Với lời giải SBT Vật Lí 10 trang 69 chi tiết trong Bài 20: Động học của chuyển động tròn sách Chân trời sáng tạo giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Vật Lí 10. Mời các bạn đón xem:
Giải SBT Vật Lí lớp 10 Bài 20: Động học của chuyển động tròn
Câu 20.4 trang 69 SBT Vật lí 10: Chuyển động nào sau đây có thể xem như là chuyển động tròn đều?
A. Chuyển động của một vật được ném xiên từ mặt đất.
B. Chuyển động trong mặt phẳng thẳng đứng của một vật được buộc vào một dây có chiều dài cố định.
C. Chuyển động của một vệ tinh nhân tạo có vị trí tương đối không đổi đối với một điểm trên mặt đất (vệ tinh địa tĩnh).
D. Chuyển động của một quả táo khi rời ra khỏi cành cây.
Lời giải:
Đáp án đúng là: C
A chuyển động động ném xiên.
B có thể là chuyển động của con lắc đơn, hoặc một dạng chuyển động phức tạp khác.
C chuyển động tròn đều.
D chuyển động rơi.
Bài 20.1 trang 69 SBT Vật lí 10: Điền vào chỗ trống của bảng dưới đây các độ lớn của các góc theo độ hoặc radian (rad):
Lời giải:
Bài 20.2 trang 69 SBT Vật lí 10: Trong mô hình cổ điển Bohr của nguyên tử hydrogen, electron xem như chuyển động tròn đều quanh hạt nhân là proton với quỹ đạo có bán kính 0,529.10-10 m với tốc độ 2,2.106 m/s. Gia tốc hướng tâm của electron có độ lớn bằng bao nhiêu?
Lời giải:
Gia tốc hướng tâm:
Bài 20.3 trang 69 SBT Vật lí 10: Một mô tơ điện quay quanh trục với tốc độ 3600 rpm (revolutions/min: vòng/phút). Tốc độ góc của mô tơ này bằng bao nhiêu?
Lời giải:
Tốc độ góc:
Xem thêm các bài giải sách bài tập Vật Lí 10 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác: