Với giải Bài tập 2 trang 42 SBT Ngữ Văn lớp 8 Kết nối tri thức chi tiết trong Bài 5: Những câu chuyện hài giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Ngữ Văn 8. Mời các bạn đón xem:
Giải sách bài tập Ngữ Văn lớp 8 Bài 5: Những câu chuyện hài
Bài tập 2 trang 42 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Hãy viết bài văn trình bày suy nghĩ của em về cách sống đó. Câu tục ngữ “Ăn cỗ đi trước, lội nước đi sau.” chỉ cách sống nào của con người.
Trả lời:
Bài tập này yêu cầu viết bài văn nghị luận hoàn chỉnh, trình bày suy nghĩ về cách sống được nói đến trong câu tục ngữ "Ăn cỗ đi trước, lội nước đi sau Tương tự như bài tập 1, em cần hiểu được nghĩa tường minh và nghĩa hàm ấm của câu tục ngữ thì mới có thể xác định được vấn đề cần bàn luận. Ăn cỗ đ trước: khi đi ăn cỗ thì đi sớm để ăn được những món ngon, không bị ăn cỗ thừa dồn lại. Lội nước đi sau: khi đi qua chỗ có nước ngập thì để người khác lội trước. xem đường đi có an toàn không, sau đó rút kinh nghiệm cho mình, tránh những chỗ nguy hiểm. Nghĩa hàm ẩn của câu tục ngữ phản ánh thói ích kỉ, khôn lỏi, luôn chọn những thuận lợi về mình, đẩy khó khăn cho người khác. Trước khi viết, em hãy lập dàn ý cho bài văn theo gợi ý:
– Giải thích câu tục ngữ để chỉ ra vấn đề cần nghị luận (lối sống ích kỉ).
– Trình bày ý kiến về vấn đề (những cái lợi và cái hại; lối sống ích kỉ được đánh giá như thế nào khi ta sống trong cộng đồng;...). Đưa ra những lí lẽ và dân chứng phù hợp để làm rõ ý kiến của mình về vấn đề.
– Nêu những ý kiến phê phán hoặc đồng tình với cách sống trên, từ đó khẳng định ý kiến của mình.
* Bài văn mẫu tham khảo:
Ca dao tục ngữ được hình thành trong dân gian qua nhiều thế hệ nhân dân truyền dạy cho nhau hoặc cho đời sau những đạo lý, những kinh nghiệm sống để thích nghi với thiên nhiên, hòa hợp với xã hội, để đối nhân xừ thế. “Ãn cỗ đi trước, lội nước theo sau” cũng nhằm mục đích ấy. Tuy vậy, ta hãy xét xem ý nghĩa và giá trị tinh thần câu tục ngữ này như thế nào đối với cá nhân và cộng đồng xã hội chúng ta.
“Ăn cỗ đi trước” là khi có lễ hội, đình đám có tổ chức ăn uống thi phải đến trước để bàn cỗ còn sạch sẽ, thức ăn dồi dào. Nếu đi sau, đi trễ, bàn cỗ không còn tươm tất, đôi khi còn bị thiếu phần. “Lội nước theo sau” là đường đi dưới nước ta không thấy được nơi nào hố trũng, mô trơn, nơi nào đá ghềnh cọc nhọn. Người đi trước gặp nhiều rủi ro nguy hiểm. Người theo sau cứ nhìn người đi trước mà đi, tất phải an toàn hoặc không quá nhiều rủi ro.
Những câu tục ngữ còn có nghĩa xa hơn là khi có những điều lợi lộc, những dịp may mắn cần phải nhanh hơn người để nắm bắt thời cơ cho mình. Khi có những việc khó khăn, nặng nhọc, hiểm nguy cho đồng bào, cho xã hội thì cứ chờ hoặc đùn đẩy cho những người khác đi trước xông pha, gánh chịu, mình cứ tà tà đi sau để tránh tổn thất cho bản thân. Nói tóm lại đây là câu nói chỉ sự khôn, dại, cái mánh khóe ở đời.
Ca dao tục ngữ thường có ý khuyên dạy, dận dò nhưng không hoàn toàn là lời hay, ý đẹp vi nó được hình thành từ dân gian vào những thời đại trước, ta cần phải gạn đục khơi trong. Từ bao đời nay cái thiện mĩ không chấp nhận cái độc ác, xấu xa. Nhưng thực tế cái ác vẩn tồn tại bên cái thiện, người cao thượng, quảng đại vẫn phải sống giữa đám thấp hèn, nhỏ nhen. Chính vì thế trong tục ngữ không khỏi lẫn lộn vàng, thau. Ăn cỗ đi trước, lội nước theo sau đã lộ rõ cái bản chất láu cá, so đo thấp hèn của kẻ chuyên: “Ăn thì lựa hết miếng ngon, làm thì lựa cái cỏn con mà làm”.
Câu tục ngữ có tính phê phán những kẻ hèn nhát, lọc lừa, cơ hội, lúc nào cũng mang nặng tư tưởng ngồi chờ. Tư tưởng ấy thật trái với đạo lý và truyền thống của ông cha ta đã có từ ngàn xưa.
Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.
Dù muốn, dù không tục ngữ này vẫn hiện diện và tồn tại trong dân gian, nhưng với tuổi trẻ đầy nhiệt huyết và lý tưởng trong sáng, cao đẹp, học sinh chúng em phải sống hùng, sống mạnh, xung phong đi đầu với mọi gian lao vì hạnh phúc của mọi người theo khẩu hiệu: “Đâu cần thanh niên có đâu khó có thanh niên” để sống làm sao cho có nghĩa, làm sao cho “thân thể không là cỏ cây” và coi câu tục ngữ trên chỉ là một lời nói có ý mỉa mai, chê trách cái hèn mọn, xấu xa “há miệng chờ sung” của một số người.
Xem thêm lời giải sách bài tập Ngữ văn lớp 8 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Câu 1 trang 32 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Căn cứ vào lời thoại của các nhân vật, em hãy mô tả đầy đủ trang phục của ông Giuốc-đanh...
Câu 2 trang 32 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Ông Giuốc-đanh có thực sự trở thành người “sang” (quý tộc) như ông mong muốn khi dùng những trang phục đó không? Vì sao?...
Câu 3 trang 32 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Ở Hồi thứ ba, Lớp II, hành động nào của nhân vật Ni-côn được lặp lại nhiều lần? Hãy nhận xét về thái độ của nhân vật Ni-côn qua hành động đó...
Câu 4 trang 32 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Mâu thuẫn giữa khả năng và ý đồ làm thành xung đột chủ yếu của vở kịch I gì? Em hãy chỉ ra một chi tiết biểu hiện xung đột này trong đoạn trích...
Câu 5 trang 32 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Tại sao đám thợ bạn lại không ngừng tăng cấp danh xưng cho ông Giuốc-đanh? Thái độ của ông Giuốc-đanh đối với hành động này của đá thợ bạn như thế nào?...
Câu 6 trang 32 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Hành động đi ra phố của ông Giuốc-đanh nhằm mục đích gì? Em đánh giá như thế nào về hành động đó?...
Câu 7 trang 32 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Trong các câu sau, câu nào là câu hỏi tu từ? Vì sao?...
Câu 1 trang 32 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Tại sao ông Giuốc-đanh dễ dàng thoả hiệp với phó may khi thấy áo chật và may hoa ngược?...
Câu 2 trang 32 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Chỉ ra những đối nghịch trong lời thoại của hai nhân vật Giuốc-đanh và phó may...
Câu 3 trang 32 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Trong phần lời dẫn (in nghiêng) có chỉ dẫn cách các thợ bạn mặc trang phục cho ông Giuốc-đanh. Việc thực hiện “nghi lễ” mặc áo này có gì mâu thuẫn với lời nói của phó may khi ông ta giới thiệu đây là “cách thức mặc cho những người quý phái”?...
Câu 4 trang 33 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Theo em, thái độ, tâm trạng của ông Giuốc-đanh khi được mặc áo mới như thế nào?...
Câu 1 trang 36 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Xác định vị trí đoạn trích trên so với đoạn trích trong SGK (tr. 101 – 105). Chỉ ra những liên hệ giữa đoạn trích này và đoạn trích trong SGK ở việc biểu hiện tính cách nhân vật ông Giuốc-đanh...
Câu 2 trang 36 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Ông Giuốc-đanh đã có những hành động gì để thực hiện mong muốn thành người quý tộc?...
Câu 3 trang 36 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Hãy nêu nhận xét về chi tiết ông Giuốc-đanh mặc đồ ngủ để học nhạc, học múa và chi tiết ông băn khoăn mặc hay không mặc áo dài buồng ngủ khi nghe nhạc...
Câu 4 trang 36 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Chỉ ra các câu hỏi tu từ trong đoạn trích...
Câu 1 trang 39 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Qua đoạn trích, em nhận thấy nhân vật Ác-pa-gông là người có tính cách như thế nào?...
Câu 2 trang 39 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Nhận xét lời độc thoại của nhân vật bác Giác khi nghe ông Ác-pa-gông cắt đặt công việc...
Câu 3 trang 40 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Tại sao ông Ác-pa-gông bực tức khi thấy bác Giác nhạc đến tiền?...
Câu 4 trang 40 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Nhận xét những món ăn mà bác Giác dự định nấu cho bữa tiệc. Thái độ của ông Ác-pa-gông khi nghe bác Giác nói về những món ăn đó như thế nào?...
Câu 5 trang 40 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Đoạn trích thể hiện mâu thuẫn gì giữa chủ nhà và gia nhân?...
Câu 6 trang 40 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Chỉ ra thủ pháp trào phúng được dùng trong đoạn trích...
Câu 7 trang 40 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Liệt kê các câu hỏi tu từ trong đoạn trích trên và chỉ ra dấu hiệu giúp em nhận biết đó là những câu hỏi tu từ...
Câu 1 trang 40 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Tìm chi tiết thể hiện gia cảnh chủ nhà...
Câu 2 trang 40 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Trong tình huống truyện, chủ nhà tiếp đãi khách như thế nào? Sự tiếp đãi đó thể hiện tính cách gì của chủ nhà?...
Câu 3 trang 40 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Em hãy đoán mức độ mối quan hệ của chủ và khách trong truyện, từ đó giải thích tại sao chủ nhà trở thành đối tượng bị chế giễu...
Câu 4 trang 40 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Nêu nghịch lí trong lời nói của khách với chủ nhà, từ đó chỉ ra nghĩa hàm ẩn trong lời nói đó...
Câu 1 trang 41 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Hai nhân vật trong truyện đều có chung nét tính cách nào? Chỉ ra những chi tiết thể hiện nét tính cách đó ở từng nhân vật...
Câu 2 trang 41 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Nhận xét về tình huống được nói tới trong truyện. Theo em, trên thực tế có thể xảy ra tình huống như vậy không?...
Câu 3 trang 41 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Truyện cười thường có những yếu tố bất ngờ. Em hãy chỉ ra yếu tố bất ngờ trong truyện Lười đâu mà lười thế. Yếu tố bất ngờ đó tạo ra ý nghĩa cho truyện kể như thế nào?...
Câu 4 trang 41 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Chuyển câu nói của anh chàng nằm dưới gốc sung thành câu hỏi tu từ...
Câu 5 trang 41 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Dân gian có thành ngữ há miệng chờ sung. Từ câu chuyện này, em hãy chỉ ra nghĩa hàm ẩn của thành ngữ trên...
Câu 1 trang 41 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Mục tiêu mà nhân vật muốn đạt được từ khi đi học cho đến khi đi làm là gì?...
Câu 2 trang 41 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Điều gì KHÔNG phải là lí do nhân vật chưa bắt tay vào thực hiện mục tiêu viết tiểu thuyết...
Câu 3 trang 42 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Đâu là chi tiết bất ngờ của truyện?...
Câu 4 trang 42 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Thủ pháp trào phúng nào KHÔNG được dùng trong truyện này?...
Câu 5 trang 42 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Nét tính cách nào của nhân vật bị cười nhạo?...
Bài tập 1 trang 42 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Tục ngữ có câu “Trâu buộc ghét trâu ăn.”. Hãy lập dàn ý cho bài văn trình bày ý kiến của em về thói xấu được nói đến trong câu tục ngữ trên...
Bài tập 2 trang 42 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Hãy viết bài văn trình bày suy nghĩ của em về cách sống đó. Câu tục ngữ “Ăn cỗ đi trước, lội nước đi sau.” chỉ cách sống nào của con người...
Bài tập 1 trang 42 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Một nhóm bạn ở lớp em đang bàn luận về tính cách của nhân vật chính trong truyện Giá không có ruồi! Em hãy nêu ý kiến của mình về tính cách đó...
Bài tập 2 trang 42 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Từ bài viết đã hoàn thành ở bài tập 2 (phần Viết), em hãy lập dàn ý cho bài nói và luyện tập trình bày...
Xem thêm các bài giải SBT Ngữ văn lớp 8 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Bài 1: Câu chuyện của lịch sử
Bài 2: Vẻ đẹp cổ điển
Bài 3: Lời sông núi
Đọc mở rộng trang 26 Tập 1
Bài 4: Tiếng cười trào phúng trong thơ
Bài 5: Những câu chuyện hài
Đọc mở rộng trang 43 Tập 1
Ôn tập học kì 1