“Nếu người An Nam hãnh diện giữ gìn tiếng nói của mình và ra sức làm cho tiếng nói ấy phong phú hơn để có khả năng

222

Với giải Câu 3 trang 24 SBT Ngữ Văn lớp 8 Kết nối tri thức chi tiết trong Bài 3: Lời sông núi giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Ngữ Văn 8. Mời các bạn đón xem:

Giải sách bài tập Ngữ Văn lớp 8 Bài 3: Lời sông núi

Bài tập 8. trang 23 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Đọc đoạn văn sau và chọn phương án trả lời đúng cho các câu hỏi:

Tiếng nói là người bảo vệ quý báu nhất nền độc lập của các dân tộc, là yếu tố quan trọng nhất giúp giải phóng các dân tộc bị thống trị. Nếu người An Nam hãnh diện giữ gìn tiếng nói của mình và ra sức làm cho tiếng nói ấy phong phú hơn để có khả năng phổ biến tại An Nam các học thuyết đạo đức và khoa học của châu Âu, việc giải phóng dân tộc An Nam chỉ còn là vấn đề thời gian. Bất cứ người An Nam nào vứt bỏ tiếng nói của mình, thì cũng đương nhiên khước từ niềm hi vọng giải phóng giống nòi. [...] Vì thế, đối với người An Nam chúng ta, từ chối tiếng mẹ đẻ đồng nghĩa với từ chối sự tự do của mình...

(Nguyễn An Ninh, Tiếng mẹ đẻ – nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức, dẫn theo Ngữ văn 11, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2013, tr. 90)

Câu 3 trang 24 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Nếu người An Nam hãnh diện giữ gìn tiếng nói của mình và ra sức làm cho tiếng nói ấy phong phú hơn để có khả năng phổ biến tại An Nam các học thuyết đọc đức và khoa học của châu Âu, việc giải phóng dân tộc An Nam chỉ còn là vấn đề thời gian.” Với câu trên, tác giả hướng tới mục đích gì?

A. Khơi dậy ý thức trách nhiệm của mỗi người dân Việt Nam đối với ngôn ngữ dân tộc

B. Khẳng định tinh thần tự chủ, tự cường của dân tộc Việt Nam từng thể hiện qua lịch sử

C. Bày tỏ niềm tự hào về tiếng nói của dân tộc, về phẩm chất con người Việt Nam qua các thời kì

D. Chỉ ra sự cần thiết của việc phổ biến các thành quả của châu Âu vào Việt Nam để phát triển đất nước

Trả lời:

Đáp án A

Đánh giá

0

0 đánh giá