Theo em, anh B và anh C có bị pháp luật xử lí không? Vì sao

203

Với giải Câu hỏi trang 137 Kinh tế Pháp luật lớp 11 Chân trời sáng tạo chi tiết trong Bài 18: Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập KTPL 11. Mời các bạn đón xem:

Giải bài tập KTPL lớp 11 Bài 18: Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở

Câu hỏi trang 137 KTPL 11Theo em, anh B và anh C có bị pháp luật xử lí không? Vì sao?

Lời giải:

Theo quy định tại điểm b và điểm d khoản 1 Điều 158 Bộ luật Hình sự năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017), hành vi của anh B, anh N và ông C có thể bị pháp luật xử lí.

Lý thuyết Hành vi vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở

- Hành vi vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân gây nên nhiều hậu quả tiêu cực.

+ Đối với xã hội gây mất ổn định an ninh, trật tự, an toàn xã hội; xâm phạm trật tự quản lý hành chính nhà nước, gây ảnh hưởng xấu đến uy tin của cơ quan nhà nước;...

+ Đối với cá nhân: khiến công dân mất chỗ ở, ảnh hưởng đến hoạt động bình thường của công dân và gia đình; gây thiệt hại về tinh thần, sức khỏe, tính mạng, kinh tế, danh dự của công dân...

- Người vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân, tùy theo tính chất, mức độ vi phạm có thể bị xử lý kỷ luật, xử lý hành chính, xử lý hình sự và phải bồi thường thiệt hại (nếu có) theo quy định của pháp luật.

Lý thuyết KTPL 11 Chân trời sáng tạo Bài 18: Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở | Kinh tế Pháp luật 11

Hành vi xâm phạm chỗ ở ảnh hưởng đến hoạt động bình thường của công dân

 
Đánh giá

0

0 đánh giá