Với giải Vở thực hành Khoa học tự nhiên 8 Bài 10: Oxide sách Kết nối tri thức hay, chi tiết giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong VTH Khoa học tự nhiên 8. Mời các bạn đón xem:
Giải VTH Khoa học tự nhiên 8 Bài 10: Oxide
1. Đề xuất khái niệm về oxide.
2. Phân loại oxide.
Lời giải:
1. Khái niệm oxide: Oxide là hợp chất của hai nguyên tố trong đó có một nguyên tố là oxygen.
2. Phân loại oxide:
- Dựa vào thành phần nguyên tố, oxide có thể phân thành: oxide kim loại và oxide phi kim.
- Dựa vào tính chất hoá học, oxide có thể phân thành: oxide acid; oxide base; oxide lưỡng tính và oxide trung tính.
Phương trình hoá học |
Tên sản phẩm |
(1) …… + …… O2→ …… Al2O3 |
|
(2) …… P + …… → …… P2O5 |
|
(3) …… S + …… → SO2 |
|
(4) …… Mg + …… O2→ …… |
Lời giải:
Phương trình hoá học |
Tên sản phẩm |
(1) 4Al + 3O2→ 2Al2O3 |
Aluminium oxide |
(2) 4P + 5O2→ 2P2O5 |
Diphosphorus pentoxide |
(3) S + O2→ SO2 |
Sulfur dioxide |
(4) 2Mg + O2→ 2MgO |
Magnesium oxide |
Lời giải:
Dẫn từ từ khí carbon dioxide vào nước vôi trong, ban đầu dung dịch vẩn đục; Tiếp tục dẫn khí carbon dioxide vào sau một khoảng thời gian vẩn đục lại tan dần.
Lời giải:
Phương trình hoá học: SO2 + 2NaOH → Na2SO3+ H2O
Lời giải:
Hiện tượng: Bột CuO tan dần, sau phản ứng dung dịch thu được có màu xanh.
Giải thích: CuO là oxide base, tác dụng với acid tạo thành muối và nước:
CuO + H2SO4 → CuSO4+ H2O.
Lời giải:
- Tính chất hoá học của oxide base. Ví dụ:
MgO + 2HCl → MgCl2+ H2O
MgO + H2SO4→ MgSO4+ H2O.
- Tính chất hoá học của oxide acid. Ví dụ:
SO2+ 2KOH → K2SO3+ H2O
SO2+ Ca(OH)2→ CaSO3+ H2O.
a) Dung dịch HCl;
b) Dung dịch NaOH.
Viết các phương trình hoá học. Hãy cho biết các oxide trên thuộc loại oxide nào?
Lời giải:
a) Oxide tác dụng với HCl là: CaO; Fe2O3 (các oxide base).
CaO + 2HCl → CaCl2+ H2O
Fe2O3+ 6HCl → 2FeCl3+ 3H2O.
b) Oxide tác dụng với NaOH là: SO3; CO2 (các oxide acid).
SO3+ 2NaOH → Na2SO4+ H2O
CO2+ 2NaOH → Na2CO3+ H2O
Còn lại CO là oxide trung tính, không tác dụng với NaOH và HCl.
a) Chất nào trong dãy chất trên thuộc loại oxide?
b) Chất nào trong dãy chất trên là oxide acid/ oxide base/ oxide lưỡng tính?
- Oxide acid: ………………………
- Oxide base: ……………………..
- Oxide lưỡng tính: ……………….
Lời giải:
a) Chất trong dãy thuộc loại oxide: SiO2, BaO, SO3, K2O, Al2O3, N2O5, H2O.
b)
- Oxide acid: SiO2, SO3, N2O5.
- Oxide base: BaO, K2O.
- Oxide lưỡng tính: Al2O3, H2O.
a) X là oxide acid hay oxide base?
b) Xác định công thức của X.
c) Phản ứng trên có tên gọi trong cuộc sống là gì? Em hãy tìm hiểu ứng dụng của phản ứng đó.
Lời giải:
a) X là oxide base.
b) Đặt công thức oxide của X là: RO.
Phương trình hoá học: RO + H2O → R(OH)2.
Theo PTHH:
Vậy kim loại R là Ca, công thức của X là CaO.
c) Phản ứng trên có tên gọi là phản ứng tôi vôi. Ứng dụng để sản xuất Ca(OH)2 dùng trong xây dựng, trong xử lí nước hay cải tạo độ chua của đất nông nghiệp …