Em hãy nêu một số quy định của pháp luật về quyền bình đẳng giữa các tôn giáo về nghĩa vụ và cho ví dụ minh hoạ

734

Với giải Câu hỏi 2 trang 77 Kinh tế Pháp luật lớp 11 Kết nối tri thức chi tiết trong Bài 12: Quyền bình đẳng giữa các tôn giáo giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập KTPL11. Mời các bạn đón xem:

Giải bài tập KTPL lớp 11 Bài 12: Quyền bình đẳng giữa các tôn giáo

Câu hỏi 2 trang 77 KTPL 11: Em hãy nêu một số quy định của pháp luật về quyền bình đẳng giữa các tôn giáo về nghĩa vụ và cho ví dụ minh hoạ.

Lời giải:

Điều 9 Luật Tín ngưỡng, tôn giáo năm 2016 quy định:

1. Tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo phải tuân thủ Hiến Pháp, pháp luật và các quy định khác của pháp luật có liên quan.

2. Chức sắc, chức việc, nhà tu hành, người đại diện, ban quản lí cơ sở tín ngưỡng có trách nhiệm hướng dẫn tín đồ, người tham gia hoạt động tín ngưỡng, hoạt động tôn giáo thực hiện hoạt động tín ngưỡng, hoạt động tôn giáo đúng quy định của pháp luật.

Lý thuyết Một số quy định cơ bản của pháp luật về quyền bình đẳng giữa các tôn giáo

a) Bình đẳng về quyền

- Các tôn giáo, tổ chức tôn giáo có quyền bình đẳng trong hoạt động tôn giáo, tổ chức tôn giáo có quyền bình sinh hoạt tôn giáo,... Những nơi thờ tự của các tôn giáo được pháp luật bảo hộ.

Lý thuyết KTPL 11 Kết nối tri thức Bài 12: Quyền bình đẳng giữa các tôn giáo | Kinh tế Pháp luật 11

b) Bình đẳng về nghĩa vụ

- Các tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động tôn giáo của các tôn giáo khác nhau ngoài việc phải tuân thủ hiến chương, điều lệ, các quy định tôn giáo của tổ chức mình thì còn phải bình đẳng trong việc tuân thủ các quy định của Hiến pháp, Luật Tín ngưỡng, tôn giáo và các quy định pháp luật khác có liên quan.

c) Bình đẳng về trách nhiệm pháp lý

- Các tổ chức tôn giáo, cũng như người theo các tôn giáo khác nhau dù ở bất kì cương vị nào nếu vi phạm pháp luật cũng đều bị xử lý theo pháp luật.

Đánh giá

0

0 đánh giá