Với giải Câu 4 trang 27 SBT Ngữ Văn lớp 8 Cánh diều chi tiết trong Bài 2: Thơ sáu chữ, bảy chữ giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Ngữ Văn 8. Mời các bạn đón xem:
Giải SBT Ngữ Văn lớp 8 Bài 2: Thơ sáu chữ, bảy chữ
Câu 4 trang 27 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Hãy lập dàn ý cho bài thảo luận trong nhóm theo đề bài sau: Bài thơ Dặn con của tác giả Trần Nhuận Minh gợi cho em suy nghĩ gì về cách ứng xử với những số phận thiếu may mắn trong cuộc sống?
Trả lời:
– Em có thể tìm ý theo các gợi dẫn sau:
* Ai là những người thiếu may mắn trong cuộc sống? Họ có những thiệt thòi nào so với chúng ta?
* Chúng ta nên chia sẻ, giúp đỡ, động viên họ như thế nào về vật chất và tinh thần?
+ Chúng ta nên làm gì để mọi người cùng đồng cảm, chia sẻ giúp đỡ họ?
+ Em và mọi người đã có những hành động nào để giúp đỡ những người thiếu may mắn?
− Từ các ý tìm được, hãy sắp xếp để lập dàn ý cho bài thảo luận. Tham khảo
ví dụ sau:
+ Mở đầu: Nêu vấn đề và ý kiến chung của bản thân về vấn đề đó. Ví dụ: Ứng xử như thế nào trước mỗi số phận thiếu may mắn, đó là một trong những câu hỏi mà nhà thơ Trần Nhuận Minh gửi đến chúng ta qua bài thơ Dặn con.
+ Nội dung chính: Nêu và làm rõ ý kiến của bản thân về vấn đề. Ví dụ:
Nhiều người trong cuộc sống gặp phải những điều không may mắn như: bị bệnh tật hiểm nghèo, là nạn nhân của chiến tranh, dịch bệnh, bị thất nghiệp, đói khổ,... phải rời bỏ quê hương để mong chờ sự giúp đỡ của người đời.
• Chúng ta nên sẵn lòng chia sẻ, giúp đỡ họ bởi “một miếng khi đói bằng một gói khi no”, “thương người như thế thương thân”.
• Chúng ta nên đặt mình vào vị trí của họ để không làm những người kém may mắn tổn thương về tinh thần, “của cho không bằng cách cho”.
Chúng ta cần kêu gọi các tổ chức chính trị, xã hội quan tâm, có chính sách giúp họ tìm kiếm phương kế để vượt lên số phận bất hạnh, làm chủ được cuộc sống của bản thân.
• Chúng ta cần lan toả tinh thần thiện nguyện để mọi người trong cộng đồng cùng chung tay, thể hiện truyền thống “tương thân tương ái”, “lá lành đùm lá rách”. Chúng ta cũng cần mạnh mẽ lên án những hành động đối xử thiếu nhân ái đối với những số phận bất hạnh, thua thiệt.
+ Kết luận: Khái quát lại vấn đề, mời mọi người cùng suy nghĩ, chia sẻ ý kiến ; điều bản thân đã trình bày. Ví dụ: Mỗi tác phẩm văn học đều là một lời nhắn gửi ý nghĩa đến bạn đọc. Yêu thương đừng chỉ đề trong tim. Hãy chia sẻ yêu thương bằng hành động tích cực đến mọi người, đặc biệt là tới những số phận bất hạnh, kém may mắn trong cuộc sống, bạn nhé!
Xem thêm lời giải sách bài tập Ngữ văn lớp 8 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Câu 1 trang 14 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Các phát biểu sau đây là đúng hay sai?...
Câu 2 trang 15 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Bố cục của bài thơ là gì?...
Câu 3 trang 15 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Phương án nào nêu đúng về mạch cảm xúc trong bài thơ?...
Câu 4 trang 15 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Cảm hứng chủ đạo trong bài thơ là gì?....
Câu 5 trang 16 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Sắc thái nghĩa của từ ngữ là gì?....
Câu 6 trang 16 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Cách ngắt nhịp nào là phù hợp với mỗi dòng thơ của khổ thứ nhất?...
Câu 7 trang 16 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Tiếng chứa vần trong bài thơ được tạo thành bằng cách lặp lại hoàn toàn hoặc hiệp với những nguyên âm cùng hàng với chúng như sau:...
Câu 8 trang 16 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Người bộc lộ cảm xúc trong bài thơ Nắng mới là ai và được thể hiện qua từ ngữ nào?...
Câu 9 trang 16 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: (Câu hỏi 2, SGK) Nhan đề của bài thơ được đặt theo cách nào?...
Câu 10 trang 16 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Dòng nào chỉ ra đúng các từ láy có trong bài thơ?...
Câu 11 trang 17 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: (Câu hỏi 4, SGK) Hãy tìm ba hình ảnh trong bài thơ có mối liên hệ chặt chẽ với nhau được tác giả sử dụng để khắc hoạ về người mẹ. Qua những hình ảnh ấy, người mẹ hiện lên như thế nào trong nỗi nhớ của tác giả...
Câu 12 trang 17 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: (Câu hỏi 5, SGK) Có thể hoán đổi vị trí của hai động từ (hắt, reo) miêu tả hình ảnh “nắng mới" trong khổ thơ thứ nhất (Mỗi lần nắng mới hắt bên song) và thứ hai (Mỗi lần nắng mới reo ngoài nội) được không? Vì sao?...
Câu 13 trang 17 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Viết một đoạn văn (khoảng 6 – 8 dòng) ghi lại cảm nhận về một chi tiết mà em ấn tượng nhất trong bài thơ...
Câu 14 trang 17 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Bài thơ gợi liên tưởng cho em nhớ đến tác phẩm văn học nào? Vì sao?...
Câu 1 trang 17 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Bài thơ là lời bộc lộ cảm xúc của ai và người đó hiện lên qua từ ngữ nào?...
Câu 2 trang 17 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Phương án nào nêu đúng bố cục và mạch cảm xúc của bài thơ?...
Câu 3 trang 18 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Dòng thơ “Nếu mai em về Chiêm Hoá” được điệp lại không nhằm mục đích nào?...
Câu 4 trang 18 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Dòng thơ nào không sử dụng biện pháp tu từ nhân hoá?...
Câu 5 trang 18 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Hãy tưởng tượng để miêu tả lại bức tranh thiên nhiên và con người trong bài thơ qua cảm nhận của tác giả bằng cách viết khoảng 7 – 10 dòng hoặc vẽ lại...
Câu 6 trang 18 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: (Câu hỏi 4, SGK) Tìm các từ có thể thay thế từ “về” trong dòng thơ “Nếu mai em về Chiêm Hoá”. Theo em, vì sao nên chọn từ “về”?...
Câu 7 trang 18 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: (Câu hỏi 5, SGK) Bài thơ thể hiện tình cảm, cảm xúc gì của tác giả với quê hương...
Câu 8 trang 18 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: (Câu hỏi 6, SGK) Giả sử sau dấu ba chấm “Nếu mai em về.” là tên vùng đất quê hương em thì em sẽ chia sẻ những hình ảnh, chi tiết nào của quê hương mình Vì sao em lại chọn các hình ảnh, chi tiết ấy?...
Câu 9 trang 18 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Tìm đọc thêm các bài thơ sáu chữ viết về đề tài quê hương, gia đình, tình người. Ghi lại những câu thơ em thấy ấn tượng...
Câu 10 trang 18 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:...
Câu 1 trang 21 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Nhan đề bài thơ Đường về quê mẹ được đặt theo cách nào?...
Câu 2 trang 21 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Người bộc lộ cảm xúc trong bài thơ là ai và hiện ra qua từ ngữ nào?...
Câu 3 trang 21 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Phương án nào chỉ ra đúng cách ngắt nhịp của khổ thơ sau?...
Câu 4 trang 21 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Vần trong bài thơ được gieo như thế nào?...
Câu 5 trang 21 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Phương án nào chỉ ra đúng bố cục và nội dung của từng phần trong bài thơ?...
Câu 6 trang 22 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: (Câu hỏi 3, SGK) Liệt kê các hình ảnh, chi tiết về thiên nhiên và con người ; bài thơ. Qua đó, hãy nêu nhận xét của em về màu sắc, đường nét của bức tranh thiên nhiên và vẻ đẹp tâm hồn của con người được thể hiện trong tác phẩm...
Câu 7 trang 22 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: (Câu hỏi 4, SGK) Bài thơ đã diễn tả được tâm trạng và tình cảm gi của nhà thơ?...
Câu 8 trang 22 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: (Câu hỏi 5, SGK) Em thích nhất hình ảnh, chi tiết nào trong bài thơ? Hãy tưởng tượng và miêu tả bằng lời hoặc vẽ lại bức tranh thể hiện hình ảnh, chi tiết đó...
Câu 9 trang 22 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Tìm đọc thêm các bài thơ bảy chữ về đề tài gia đình, quê hương đất nước. Ghi lại một số câu thơ em có ấn tượng sâu sắc...
Câu 10 trang 22 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:...
Câu 1 trang 23 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: (Bài tập 1, SGK) Tìm một từ đồng nghĩa với từ ngút ngát trong khổ thơ dưới đây và cho biết vì sao từ ngút ngát phù hợp hơn trong văn cảnh này...
Câu 2 trang 23 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: (Bài tập 3, SGK) Tìm các từ láy trong khổ thơ dưới đây. Chỉ ra nghĩa của mỗi từ láy tìm được. Nêu tác dụng của việc sử dụng các từ láy đó đối với sự thể hiện tâm trạng của tác giả...
Câu 3 trang 23 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Ghép các từ in đậm ở cột trái với nghĩa phù hợp ở cột phải:...
Câu 4 trang 24 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Chỉ ra sự khác nhau giữa các từ in đậm trong mỗi cặp từ dưới đây về sắc thái biểu cảm và cách dùng:...
Câu 1 trang 24 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ sau khi đọc một bài thơ sáu chữ, bảy chữ là gì?...
Câu 2 trang 24, 25 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Tìm hiểu ngữ liệu trong SGK, trang 50 theo yêu cầu của phiếu học tập sau:...
Câu 3 trang 26 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Những nội dung nào cần chú ý khi viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về bài thơ sáu chữ, bảy chữ...
Câu 4 trang 26 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Hãy phát triển dàn ý được nêu trong SGK, trang 51 cho đoạn văn bộc lộ cảm nghĩ của em sau khi đọc bài thơ Nắng mới của tác giả Lưu Trọng Lư...
Câu 5 trang 26 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Tự ra hai đề bài tương tự như đề bài được nêu trong mục 2.1. Thực hành viết theo các bước (SGK, trang 51). Chọn một trong hai đề để lập dàn ý...
Câu 6 trang 26 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Hãy chọn trong số các dàn ý mà em đã phát triển (bài tập 4) hoặc đã lập (bài tập 5) để viết thành đoạn văn. Tự đọc và chỉnh sửa theo gợi ý của mục d (SGK, trang 51)...
Câu 7 trang 26 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Viết bài thơ sáu chữ hoặc bảy chữ theo đề tài tự chọn (về quê hương, gia đình, người thân, bạn bè, trường lớp,...) theo hướng dẫn trong SGK, trang 52...
Câu 1 trang 26 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Phương án nào không phải là mục đích của việc thảo luận ý kiến về một vấn đề trong đời sống?...
Câu 2 trang 27 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Những nội dung nào cần chú ý khi thảo luận ý kiến về một vấn đề trong ý đời sống?...
Câu 3 trang 27 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Lựa chọn một ý nghĩa của tình yêu quê hương theo hướng dẫn lập dàn ý trong SGK, trang 55 và chuẩn bị ý kiến chi tiết của em về nội dung đó...
Câu 4 trang 27 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Hãy lập dàn ý cho bài thảo luận trong nhóm theo đề bài sau: Bài thơ Dặn con của tác giả Trần Nhuận Minh gợi cho em suy nghĩ gì về cách ứng xử với những số phận thiếu may mắn trong cuộc sống?...
Xem thêm các bài giải SBT Ngữ Văn lớp 8 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Bài mở đầu
Bài 1: Truyện ngắn
Bài 2: Thơ sáu chữ, bảy chữ
Bài 3: Văn bản thông tin
Bài 4: Hài kịch và truyện cười
Bài 5: Nghị luận xã hội
Ôn tập và tự đánh giá cuối học kì 1