Trả lời Câu 7 trang 106 sgk Ngữ văn 11 Tập 2 Chân trời sáng tạo chi tiết trong bài Ôn tập cuối học kì 2 giúp học sinh dễ dàng chuẩn bị bài và soạn văn 11. Mời các bạn đón xem:
Soạn bài Ôn tập cuối học kì 2
Câu 7 (trang 106 sgk Ngữ văn 11 Tập 2): Theo bạn, nhìn từ mối quan hệ với tác giả, người kể chuyện trong truyện ngắn khác với người kể chuyện trong truyện kí như thế nào? Chia sẻ cảm nhận hoặc ấn tượng sâu sắc nhất của bạn khi đọc một trong ba truyện ngắn: Chiều sương (Bùi Hiển), Muối của rừng (Nguyễn Huy Thiệp), Kiến và người (Trần Duy Phiên).
Trả lời:
- Mối quan hệ với tác giả, người kể chuyện trong truyện ngắn khác với người kể chuyện trong truyện kí là:
+ Trong truyện ngắn, người kể chuyện thường không chỉ đơn thuần là một nhân vật, mà còn là người hùng của chính câu chuyện, họ trực tiếp tham gia vào tình huống và diễn biến của câu chuyện.
+ Trong khi đó, trong truyện ký, người kể chuyện thường chứng kiến, quan sát và dẫn chứng những sự kiện và diễn biến một cách khách quan hơn.
- Sau khi đọc Muối của rừng em có ấn tượng sâu sắc về thông điệp mà Nguyễn Huy Thiệp muốn gửi gắm tới người đọc. Ông khơi dậy lòng trắc ẩn, tình yêu thiên nhiên và sự hòa hớp giữa thiên nhiên và con người. Đồng thời thông qua tác phẩm, tác giả cũng đề cao sự vị tha, hướng thiện của con người cùng vẻ đẹp của thiên nhiên, tạo hóa.
Xem thêm lời giải Soạn văn lớp 11 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Câu 1 (trang 105 sgk Ngữ văn 11 Tập 2): Kẻ vào vở hai cột A, B theo mẫu dưới đây, sau đó nối tên thể loại ở cột A với đặc điểm phù hợp được nêu ở cột B; giải thích lí do bạn tạo ra các đường nối giữa hai cột A và B....
Câu 2 (trang 105 sgk Ngữ văn 11 Tập 2): Nêu một số điểm khác biệt giữa truyện thơ dân gian và truyện thơ Nôm, minh hoạ bằng các dẫn chứng lấy từ các văn bản đã học....
Câu 3 (trang 106 sgk Ngữ văn 11 Tập 2): Nêu một số điểm nổi bật về con người, cuộc đời và sự nghiệp văn chương của Nguyễn Du. Theo bạn, với Truyện Kiều, Nguyễn Du đã có những đóng góp gì trong việc phát triển thể loại truyện thơ Nôm của dân tộc?...
Câu 4 (trang 106 sgk Ngữ văn 11 Tập 2): Bạn hiểu thế nào là yếu tố tượng trưng trong thơ trữ tình? Theo bạn, đoạn thơ sau có yếu tố tượng trưng không? Dựa vào những dấu hiệu nào để khẳng định như vậy?...
Câu 5 (trang 106 sgk Ngữ văn 11 Tập 2): Nếu một số điểm khác biệt chính giữa truyện và truyện kí....
Câu 6 (trang 106 sgk Ngữ văn 11 Tập 2): Nhận xét về cách sử dụng ngôi kể, điểm nhìn trong tác phẩm Tôi đã học tập như thế nào? (M. Go-rơ-ki) hoặc Xà bông “Con Vịt” (Trần Bảo Định)....
Câu 7 (trang 106 sgk Ngữ văn 11 Tập 2): Theo bạn, nhìn từ mối quan hệ với tác giả, người kể chuyện trong truyện ngắn khác với người kể chuyện trong truyện kí như thế nào? Chia sẻ cảm nhận hoặc ấn tượng sâu sắc nhất của bạn khi đọc một trong ba truyện ngắn: Chiều sương (Bùi Hiển), Muối của rừng (Nguyễn Huy Thiệp), Kiến và người (Trần Duy Phiên)....
Câu 8 (trang 106 sgk Ngữ văn 11 Tập 2): Lập bảng so sánh và chỉ ra những điểm tương đồng, khác biệt về yêu cầu trong cách viết giữa hai kiểu văn bản:...
Câu 9 (trang 106 sgk Ngữ văn 11 Tập 2): Lập bảng tổng hợp những điểm đáng lưu ý về các tri thức tiếng Việt liên quan đến...
Câu 10 (trang 106 sgk Ngữ văn 11 Tập 2): Viết đoạn văn (khoảng 200 – 300 chữ) về một trong hai nội dung sau:...
Xem thêm các bài soạn văn lớp 11 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Xà bông “con vịt”
Viết văn bản thuyết minh (về một đối tượng) có lồng ghép một hay nhiều yếu tố như miêu tả, tự sự, biểu cảm, nghị luận
Thảo luận, tranh luận về một vấn đề trong đời sống
Ôn tập trang 103