Với giải Bài đọc 3: Trong nắng chiều trang 65, 66 chi tiết trong VBT Tiếng Việt lớp 3 Bài 8: Rèn luyện thân thể sách Cánh diều giúp học sinh dễ dàng làm bài tập trong VBT Tiếng Việt lớp 3.
Giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Trong nắng chiều trang 65, 66
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 1 trang 65, 66 Đọc hiểu: Trong nắng chiều
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 1 trang 65 Bài 1: Sân bóng của các bạn nhỏ có gì đặc biệt? Nối đúng:
Trả lời:
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 1 trang 65 Bài 2: Những chi tiết nào cho thấy trận đấu diễn ra rất sôi nổi? Nối đúng:
Trả lời:
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 1 trang 65 Bài 3: Em hiểu thế nào về câu thơ “Đợt phản công gió lốc / Cú đã xoáy Pê-lê"? Khoanh tròn chữ cái trước ý đúng:
a) “Gió lốc" là một kiểu phản công, “Pê-lê” là một kiểu đá bóng xoáy.
b) Đang phản công thì có gió lốc khiến cũ đã xoáy như cú đá của Pê-lê.
c) Đợt phản công nhanh như gió lốc, cú đá bóng xoáy như cú đá của Pê-lê.
Trả lời:
Đáp án: c) Đợt phản công nhanh như gió lốc, cú đá bóng xoáy như cú đá của Pê-lê.
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 1 trang 66 Bài 4: Khung cảnh đồng quê thanh bình được miêu tả qua những hình ảnh nào? Đánh dấu √ vào ô phù hợp:
|
ĐÚNG |
SAI |
a) Trọng tài đứng giữa sân Bum tay làm còi thổi |
|
|
b) Đợt phản công gió lốc Cú đã xoáy Pê-lê |
|
|
c) Đàn cò sà ngọn tre Trong răng chiều rực đỏ |
|
|
d) Những chủ bò no cỏ Đợi “cầu thủ” dắt về |
|
|
Trả lời:
|
ĐÚNG |
SAI |
a) Trọng tài đứng giữa sân Bum tay làm còi thổi |
|
√ |
b) Đợt phản công gió lốc Cú đã xoáy Pê-lê |
|
√ |
c) Đàn cò sà ngọn tre Trong răng chiều rực đỏ |
√ |
|
d) Những chủ bò no cỏ Đợi “cầu thủ” dắt về |
√ |
|
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 1 trang 65, 66 Luyện tập: Trong nắng chiều
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 1 trang 66 Bài 1: Những câu nào dưới đây là câu khiến? Khoanh tròn chữ cái trước ý đúng:
a) Đôi bạn cười hề hề.
b) “Sút! Sút đi!”.
c) Cỏ sân ta vàng óng.
Trả lời:
Đáp án: b) “Sút! Sút đi!”.
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 1 trang 66 Bài 2: Viết câu khiến
a) Để cổ vũ cầu thủ trên sân.
b) Để gọi bạn chuyền bóng cho mình.
c) Để nhắc thủ môn đừng bỏ trống khung thành.
Trả lời:
a) Để cổ vũ cầu thủ trên sân: Các cầu thủ hãy cố lên, giành chức vô địch nào.
b) Để gọi bạn chuyền bóng cho mình: Cậu hãy chuyền bóng cho mình đi.
c) Để nhắc thủ môn đừng bỏ trống khung thành: Đừng rời vị trí, hãy cẩn thận bóng vào khung.
Xem thêm các bài giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 sách Cánh diều hay, chi tiết khác:
Bài đọc 1: Cùng vui chơi trang 61, 62
Bài đọc 2: Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục trang 63, 64
Bài viết 2: Làm đơn tham gia câu lạc bộ thể thao trang 64
Bài đọc 4: Người chạy cuối trang 67, 68