Với giải Bài tập 1 trang 25 SBT Ngữ Văn lớp 8 Kết nối tri thức chi tiết trong Bài 3: Lời sông núi giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Ngữ Văn 8. Mời các bạn đón xem:
Giải sách bài tập Ngữ Văn lớp 8 Bài 3: Lời sông núi
Bài tập 1 trang 25 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Viết đoạn văn (khoảng 8 – 10 câu) trình bày suy nghĩ của em về ý kiến: Tắt bớt thiết bị điện vào “Giờ Trái Đất” cũng là một cách thể hiện trách nhiệm với cộng đồng.
Trả lời:
- Đoạn văn cần nêu được một số ý chính:
+ Vì sao “Giờ Trái Đất” trở thành sự kiện diễn ra trên khắp thế giới.
+ Tắt bớt thiết bị điện trong “Giờ Trái Đất” đưa đến những lợi ích cụ thể gì cho cộng đồng?
+ Ý nghĩa sâu xa của sự kiện “Giờ Trái Đất” diễn ra hằng năm là gì?
+ Mỗi cá nhân cần thể hiện trách nhiệm như thế nào trong việc hưởng ứng sự kiện “Giờ Trái Đất”?
- Cần triển khai các ý nhỏ trên đây theo trật tự hợp lí để có đoạn văn hoàn chỉnh. Lựa chọn vị trí câu chủ đề để tổ chức đoạn văn theo một kiểu nhất định. Các câu đảm bảo đúng ngữ pháp, liên kết chặt chẽ với nhau.
* Đoạn văn mẫu tham khảo:
Tắt bớt thiết bị điện vào “Giờ Trái Đất” cũng là một cách thể hiện trách nhiệm với cộng đồng. Giờ Trái Đất là sự kiện được tổ chức vào tháng 3 hàng năm với mục đích để đề cao việc tiết kiệm điện năng, từ đó làm giảm lượng khí đi-ô-xít - loại khí gây ra hiệu ứng nhà kính, liên quan trực tiếp đến quá trình biến đổi khí hậu cũng như nâng cao ý thức của mọi người về việc bảo vệ môi trường. Theo những báo cáo gần đây cho thấy nhiệt độ Trái Đất tăng cao khiến băng tan, từ đó làm mực nước biển dâng. Nhiều quốc gia sẽ phải đối mặt với nguy cơ bị xóa sổ và biến mất hoàn toàn trên bản đồ. Ngoài ra, biến đổi khí hậu còn ảnh hưởng nghiêm trọng tới hệ sinh thái cũng như môi trường sống của con người. Chính vì vậy, để ngăn điều này xảy ra thì việc hưởng ứng Giờ Trái Đất là hoàn toàn cần thiết. Bởi chỉ cần mọi người đồng loại tắt điện trong vòng 1 tiếng đồng hồ/ 1 ngày thì sẽ tiết kiệm được tối đa sản lượng điện tiêu thụ và một khoản tiền khổng lồ để xây dựng đập thủy điện. Mọi người cần có nhận thức đúng đắn, có cái nhìn thấu đáo, tìm hiểu về mục đích, ý nghĩa của Giờ Trái Đất đồng thời, tích cực hưởng ứng Giờ Trái Đất trong 60 phút. Ngay cả trong cuộc sống hàng ngày, mọi người cũng cần sử dụng năng lượng một cách hợp lí, tắt các thiết bị điện không cần thiết hoặc không phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt, làm việc. Do đó, hành động tắt điện của mỗi cá nhân sẽ góp phần lan tỏa giá trị tốt đẹp cũng như hạn chế những tác động xấu đối với môi trường.
Xem thêm lời giải sách bài tập Ngữ văn lớp 8 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Câu 1 trang 18 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Trần Quốc Tuấn khẳng định sự đối đãi của mình đối với các tì tướng không kém gì cách đối đãi của Vương Công Kiên và Cốt Đãi Ngột Lang dành cho các viên tướng dưới quyền nhằm mục đích gì?...
Câu 2 trang 18 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Khi khẳng định số phận tương lai của bản thân (chủ tướng) cùng gia đình cũng như số phận tương lai của các tì tướng và gia đình của họ, Trần Quốc Tuấn muốn các tì tướng nhận ra điều gì?...
Câu 3 trang 18 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Trần Quốc Tuấn đã yêu cầu các viên tướng dưới quyền thực hiện những điều gì để có thể chống giặc?...
Câu 4 trang 18 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Thay vì dùng quyền của chủ tướng để ra lệnh cho các tì tướng, Trần Quốc Tuấn lại chỉ chia sẻ: “Ta viết ra bài hịch này để các ngươi biết bụng ta.”. Em hãy làm rõ giá trị của lời chia sẻ ấy...
Câu 5 trang 18 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Nêu cảm nhận của em về mối quan hệ giữa Trần Quốc Tuấn và các tì tướng...
Câu 1 trang 18 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Tác giả nhắc tới những tấm gương trung thần, nghĩa sĩ nhằm mục đích gì?...
Câu 2 trang 18 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Các cụm từ đặt mồi lửa vào dưới đống củi, kiêng canh nóng mà thổi rau nguội có ý nghĩa gì?...
Câu 3 trang 19 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Đoạn từ “Nay các ngươi nhìn chủ nhục” đến “muốn vui chơi phỏng có được không?” và đoạn từ “Nay ta bảo thật các ngươi” đến “không muốn vui chơi phỏng có được không?” có quan hệ với nhau như thế nào?...
Câu 4 trang 19 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Câu văn “Vì sao vậy?” trong đoạn cuối của bài hịch nhằm mục đích gì?...
Câu 1 trang 20 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Lý Thường Kiệt viết bài văn này nhằm mục đích gi?...
Câu 2 trang 20 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Những lí lẽ nào đã được dùng để chứng minh tính bất nghĩa của vua quan nhà Tống?...
Câu 3 trang 20 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Tác giả đã thuyết phục như thế nào để người dân Tống không hoảng sợ và đồng tình ủng hộ quân ta tấn công tập đoàn phong kiến nhà Tống?...
Câu 4 trang 20 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Đoạn đầu và đoạn thứ ba của bài văn có mối quan hệ như thế nào?...
Câu 5 trang 20 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Bài hịch giúp em cảm nhận được điều gì về con người Lý Thường Kiệt?...
Câu 1 trang 21 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Nội dung chính của đoạn trích là gì?...
Câu 2 trang 21 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Những bằng chứng nào được dùng để chứng minh “phái viên của Tây ngang ngược, bức bách, hiện tình mỗi ngày một quá thêm”?...
Câu 3 trang 21 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Tại sao đánh giặc Pháp là lựa chọn duy nhất của người Việt khi đó?...
Câu 4 trang 21 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Những lí lẽ nào được tác giả sử dụng để thuyết phục, kêu gọi mọi người đứng lên chống giặc...
Câu 5 trang 21 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Hình ảnh nào trong đoạn trích gây ấn tượng nhất đối với em? Vì sao?...
Câu 1 trang 21 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Văn bản Chiếu dời đô gồm mấy phần? Nêu nội dung chính của mỗi phần...
Câu 2 trang 21 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Tác giả viện dẫn sử sách nói về việc dời đô của các vua đời xưa ở Trung Quốc nhằm mục đích gì?...
Câu 3 trang 21 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Tác giả đã dùng những lí lẽ, bằng chứng nào để chứng minh kinh đô cũ ở vùng Hoa Lư (Ninh Bình) của hai triều Đinh, Lê không còn phù hợp nữa?...
Câu 4 trang 21 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Tác giả đã dùng những lí lẽ, bằng chứng nào để khẳng định thành Đại La xứng đáng là nơi đóng đô?...
Câu 5 trang 21 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Là một văn bản nghị luận, những điều gì tạo nên sức thuyết phục của Chiếu dời đô?...
Câu 1 trang 21 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Dựa vào đâu để xác định Tinh thần yêu nước của nhân dân ta là một văn bản nghị luận?...
Câu 2 trang 22 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Trong văn bản, tác giả đã sử dụng các bằng chứng lấy từ nguồn nào?...
Câu 3 trang 22 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Viết văn bản này, tác giả hướng tới mục đích gì?...
Câu 4 trang 22 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Biện pháp tu từ nào được tác giả sử dụng trong câu: “Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước...
Câu 1 trang 23 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Tác giả viết văn bản trên nhằm mục đích gì?...
Câu 2 trang 23 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Văn bản gồm mấy phần? Hãy khái quát ý chính của từng phần...
Câu 3 trang 23 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Việc lời kêu gọi hướng tới hai đối tượng khác nhau có ý nghĩa như thế nào?...
Câu 4 trang 23 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Đọc văn bản, em hiểu thêm điều gì về truyền thống của nhân dân Việt Nam?...
Câu 5 trang 23 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Phân tích mối liên hệ giữa nhan đề và nội dung văn bản...
Câu 6 trang 23 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Nhận xét về cách tổ chức các đoạn văn trong văn bản. Cách tổ chức các đoạn văn như vậy có tác dụng gì?...
Câu 1 trang 24 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Dòng nào sau đây xác định đúng loại văn bản của đoạn văn?...
Câu 2 trang 24 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Câu nào sau đây khái quát đúng nội dung của đoạn văn?...
Câu 3 trang 24 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: “Nếu người An Nam hãnh diện giữ gìn tiếng nói của mình và ra sức làm cho tiếng nói ấy phong phú hơn để có khả năng phổ biến tại An Nam các học thuyết đọc đức và khoa học của châu Âu, việc giải phóng dân tộc An Nam chỉ còn là vấn đề thời gian.” Với câu trên, tác giả hướng tới mục đích gì?...
Câu 4 trang 24 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Trong câu “Vì thế, đối với người An Nam chúng ta, từ chối tiếng mẹ đẻ đồng nghĩa với từ chối sự tự do của mình”, cụm từ vì thế đặt ở đầu câu có tác dụng gì?...
Câu 5 trang 24 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Đoạn văn trên được tổ chức theo kiểu gì?...
Câu 1 trang 25 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Đoạn văn trên thể hiện quan điểm gì của tác giả?...
Câu 2 trang 25 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Theo tác giả, đâu là những điểm mạnh của người Việt Nam?...
Câu 3 trang 25 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Những hạn chế nào của người Việt Nam được tác giả chỉ ra? Những hạn chế đó có ảnh hưởng như thế nào đối với cuộc sống hiện tại?...
Câu 4 trang 25 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Quan điểm của tác giả có ý nghĩa như thế nào đối với sự phát triển của đất nước trong thời đại mới?...
Câu 5 trang 25 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Đoạn văn trên được tổ chức theo kiểu nào? Dựa vào đâu em nhận biết điều đó?...
Bài tập 1 trang 25 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Viết đoạn văn (khoảng 8 – 10 câu) trình bày suy nghĩ của em về ý kiến: Tắt bớt thiết bị điện vào “Giờ Trái Đất” cũng là một cách thể hiện trách nhiệm với cộng đồng...
Bài tập 2 trang 26 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Lòng yêu nước có thể biểu hiện ở những hành động bình thường, giản dị nhất. Hãy viết đoạn văn (khoảng 8 – 10 câu) trình bày suy nghĩ của em về nhận định trên...
Bài tập 1 trang 26 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Tìm hiểu các thông tin liên quan, chuẩn bị ý kiến để tham gia thảo luận về chủ đề: Xây dựng trường học thân thiện và trách nhiệm của mỗi học sinh...
Bài tập 2 trang 26 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Từ chủ đề ở bài tập 2 của phần Viết, hãy thực hiện các công việc chuẩn bị cho một cuộc thảo luận và tiến hành theo nhóm...
Xem thêm các bài giải SBT Ngữ văn lớp 8 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Bài 1: Câu chuyện của lịch sử
Bài 2: Vẻ đẹp cổ điển
Bài 3: Lời sông núi
Đọc mở rộng trang 26 Tập 1
Bài 4: Tiếng cười trào phúng trong thơ
Bài 5: Những câu chuyện hài
Đọc mở rộng trang 43 Tập 1
Ôn tập học kì 1