Giáo án KHTN 8 Bài 26 (Cánh diều 2024): Sự nở vì nhiệt | Khoa học tự nhiên 8

Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến các quý Thầy/Cô Giáo án KHTN 8 Bài 26: Sự nở vì nhiệt sách Cánh diều theo mẫu Giáo án chuẩn của Bộ GD&ĐT. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp Giáo viên dễ dàng biên soạn giáo án Khoa học tự nhiên 8. Chúng tôi rất mong sẽ được thầy/cô đón nhận và đóng góp những ý kiến quý báu của mình.

Chỉ từ 400k mua trọn bộ Giáo án Khoa học tự nhiên 8 Cánh diều word trình bày đẹp mắt, thiết kế hiện đại (chỉ từ 20k cho 1 bài Giáo án lẻ bất kì):

B1: Gửi phí vào tài khoản 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)

B2: Nhắn tin tới zalo Vietjack Official

Xem thử tài liệu tại đây: Link tài liệu

Trường THCS ………….

Tổ: ………………………

Họ và tên giáo viên

BÀI 26: Sự nở vì nhiệt

Tuần: 

Tiết:

Ngày soạn:

Thời gian thực hiện: 

 

I. Mục tiêu

Sau khi học xong bài này, HS sẽ đạt được

1. Kiến thức

- Mô tả được hiện tượng sự nở vì nhiệt của các chất (chất rắn, chất lỏng, chất khí).

- Nhận biết được các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.

- Nhận biết được các chất rắn, chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.

- Thực hiện được thí nghiệm để chứng tỏ được các chất (rắn, lỏng) khác nhau nở vì nhiệt khác nhau; các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.

- Lấy được ví dụ về công dụng và tác hại của sự nở vì nhiệt.

- Vận dụng kiến thức về sự truyền nhiệt, sự nở vì nhiệt, giải thích được một số hiện tượng đơn giản thường gặp trong thực tế.

2. Năng lực

2.1. Năng lực chung

- Tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực tìm hiểu vể sự nở vì nhiệt của các chất

- Giao tiếp và hợp tác: Sử dụng ngôn ngữ khoa học để phát biểu khái niệm về sự nở vì nhiệt của các chất; Hoạt động nhóm một cách hiệu quả theo đúng yêu cầu của GV, đảm bảo các thành viên trong nhóm đều được tham gia và trình bày ý kiến.

- Giải quyết vấn để và sáng tạo: Thảo luận với các thành viên trong nhóm nhằm giải quyết các vấn để trong bài học để hoàn thành nhiệm vụ học tập.

2.2. Năng lực khoa học tự nhiên

- Nhận thức khoa học tự nhiên: Phát biểu được khái niệm sự nở vì nhiệt; Nêu được các chất rắn, lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau, các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.

- Tìm hiểu tự nhiên: Quan sát quá trình thí nghiệm để rút ra chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng (chất khí nở nhiều nhất), chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn, chất rắn nở vì nhiệt ít nhất.

- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Giải thích được một số hiện tượng thường gặp

3. Phẩm chất

- Tham gia tích cực hoạt động nhóm phù hợp với khả năng của bản thân. Có trách nhiệm trong hoạt động nhóm, chủ động nhận và thực hiện nhiệm vụ quan sát và hình thành các kiến thức về sự nở vì nhiệt.

- Cẩn thận, trung thực và thực hiện các yêu cầu trong bài học.

- Có niềm say mê, hứng thú với việc khám phá về sự nở vì nhiệt của các chất

- Chăm học, chịu khó tìm tòi tài liệu và thực hiện các nhiệm vụ cá nhân nhằm tìm hiểu về sự nở vì nhiệt

- Trung thực, cẩn thận trong thực hành, ghi chép kết quả thí nghiệm …

II. Thiết bị dạy học và học liệu

- Tranh, video có liên quan bài giảng.

- Link sự nở vì nhiệt của chất lỏng:  

https://www.youtube.com/watch?v=-7Ksendtijc

- Link sự nở vì nhiệt của chất rắn và chất khí: https://www.youtube.com/watch?v=09181WcgcgA

- Các hình ảnh theo sách giáo khoa;

- Máy chiếu, bảng nhóm;

- Phiếu học tập.

III.  Tiến trình dạy học                                                               

 1. Hoạt động 1: Xác định vấn đề học tập

a. Mục tiêu:  

- Phát triển năng lực tìm tòi, khám phá, phát hiện vấn đề nghiên cứu.

b. Nội dung:

- HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.

c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS

d. Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung

*Chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV đặt câu hỏi và yêu cầu HS trả lời:  

 Các phép đo chiều cao tháp vào ngày 01/01/1890 và ngày 01/07/1890 cho thấy, trong vòng 6 tháng tháp cao thêm hơn 10cm. Tại sao lại có sự kì lạ đó? Chẳng lẽ một cái tháp bằng thép lại có thể “lớn lên” được hay sao?

*Thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS đưa ra câu trả lời:  tháp bị nở dài ra .......

*Báo cáo kết quả và thảo luận

- Cá nhân HS trả lời câu hỏi GV đưa ra.

*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

- Học sinh nhận xét, bổ sung.

- Giáo viên nhận xét, đánh giá.

 

 

Bài 26. Sự nở vì nhiệt

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới

2.1. Hoạt động 2.1: Sự nở vì nhiệt của chất rắn

a. Mục tiêu:

Thực hiện thí nghiệm như hình 26.2 SGK để minh hoạ được sự nở vì nhiệt của chất rắn.

b. Nội dung:

HS tiến hành thí như hình 26.2 thực hành theo nhóm để hoàn thiện Phiếu học tập số 1 theo hướng dẫn của GV.

 

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 – NHÓM ...........

Lần thí nghiệm

Chiều dài thanh đồng

Chiều dài thanh nhôm

Chiều dài thanh sắt

Nhận xét

Khi chưa đốt nóng

 

 

 

 

Khi đã đốt nóng

 

 

 

 

Khi bị làm lạnh

 

 

 

 

Kết luận

Chất rắn  ................. khi nóng lên,

Chất rắn  ............  khi lạnh đi.

Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt ...............................

           

 

c. Sản phẩm: câu trả lời của HS trên phiếu học tập

Chất rắn  nở ra khi nóng lên,

Chất rắn  co lại  khi lạnh đi.

Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau

d. Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung

*Chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV chuẩn bị dụng cụ cho từng nhóm và hướng dẫn HS tiến hành thí nghiệm theo SGK hình 26.2 Yêu cầu HS trả lời câu hỏi trong phiếu học tập. Chú ý hướng dẫn HS thật chu đáo.

*Thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS làm việc theo nhóm thực hiện các bước như hình 29.1 SGK và trả lời các câu hỏi trên phiếu học tập.

*Báo cáo kết quả và thảo luận

HS các nhóm trình bày đáp án trên phiếu học tập.

*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

- Học sinh nhận xét, bổ sung cho nhau.

- Giáo viên nhận xét, đánh giá.

- GV nêu kết luận sự nở vì nhiệt của chất rắn.

I. Sự nở vì nhiệt của chất rắn

Chất rắn  nở ra khi nóng lên,

Chất rắn  co lại  khi lạnh đi.

Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau

 

 

 

 

 

 

 

 

2.2. Hoạt động 2.2: Sự nở vì nhiệt của chất lỏng

a. Mục tiêu: Thực hiện thí nghiệm để minh hoạ được chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau

b. Nội dung: HS tiến hành làm thí nghiệm như hình 26.3 thực hành theo nhóm để hoàn thiện Phiếu học tập số 3 và phiếu học tập số 4 theo hướng dẫn của GV.

Phiếu học tập số 2 – Nhóm …………………..

 Dựa vào hình 26.3 Hãy mô tả thí nghiệm.

......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

 Hoàn thành phần nhận xét sau:

Rượu ……………………….. khi nóng lên, ………………… khi lạnh đi

Dầu……………………….. khi nóng lên, ………………… khi lạnh đi

Nước ……………………….. khi nóng lên, ………………… khi lạnh đi

Rượu nở vì nhiệt .................................. dầu, dầu .............................. hơn nước

Các chất lỏng   .............................nở vì nhiệt .....................................

c. Sản phẩm:

- Câu trả lời trong phiếu học tập của HS

+ Khi đặt bình cầu vào khay nước nóng thì mực chất lỏng trong ống tăng lên. Vì nước trong bình nóng lên, nở ra thể tích tăng lên. Do đo mực nước trong ống tăng lên

+ Khi đặt bình cầu vào khay nước đá lạnh thì mực chất lỏng trong ống tuột xuống. Vì nước trong bình lạnh đi, co lại thể tích giảm xuống. Do đo mực nước trong ống tuột xuống

+ Rượu nở vì nhiệt nhiều hơn dầu, dầu nhiều hơn hơn nước

- Nhận xét:

Rượu nở ra. khi nóng lên, co lại khi lạnh đi

Dầu nở ra khi nóng lên, nở ra khi lạnh đi

Nước nở ra  khi nóng lên, nở ra khi lạnh đi

Rượu nở vì nhiệt nhiều hơn dầu, dầu nhiều hơn hơn nước

Các chất lỏng  khác nhau nở vì nhiệt khác nhau

d. Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung

* Chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV chuẩn bị dụng cụ cho từng nhóm và hướng dẫn HS tiến hành thí nghiệm theo SGK hình 26.3

* Thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS làm việc theo nhóm thực hiện các bước như hình 26.3 SGK và rút ra kết quả thí nghiệm

* Báo cáo kết quả và thảo luận

- Các nhóm trình bày câu trả lời.

* Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

   - Học sinh nhận xét, bổ sung cho nhau.

   - Giáo viên nhận xét, đánh giá.

 

II. Sự nở vì nhiệt của chất lỏng

Chất lỏng  nở ra khi nóng lên,

Chất lỏng  co lại  khi lạnh đi.

Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau

 

2.3. Hoạt động 2.3: Sự nở vì nhiệt của chất khí

................................................

................................................

................................................

Tài liệu có 12 trang, trên đây trình bày tóm tắt 5 trang của Giáo án KHTN 8 Cánh diều Bài 26: Sự nở vì nhiệt.

Xem thêm Giáo án Khoa học tự nhiên 8 Cánh diều hay, chi tiết khác:

Giáo án Bài 27: Khái quát về cơ thể người

Giáo án Bài 28: Hệ vận động ở người

Giáo án Bài 29: Dinh dưỡng và tiêu hóa ở người

Để mua Giáo án Khoa học tự nhiên 8 Cánh diều năm 2024 mới nhất, mời Thầy/Cô liên hệ Mua tài liệu có đáp án, Ấn vào đây

Đánh giá

0

0 đánh giá