Với giải Bài 18 trang 28 SBT Kinh tế Pháp luật 11 Cánh diều chi tiết trong Bài 5: Thất nghiệp giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Kinh tế Pháp luật 11. Mời các bạn đón xem:
Giải SBT Kinh tế Pháp luật 11 Bài 5: Thất nghiệp
Bài 18 trang 28 SBT Kinh tế Pháp luật 11: Em hãy bình luận ý kiến sau và minh hoạ bằng những ví dụ cụ thể:
Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư mang lại nhiều lợi ích như giúp tăng năng suất lao động nhờ áp dụng những công nghệ hiện đại vào quá trình sản xuất, song cũng đặt ra nhiều thách thức như vấn đề mất việc làm.
Lời giải:
- Cách mạng công nghiệp lần thứ tư giúp Việt Nam có nhiều cơ hội về phát triển trên các lĩnh vực sản xuất, dịch vụ, nông nghiệp, ngân hàng, tài chính,... Sự phát triển và áp dụng các thành tựu mới về công nghệ sẽ mang lại tăng trưởng kinh tế cho Việt Nam, góp phần trực tiếp cải thiện đời sống kinh tế - xã hội trên nhiều lĩnh vực. Mặt khác, việc áp dụng công nghệ số đã và đang giúp tạo công ăn, việc làm cho một số lĩnh vực ngành, nghề mới ở Việt Nam như lái xe công nghệ, dịch vụ nhà cho thuê, kinh doanh trực tuyến,... qua đó, góp phần tích cực vào việc nâng chất lượng và cải thiện đời sống của một nhóm người lao động.
- Tuy nhiên, việc áp dụng công nghệ số và quá trình robot hoá sẽ dẫn tới tình trạng mất việc làm nghiêm trọng đối với người lao động. Những việc làm có nguy cơ bị loại bỏ hoặc cắt giảm mạnh bao gồm: công việc lặp đi, lặp lại; các giao dịch mà nhân viên không cần bằng cấp, chỉ dựa trên quy trình chuẩn như các giao dịch tài chính,... Theo dự báo của Tổ chức Lao động quốc tế (2019), trong 10 năm tới Việt Nam sẽ phải đối mặt với sự thay thế lao động khi ứng dụng công nghệ số, dẫn đến sự thay đổi về mô hình sản xuất, văn hoá kinh doanh, mô hình tổ chức,... Bên cạnh các thách thức, cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư có thể tác động lớn đến thị trường lao động, tỉ lệ thất nghiệp sẽ tăng ở một số ngành, ảnh hưởng lớn đến phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.
Xem thêm lời giải Sách bài tập Kinh tế Pháp luật lớp 11 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Bài 1 trang 25 SBT Kinh tế Pháp luật 11: Tình trạng tồn tại một bộ phận lực lượng lao động muốn làm việc nhưng chưa tìm được việc làm là nội dung của khái niệm nào dưới đây?...
Bài 2 trang 25 SBT Kinh tế Pháp luật 11: Căn cứ vào nguồn gốc thất nghiệp, có thể chia thất nghiệp thành các loại nào dưới đây?...
Bài 3 trang 25 SBT Kinh tế Pháp luật 11: Theo đặc trưng của người thất nghiệp, có thể phân chia thất nghiệp thành các loại nào dưới đây?...
Bài 4 trang 25 SBT Kinh tế Pháp luật 11: Theo tính chất của người thất nghiệp, có thể phân chia thất nghiệp thành các loại nào dưới đây?...
Bài 5 trang 26 SBT Kinh tế Pháp luật 11: Tình trạng thất nghiệp xuất hiện khi người lao động thay đổi công việc hoặc chỗ ở,... chưa xin được việc làm mới, gọi là...
Bài 6 trang 26 SBT Kinh tế Pháp luật 11: Tình trạng thất nghiệp xuất hiện do có sự mất cân đối giữa cung và cầu lao động, sự dịch chuyển cơ cấu giữa các ngành trong nền kinh tế hoặc sự thay đổi phương thức sản xuất trong một ngành được gọi là...
Bài 7 trang 26 SBT Kinh tế Pháp luật 11: Tình trạng thất nghiệp xuất hiện do tính chu kì của nền kinh tế bị suy thoái hoặc khủng hoảng dẫn đến mức cầu chung về lao động giảm được gọi là...
Bài 8 trang 26 SBT Kinh tế Pháp luật 11: Khẳng định nào dưới đây không đúng khi nói về hậu quả của thất nghiệp?...
Bài 9 trang 27 SBT Kinh tế Pháp luật 11: Khẳng định nào dưới đây không đúng khi nói về vai trò của Nhà nước trong việc kiểm soát và kiềm chế thất nghiệp?...
Bài 10 trang 27 SBT Kinh tế Pháp luật 11: Khẳng định nào dưới đây không thể hiện hậu quả của thất nghiệp về mặt kinh tế?...
Bài 11 trang 27 SBT Kinh tế Pháp luật 11: Đọc thông tin...
Bài 12 trang 28 SBT Kinh tế Pháp luật 11: Quan sát sơ đồ:...
Bài 13 trang 28 SBT Kinh tế Pháp luật 11: Năm 2022, lực lượng lao động của quốc gia X là 40 triệu người, trong đó có 38 triệu người trong độ tuổi lao động có việc làm. Hãy tính tỉ lệ thất nghiệp trong độ tuổi lao động của quốc gia đó....
Bài 14 trang 28 SBT Kinh tế Pháp luật 11: Em hãy cho biết mỗi trường hợp dưới đây nhắc đến loại hình thất nghiệp nào....
Bài 15 trang 28 SBT Kinh tế Pháp luật 11: Tốt nghiệp trung học phổ thông, anh H được địa phương hỗ trợ tạo việc làm, lập nghiệp. Mặc dù vậy, anh H không tham gia và còn lôi kéo bạn của mình đi tìm việc làm vi phạm pháp luật....
Bài 16 trang 28 SBT Kinh tế Pháp luật 11: Do nền kinh tế suy thoái, anh P bị mất việc làm, cuộc sống bản thân và gia đình anh trở nên khó khăn. Nhưng thay vì tìm kiếm công việc mới, anh P đã sa vào cờ bạc với hi vọng kiếm tiền thật nhanh...
Bài 17 trang 28 SBT Kinh tế Pháp luật 11: Em hãy sưu tầm thông tin, số liệu về tình hình thất nghiệp của thanh niên ở nước ta hiện nay và phân tích hậu quả về mặt kinh tế - xã hội của tình trạng này....
Bài 18 trang 28 SBT Kinh tế Pháp luật 11: Em hãy bình luận ý kiến sau và minh hoạ bằng những ví dụ cụ thể:...
Bài 19 trang 28 SBT Kinh tế Pháp luật 11: Em hãy kể tên các chính sách kiểm soát, kiềm chế thất nghiệp được chính quyền địa phương nơi em sinh sống thực hiện và cho biết vai trò của các chính sách đó với vấn đề giải quyết việc làm cho lao động địa phương....
Xem thêm giải sách bài tập Kinh tế Pháp luật lớp 11 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Bài 4: Việc làm
Bài 5: Thất nghiệp
Bài 6: Lạm phát
Bài 7: Ý tưởng, cơ hội kinh doanh và các năng lực cần thiết của người kinh doanh
Bài 8: Đạo đức kinh doanh