Từ thông tin trên, em hãy cho biết, ông N và hai con của ông có thể bị xử lí như thế nào

255

Với giải Câu hỏi trang 126 Kinh tế Pháp luật lớp 11 Cánh diều chi tiết trong Bài 18: Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập KTPL 11. Mời các bạn đón xem:

Giải bài tập KTPL lớp 11 Bài 18: Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở

Câu hỏi trang 126 KTPL 11: Từ thông tin trên, em hãy cho biết, ông N và hai con của ông có thể bị xử lí như thế nào từ hành vi vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của chị Q.

Lời giải:

Từ hành vi vi phạm của mình, ông N và hai con của ông có thể bị xử lí hình về tội xâm phạm chỗ ở của người khác, có thể bị phạt cải tạo không giam giữ sự từ 3 tháng đến 2 năm.

Lý thuyết Hậu quả của hành vi vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân

- Xâm phạm chỗ ở của công dân là hành vi trái pháp luật, xâm phạm trực tiếp đến quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân được pháp luật bảo hộ. Hành vi này làm ảnh hưởng đến sự bình yên của công dân, có thể làm cho công dân bị mất chỗ ở, bị ảnh hưởng đến cuộc sống, đến sinh hoạt bình thường của họ và các thành viên trong gia đình, gây thiệt hại về vật chất và tinh thần cho nạn nhân.

- Người nào xâm phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân thì tuỳ theo tính chất và mức độ vi phạm có thể bị xử lí kỉ luật, xử phạt hành chính hoặc bị xử lí hình sự, nếu gây thiệt hại thì phải bồi thường.

Lý thuyết KTPL 11 Cánh diều Bài 18: Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở

Xâm phạm chỗ ở của công dân làm ảnh hưởng đến sự bình yên của công dân

Đánh giá

0

0 đánh giá