Tailieumoi.vn giới thiệu Giải bài tập Hóa học 9 Bài 22: Luyện tập chương 2: Kim loại chính xác, chi tiết nhất giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Luyện tập chương 2: Kim loại lớp 9
Giải bài tập Hóa học lớp 9 Bài 22: Luyện tập chương 2: Kim loại
Câu hỏi và bài tập (trang 69 sgk Hóa học lớp 9)
a) Kim loại tác dụng với oxi tạo thành oxit bazơ.
b) Kim loại tác dụng với phi kim tạo thành muối.
c) Kim loại tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và giải phóng khí hiđro.
d) Kim loại tác dụng với dung dịch muối tạo thành muối mới và kim loại mới.
a) Lấy 2 kim loại bất kì ví dụ như Fe, Cu, Al, Na...
b) tương tự a
c) Lấy các kim loại đứng trước H trong dãy điện hóa
d) Điều kiên xảy ra phản ứng là phải kim loại tác dụng phải đứng trước kim loại trong dung dịch muối ( và phải là từ Mg trở về sau kim loại mới có tính chất này)
Viết 2 phương trình hóa học trong mỗi trường hợp sau:
a) Kim loại t/d với oxi tạo thành oxit bazo:
4Na + O2 2Na2O
2Cu + O2 2CuO
b) Kim loại t/d với phi kim tạo thành muối:
2Fe + 3Cl2 2FeCl3
2Al + 3S Al2S3
c) Kim loại t/d với dd axit tạo thành muối và giải phóng khí hidro:
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑
d) Kim loại t/d với dd muối tạo thành muối và kim loại mới:
Fe + CuSO4 → Cu↓ + FeSO4
Cu + 2AgN03 → 2Ag + Cu(NO3)2
a) Al và khí Cl2 ;
b) Al và HNO3 đặc, nguội;
c) Fe và H2SO4 đặc, nguội;
d) Fe và dung dịch Cu(NO3)2.
Viết các phương trình hoá học (nếu có).
Cặp chất có phản ứng:
a) Al và khí Cl2 : 2Al + 3Cl2 → 2AlCl3
d) Fe và dung dịch Cu(NO3)2: Fe + Cu(NO3)2 → Cu ↓+ Fe(NO3)2
Cặp chất không có phản ứng:
b) Al và HNO3 đặc, nguội
c) Fe và H2SO4 đặc, nguội
a) và tác dụng với dung dịch giải phóng khí hiđro.
b) và không có phản ứng với dung dịch .
c) tác dụng với dung dịch muối của và giải phóng .
d) tác dụng được với dung dịch muối của và giải phóng .
Hãy xác định thứ tự sắp xếp nào sau đây là đúng (theo chiều hoạt động hoá học giảm dần)
A) ; b) ;
c) ; d) ;
e) .
K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H), Cu, Ag, Au
Kim loại đứng sau (H) trong dãy điện hóa sẽ không tác dụng với HCl
tác dụng với muối của , suy ra hoạt động hóa học mạnh hơn .
tác dụng với muối của , suy ra hoạt động hóa học mạnh hơn .
Vì và tác dụng với dung dịch giải phóng khí hiđro nên đứng trước , và không có phản ứng với dung dịch nên đứng sau .
Dãy các kim loại trên xếp từ trái, sang phải theo chiều hoạt động hóa học giảm dần là:
Đáp án đúng: c)
a)
b)
c)
Viết các phương trình hóa học cho dãy biến hóa:
а) (1) 4Al + 3O2 2Al2O3
(2) Al2O3 + 6HCl → 3Н2О + 2AlCl3
(3) AlCl3 + 3NaOH (vừa đủ) → 3NaCl + Al(OH)3
(4) 2Al(OH)3 Al2O3+ ЗН2О
(5) 2Al2O3 4Al + 3O2
(6) 2Al + 3Cl2 2AlCl3
b) (1) Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2
(2) FeSO4 + 2NaOH → Na2SO4 + Fe(OH)2
(3) Fe(OH)2 + 2HCl → FeCl2 + 2H2O
c) (1) FeCl3 + 3NaOH → 3NaCl + Fe(OH)3
(2) 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O
(3) Fe2O3 + 3CO 2Fe + 3CO2
(4) 3Fe + 2O2 Fe3O4
Viết PTHH: 2A + Cl2 → 2ACl
Lập tỉ lệ theo phương trình:
Giải phương trình => M kim loại => Tên kim loại
Phương trình hóa học: 2A + Cl2 → 2ACl
Theo phương trình: nA = nAcl
=> 23,4A = 9,2A + 326,6
=> 14,2A = 326,6
=> A = 23
Vậy A là kim loại: Natri (M=23)
a) Hãy viết phương trình hoá học.
b) Tính nồng độ phần trăm của các chất trong dung dịch sau phản ứng.
+) Tính số mol CuSO4
+) Sau 1 thời gian phản ứng nên 2 chất đều còn dư. Gọi x là số mol CuSO4 tham gia phản ứng
+) Độ tăng khối lượng sắt = mCu tạo thành - mFe = 64x - 56x = 0,08 gam
+) Xác định chất có trong dd sau phản ứng
+) Tính khối lượng dd sau phản ứng: mdd = + mFe(p.ư) – mCu
+) Tính C% các chất tan trong dd
Khối lượng của dung dịch CuSO4= 25. 1,12 = 28 gam
m(CuSO4 )= (28. 15):100 = 4,2 gam ;n(CuSO4 )= 4,2: 160 = 0,02625 mol
a) Phương trình hóa học:
Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
56x gam 64x gam
b) Cứ 1 mol Fe phản ứng tạo thành 1 mol Cu thì khối lượng thanh Fe tăng 64 - 56 = 8 gam
Có x mol Fe phản ứng tăng 2,58 - 2,5 = 0,08 gam
Dung dịch sau phản ứng chứa FeSO4 0,01 mol (1,52 gam) và CuSO4 dư 0,02625 - 0,01 = 0,01625 mol (2,6 gam)
Khối lượng dung dịch sau phản ứng: mdd = + mFe(p.ư) – mCu = 28 + 0,01.56 - 0,01.64 = 27,92 g
Nồng độ C% chất tan:
C% CuS04 = .100% ≈ 9,31%
C% FeSO4 = .100% ≈ 5,44%
a) Viết các phương trình hoá học.
b) Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại trong hổn hợp ban đầu.
a) Viết PTHH xảy ra
2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2
x 1,5x (mol)
Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2
y → y (mol)
b) Gọi x , у là số mol của Al, Fe.
Giải hệ 2 ẩn 2 phương trình:
Tính toán dựa vào số mol của Fe, Al tìm được
Số mol khí thoát ra H2 = 0,56: 22,4 = 0,025 mol.
Gọi x , у là số mol của Al, Fe.
a) Phương trình hóa học:
2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2
Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2
b) Thành phần % các chất trong hỗn hợp
2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2
x 1,5x (mol)
Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2
y → y (mol)
Vì khối lượng hỗn hợp kim loại là 0,83 gam 27x + 56y = 0,83 (*)
Theo phương trình (1):
Theo phương trình (2):
(**)
Từ (*) và (**) ta có hệ phương trình
Giải ra ta có: x = y = 0,01 = nAl = nFe
%Al = .100% = 32,53% ;
%Fe = 100 - 32,53 = 67,47%
1. Tính chất hoá học của kim loại
a) Dãy hoạt động hoá học của kim loại:
b) Tính chất:
- Tác dụng với phi kim.
- Tác dụng với nước.
- Tác dụng với dung dịch axit.
- Tác dụng với dung dịch muối.
2. Tính chất hoá học của kim loại nhôm và sắt có gì giống nhau và khác nhau ?
a) Giống nhau
- Nhôm, sắt có những tính chất hoá học của kim loại.
- Nhôm, sắt đều không phản ứng với HN03 đặc, nguội và H2S04 đặc, nguội.
b) Khác nhau
- Nhôm có phản ứng với kiềm.
- Khi tham gia phản ứng, nhôm tạo thành hợp chất trong đó nhôm chỉ có hoá trị (III), còn sắt tạo thành hợp chất, trong đó sắt có hoá trị (II) hoặc (III).
3. Hợp kim của sắt: thành phần, tính chất và sản xuất gang, thép.
4. Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại (KL) không bị ăn mòn
- Sự ăn mòn KL: là sự phá hủy kim loại, hợp kim do tác dụng hóa học trong môi trường
- Các yếu tố ảnh hưởng đến ăn mòn KL: Ảnh hưởng của các chất trong môi trường; ảnh hưởng của nhiệt độ.
- Bảo vệ KL bằng cách:
+ Ngăn không cho kim loại tiếp xúc với môi trường.
+ Sơn, mạ, bôi dầu mỡ... lên trên bề mặt kim loại.
+ Chế tạo hợp kim ít bị ăn mòn.