Với giải Bài 6 trang 104 SBT Kinh tế Pháp luật 11 Cánh diều chi tiết trong Bài 19: Quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Kinh tế Pháp luật 11. Mời các bạn đón xem:
Giải SBT Kinh tế Pháp luật 11 Bài 19: Quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín
Bài 6 trang 104 SBT Kinh tế Pháp luật 11: Anh T là Giám đốc công ty X thường xuyên gửi email công việc với những nội dung quan trọng cho cán bộ, công nhân viên cũng như đối tác của công ty. Một lần chị V là thư kí của anh T vào phòng, thấy email của anh T đang mở trên màn hình nên đã đọc lén. Ngay khi đó anh T vào phòng và bắt gặp. Mặc dù chị V đã thanh minh về hành vi của mình, nhưng chị vẫn bị giám đốc ra quyết định kỉ luật cảnh cáo về hành vi này.
a) Hành vi của chị V đã vi phạm về quyền nào của công dân?
b) Theo em, hành vi của chị V đã dẫn đến hậu quả gì?
Lời giải:
♦ Yêu cầu a) Hành vi của chị V đã vi phạm về quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín của công dân, cụ thể là quyền bí mật thư tín của anh T giám đốc công ty X, vì Hiến pháp và Bộ luật Dân sự quy định thư tín, điện thoại, điện tín của cá nhân được bảo đảm an toàn và bí mật. Việc bóc mở, kiểm soát, thu giữ thư tín, điện thoại, điện tín,... của người khác chỉ được thực hiện trong trường hợp luật quy định.
♦ Yêu cầu b) Hành vi của chị V đã dẫn đến hậu quả cho chính mình, bị kỉ luật cảnh cáo theo quyết định của giám đốc.
Xem thêm lời giải Sách bài tập Kinh tế Pháp luật lớp 11 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Bài 1 trang 103 SBT Kinh tế Pháp luật 11: Hành vi nào dưới đây thực hiện đúng quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín?...
Bài 2 trang 103 SBT Kinh tế Pháp luật 11: Hành vi nào dưới đây xâm phạm quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín?...
Bài 3 trang 103 SBT Kinh tế Pháp luật 11: Hành vi nào dưới đây thực hiện đúng hoặc xâm phạm quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín của người khác?...
Bài 4 trang 104 SBT Kinh tế Pháp luật 11: Hành vi vi phạm quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín có thể gây ra hậu quả nào?...
Bài 5 trang 104 SBT Kinh tế Pháp luật 11: Hoà và Hiền là bạn thân của nhau. Hai bạn thường xuyên nhắn tin trò chuyện với nhau về học hành, về bạn bè và những chuyện khác trong cuộc sống. Một lần, Hoà để quên điện thoại trong phòng của mình, bà X là mẹ của Hoà nhìn thấy và đã mở đọc tin nhắn của Hoà. Thấy tin nhắn nói về những chuyện hai bạn chia sẻ với nhau, khó chia sẻ với người khác, bà X đã nói với Hoà hãy chia sẻ cùng mẹ về những chuyện Hoà đã chia sẻ với Hiền....
Bài 6 trang 104 SBT Kinh tế Pháp luật 11: Anh T là Giám đốc công ty X thường xuyên gửi email công việc với những nội dung quan trọng cho cán bộ, công nhân viên cũng như đối tác của công ty. Một lần chị V là thư kí của anh T vào phòng, thấy email của anh T đang mở trên màn hình nên đã đọc lén. Ngay khi đó anh T vào phòng và bắt gặp. Mặc dù chị V đã thanh minh về hành vi của mình, nhưng chị vẫn bị giám đốc ra quyết định kỉ luật cảnh cáo về hành vi này....
Bài 7 trang 105 SBT Kinh tế Pháp luật 11: Anh đưa thư mang thư đến nhà cho Hạnh nhưng Hạnh không có nhà. Thấy nhà bên cạnh có Quyên đang chơi ở ngoài sân, anh đưa thư đã nhờ Quyên chuyển giúp lá thư cho Hạnh. Quyên đồng ý ngay. Cầm lá thư trên tay, Quyên tò mò muốn biết nội dung thư người khác gửi cho Hạnh nên đã định bóc thư Hạnh ra xem. Nhưng Quyên lưỡng lự, suy nghĩ lại, rồi quyết định không bóc thư của Hạnh. Hạnh về đến nhà, Quyên mang thư đưa cho Hạnh và thấy thanh thản trong lòng....
Bài 8 trang 105 SBT Kinh tế Pháp luật 11: B và D cùng làm việc trong một công ty nhưng có quan hệ với nhau không tốt đẹp. Một lần, nhân lúc D không để ý, B đã tìm cách mở điện thoại của D ra xem rồi chụp tin nhắn mà D trao đổi riêng với bạn trai của mình và đưa lên Facebook cá nhân của B....
Bài 9 trang 105 SBT Kinh tế Pháp luật 11: C và H là bạn thân của nhau, thường xuyên tâm sự chia sẻ với nhau trong học tập và trong cuộc sống. Một lần, C đến nhà H, trong lúc H đang bận việc ở ngoài sân thì điện thoại có tin nhắn, C đã tự ý mở điện thoại của H ra đọc tin nhắn. Biết chuyện, H tỏ ý trách C, nhưng C không nghĩ mình có lỗi mà lại cho rằng là bạn thân của nhau thì có quyền đọc tin nhắn của nhau để biết chuyện, còn có thể giúp nhau tốt hơn. Sau sự việc này, H không còn thân thiết, tin tưởng C như trước nữa....
Bài 10 trang 105 SBT Kinh tế Pháp luật 11: C kí hợp đồng vận chuyển hàng cho D, nhưng vì lí do khách quan nên D phải thay đổi thời gian nhận hàng, D đã gửi điện báo cho C đừng chở hàng đến trong thời gian đã hẹn nữa. Thế nhưng, bức điện mà D gửi cho C lại lọt vào tay N. Vì có sẵn hiềm khích với D nên N đã chiếm đoạt và huỷ bức điện đó. Do không nhận được điện báo của D nên C vẫn chở hàng cho D đúng hẹn, gây khó khăn và thiệt hại cho D về tài chính....
Bài 11 trang 105 SBT Kinh tế Pháp luật 11: Trong cuộc sống, em đã tôn trọng quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín của người khác như thế nào? Điều nào tốt, điều nào còn chưa tốt? Em sẽ khắc phục điều chưa tốt như thế nào?...
Xem thêm giải sách bài tập Kinh tế Pháp luật lớp 11 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Bài 17: Quyền bất khả xâm phạm về thân thể, được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm
Bài 18: Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở
Bài 19: Quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín
Bài 20: Quyền và nghĩa vụ công dân về tự do ngôn luận, báo chí và tiếp cận thông tin
Bài 21: Quyền và nghĩa vụ công dân về tự do tín ngưỡng và tôn giáo