 

π<α<3π20<3π2α<π2sin3π2α>0cos3π2α>0tan3π2α>0.

Câu 10. Cho bốn cung (trên một đường tròn định hướng): α=5π6,β=π3,γ=25π3,δ=19π6. Các cung nào có điểm cuối trùng nhau?

A.α và β;γ và δ     B. β và γ; α và δ     C.α,β,γ     D. β,γ,δ

Đáp án đúng là:B

Cách 1. Ta có δα=4π   hai cung α  δ có điểm cuối trùng nhau.

 γβ=8π   hai cung β  γ có điểm cuối trùng nhau.

Cách 2. Gọi A, B, C, D là điểm cuối của các cung α,β,γ,δ

Biểu diễn các cung trên đường tròn lượng giác ta có BC,     AD. 

Câu 11. Biểu thức lượng giác sinπ2x+sin10π+x2+cos3π2x+cos8πx2 có giá trị bằng?

A. 1                  B. 2                 C. 12                D. 34

Đáp án đúng là: B

Ta có sinπ2x=cosx;sin10π+x=sinx.

cos3π2x=cos2ππ2x=cosπ2+x=sinx;cos8πx=cosx.

Khi đó 

sinπ2x+sin10π+x2+cos3π2x+cos8πx2

=cosx+sinx2+cosxsinx2

=cos2x+2.sinx.cosx+sin2x+cos2x2.sinx.cosx+sin2x=2.

Câu 12. Cho góc α thỏa mãn tanα=43 và 2017π2<α<2019π2. Tính sinα.

A. sinα=35.              B. sinα=35.

C. sinα=45.              D. sinα=45.

Đáp án đúng là: D

Ta có 1+tan2α=1cos2α2017π2<α<2019π21+432=1cos2απ2+504.2π<α<3π2+504.2π

cosα=35. Mà tanα=sinαcosα43=sinα35sinα=45.

Đánh giá

0

0 đánh giá