Bài tập về các chuyên đề hóa học 10 có đáp án, chọn lọc

Tải xuống 27 6.3 K 129

Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến các quý thầy cô, các em học sinh đang trong quá trình ôn tập tài liệu Bài tập về các chuyên đề hóa học 10 có đáp án, chọn lọc môn Hóa học lớp, tài liệu bao gồm 32 trang, đầy đủ lý thuyết, phương pháp giải chi tiết và bài tập có đáp án (có lời giải), giúp các em học sinh có thêm tài liệu tham khảo trong quá trình ôn tập, củng cố kiến thức và chuẩn bị cho Hóa học sắp tới. Chúc các em học sinh ôn tập thật hiệu quả và đạt được kết quả như mong đợi. 
Mời các quý thầy cô và các em học sinh cùng tham khảo và tải về chi tiết tài liệu dưới đây:

MỤC LỤC

CHUYÊN ĐỀ I. NGUYÊN TỬ   6

CHỦ ĐỀ 1. XÁC ĐỊNH NGUYÊN TỐ DỰA VÀO SỐ HẠT   6

A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI 6

B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG   7

CHỦ ĐỀ 2. XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ   9

A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI 9

B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG   10

CHỦ ĐỀ 3. CÁCH VIẾT CẤU HÌNH ELECTRON   12

A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI 12

B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG   14

CHỦ ĐỀ 4. BÀI TẬP LỚP VÀ PHÂN LỚP  16

A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI 16

B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG   17

CHỦ ĐỀ 5. TÍNH PHẦN TRĂM ĐỒNG VỊ, TÍNH NGUYÊN TỬ KHỐI TRUNG BÌNH   19

A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI 19

B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG   20

CHỦ ĐỀ 7. TÍNH KÍCH THƯỚC, KHỐI LƯỢNG, KHỐI LƯỢNG RIÊNG, BÁN KÍNH NGUYÊN TỬ   24

A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI 24

B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG   25

CHỦ ĐỀ 8. ÔN TẬP CHUYÊN ĐỀ NGUYÊN TỬ   26

CHUYÊN ĐỀ II. BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC VÀ ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN   38

CHỦ ĐỀ 1. XÁC ĐỊNH TÊN NGUYÊN TỐ KHI BIẾT THÀNH PHẦN NGUYÊN TỐ TRONG HỢP CHẤT   38

A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI 38

B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG   39

CHỦ ĐỀ 2. MỐI QUAN HỆ GIỮA CẤU HÌNH ELECTRON VÀ VỊ TRÍ, CẤU TẠO.. 41

A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT, PHƯƠNG PHÁP GIẢI VÀ BÀI TẬP VẬN DỤNG   41

B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT   43

CHỦ ĐỀ 3. BÀI TẬP VỀ SỰ BIẾN THIÊN TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC   46

A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT, PHƯƠNG PHÁP GIẢI VÀ BÀI TẬP VẬN DỤNG   46

B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT   47

CHỦ ĐỀ 4. XÁC ĐỊNH NGUYÊN TỐ THUỘC 2 NHÓM A LIÊN TIẾP TRONG BẢNG HTTH   49

A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT, PHƯƠNG PHÁP GIẢI VÀ BÀI TẬP VẬN DỤNG   49

B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT   51

CHỦ ĐỀ 5. XÁC ĐỊNH 2 NGUYÊN TỐ THUỘC 2 NHÓM A LIÊN TIẾP  54

A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT, PHƯƠNG PHÁP GIẢI VÀ BÀI TẬP VẬN DỤNG   54

B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT   55

CHỦ ĐỀ 6.  XÁC ĐỊNH TÊN NGUYÊN TỐ DỰA VÀO ĐẶC ĐIỂM CHU KÌ, NHÓM... 57

A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT, PHƯƠNG PHÁP GIẢI VÀ BÀI TẬP VẬN DỤNG   57

B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT   57

CHỦ ĐỀ 7. ÔN TẬP CHUYÊN ĐỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC VÀ ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN   59

CHUYÊN ĐỀ III. LIÊN KẾT HÓA HỌC   70

CHỦ ĐỀ 1. SỰ HÌNH THÀNH LIÊN KẾT ION   70

A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT, PHƯƠNG PHÁP GIẢI VÀ BÀI TẬP VẬN DỤNG   70

B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT   71

CHỦ ĐỀ 2. SỰ HÌNH THÀNH LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ 72

A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT, PHƯƠNG PHÁP GIẢI VÀ BÀI TẬP VẬN DỤNG   72

B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT   73

CHỦ ĐỀ 3. CÁCH VIẾT CÔNG THỨC CẤU TẠO CỦA CÁC PHÂN TỬ   75

A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT, PHƯƠNG PHÁP GIẢI VÀ BÀI TẬP VẬN DỤNG   75

B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT   77

CHỦ ĐỀ 4. BÀI TẬP HÓA TRỊ VÀ SỐ OXI HÓA   80

A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT, PHƯƠNG PHÁP GIẢI VÀ BÀI TẬP VẬN DỤNG   80

B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT   80

CHỦ ĐỀ 5. ÔN TẬP CHUYÊN ĐỀ LIÊN KẾT HÓA HỌC   81

CHUYÊN ĐỀ IV. PHẢN ỨNG OXI HÓA, KHỬ   91

CHỦ ĐỀ 1. XÁC ĐỊNH LOẠI PHẢN ỨNG HÓA HỌC   91

A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT, PHƯƠNG PHÁP GIẢI VÀ BÀI TẬP VẬN DỤNG   91

B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT   91

CHỦ ĐỀ 2. XÁC ĐỊNH CHẤT KHỬ, CHẤT OXI HÓA TRONG PHẢN ỨNG HÓA HỌC   93

A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT, PHƯƠNG PHÁP GIẢI VÀ BÀI TẬP VẬN DỤNG   93

B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT   95

CHỦ ĐỀ 3. CÁCH XÁC ĐỊNH SỐ OXI HÓA CỦA CÁC NGUYÊN TỐ   97

A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT, PHƯƠNG PHÁP GIẢI VÀ BÀI TẬP VẬN DỤNG   97

B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT   97

CHỦ ĐỀ 4. PHƯƠNG PHÁP CÂN BẰNG PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ   98

A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT, PHƯƠNG PHÁP GIẢI VÀ BÀI TẬP VẬN DỤNG   98

B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT   100

CHỦ ĐỀ 5. CÁC CHỦ ĐỀ BÀI TẬP VỀ OXI HÓA – KHỬ   103

A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT, PHƯƠNG PHÁP GIẢI VÀ BÀI TẬP VẬN DỤNG   103

B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT   104

CHỦ ĐỀ 6. PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN ELECTRON   107

A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT, PHƯƠNG PHÁP GIẢI VÀ BÀI TẬP VẬN DỤNG   107

B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT   108

CHỦ ĐỀ 7. KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI AXIT   111

A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT, PHƯƠNG PHÁP GIẢI VÀ BÀI TẬP VẬN DỤNG   111

B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT   112

CHỦ ĐỀ 8. ÔN TẬP CHUYÊN ĐỀ PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ   115

CHUYÊN ĐỀ V. NHÓM HALOGEN   122

CHỦ ĐỀ 1. BÀI TẬP VỀ TÍNH CHẤT HÓA HỌC VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ HALOGEN   122

A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT, PHƯƠNG PHÁP GIẢI VÀ BÀI TẬP VẬN DỤNG   122

B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT   125

CHỦ ĐỀ 2. BÀI TẬP NHẬN BIẾT, TÁCH CHẤT NHÓM HALOGEN   127

A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT, PHƯƠNG PHÁP GIẢI VÀ BÀI TẬP VẬN DỤNG   127

B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT   131

CHỦ ĐỀ 3. HOÀN THÀNH PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC VỀ HALOGEN   134

A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT, PHƯƠNG PHÁP GIẢI VÀ BÀI TẬP VẬN DỤNG   134

B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT   136

CHỦ ĐỀ 4. KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI HALOGEN   138

A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT, PHƯƠNG PHÁP GIẢI VÀ BÀI TẬP VẬN DỤNG   138

B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT   139

CHỦ ĐỀ 5. HALOGEN TÁC DỤNG VỚI MUỐI CỦA HALOGEN YẾU HƠN   141

A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT, PHƯƠNG PHÁP GIẢI VÀ BÀI TẬP VẬN DỤNG   141

B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT   143

CHỦ ĐỀ 6. MUỐI HALOGEN TÁC DỤNG VỚI AgNO3 145

A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT, PHƯƠNG PHÁP GIẢI VÀ BÀI TẬP VẬN DỤNG   145

B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT   146

CHỦ ĐỀ 7. BÀI TẬP VỀ NHÓM HALOGEN   150

A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT, PHƯƠNG PHÁP GIẢI VÀ BÀI TẬP VẬN DỤNG   150

B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT   151

CHỦ ĐỀ 8. ÔN TẬP CHUYÊN ĐỀ NHÓM HALOGEN   153

CHUYÊN ĐỀ VI. OXI – LƯU HUỲNH   165

CHỦ ĐỀ 1. BÀI TẬP VỀ TÍNH CHẤT HÓA HỌC VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ OXI, LƯU HUỲNH   165

A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT, PHƯƠNG PHÁP GIẢI VÀ BÀI TẬP VẬN DỤNG   165

B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT   165

CHỦ ĐỀ 2. NHẬN BIẾT OXI, OZON, LƯU HUỲNH, SO2, SO3, H2S  168

A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT, PHƯƠNG PHÁP GIẢI VÀ BÀI TẬP VẬN DỤNG   168

B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT   170

CHỦ ĐỀ 3. HOÀN THÀNH PHẢN ỨNG HÓA HỌC OXI, LƯU HUỲNH   173

A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI 173

B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG   175

CHỦ ĐỀ 4. CÁC DẠNG BÀI TẬP VỀ OXI – OZON   178

A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI 178

B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG   180

CHỦ ĐỀ 5. SO2, H2S, SO3 PHẢN ỨNG VỚI DUNG DỊCH KIỀM    182

A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI 182

B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG   185

CHỦ ĐỀ 6. CÁC DẠNG BÀI TẬP VỀ H2S VÀ MUỐI SUNFUA   188

A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI 188

B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG   191

CHỦ ĐỀ 7. CÁC DẠNG BÀI TẬP VỀ AXIT SUNFURIC H2SO4 193

A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI 193

B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG   196

CHỦ ĐỀ 8. HIỆU SUẤT PHẢN ỨNG TỔNG HỢP SO3, O3 200

A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI 200

B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG   202

CHỦ ĐỀ 9. BÀI TẬP VỀ HỢP CHẤT CỦA LƯU HUỲNH   205

A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI 205

B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG   205

CHỦ ĐỀ 10. BÀI TẬP VỀ SO2, H2S, SO3 HOẶC H2SO4 PHẢN ỨNG VỚI DUNG DỊCH KIỀM    215

A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI 215

B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG   215

CHỦ ĐỀ 11. ÔN TẬP CHUYÊN ĐỀ OXI – LƯU HUỲNH   219

CHUYÊN ĐỀ VII. TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC   230

CHỦ ĐỀ 1. BÀI TẬP LÝ THUYẾT VỀ TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC   230

A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI 230

B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG   230

CHỦ ĐỀ 2. BÀI TOÁN VỀ TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG   232

A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI 232

B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG   233

CHỦ ĐỀ 3. CÁC DẠNG BÀI TẬP VỀ CÂN BẰNG HÓA HỌC   235

A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI 235

B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG   239

CHỦ ĐỀ 4. ÔN TẬP CHUYÊN ĐỀ TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC   241

CHUYÊN ĐỀ VIII. KIỂM TRA   249

CHỦ ĐỀ 1. KIỂM TRA MỘT TIẾT HỌC KÌ I 249

Đề kiểm tra 45 phút Hóa 10 Học kì I (Bài số 1 - Đề 1) 249

Đề kiểm tra 45 phút Hóa 10 Học kì I (Bài số 1 - Đề 2) 253

Đề kiểm tra 45 phút Hóa 10 Học kì I (Bài số 2 - Đề 3) 259

Đề kiểm tra 45 phút Hóa 10 Học kì I (Bài số 2 - Đề 4) 265

CHỦ ĐỀ 2. KIỂM TRA HỌC KÌ I 271

Đề kiểm tra Học kì I Hóa học 10_ĐỀ SỐ 1  271

Đề kiểm tra Học kì I Hóa học 10_ĐỀ SỐ 2  274

Đề kiểm tra Học kì I Hóa học 10_ĐỀ SỐ 3  277

Đề kiểm tra Học kì I Hóa học 10_ĐỀ SỐ 4  280

CHỦ ĐỀ 3. KIỂM TRA MỘT TIẾT HỌC KÌ II 285

Đề kiểm tra 45 phút Hóa 10 Học kì II (Bài số 1 - Đề 1) 285

Đề kiểm tra 45 phút Hóa 10 Học kì II (Bài số 1 - Đề 2) 288

Đề kiểm tra 45 phút Hóa 10 Học kì II (Bài số 2 - Đề 3) 292

Đề kiểm tra 45 phút Hóa 10 Học kì II (Bài số 2 - Đề 4) 296

CHỦ ĐỀ 4. KIỂM TRA HỌC KÌ II 299

Đề kiểm tra Học kì II Hóa học 10_ĐỀ SỐ 1  299

Đề kiểm tra Học kì II Hóa học 10_ĐỀ SỐ 2  302

Đề kiểm tra Học kì II Hóa học 10_ĐỀ SỐ 3  305

Đề kiểm tra Học kì II Hóa học 10_ĐỀ SỐ 4  309

CHUYÊN ĐỀ I. NGUYÊN TỬ

CHỦ ĐỀ 1. XÁC ĐỊNH NGUYÊN TỐ DỰA VÀO SỐ HẠT

A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI

Nguyên tử của mỗi nguyên tố có một số Z đặc trưng nên để xác định nguyên tố ta cần xác định Z thông qua việc lập và giải phương trình về số hạt.

a) Chủ đề toán cơ bản cho 1 nguyên tử

Phương pháp:

   - Căn cứ vào Z sẽ xác định được nguyên tử đó là thuộc nguyên tố hóa học nào

   - Lưu ý: Z = số proton (p) = số electron (e) = E

       Số khối: A = Z + N

       Tổng số hạt = 2.Z + N

       Tổng số hạt mang điện = Z + E = 2Z

Ví dụ 1: Tổng số hạt cơ bản của 1 nguyên tử X là 82, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22. Vậy X là

Hướng dẫn giải:

   Ta có: 2.Z + N =82

       2.Z - N=22

    Z = (82+22)/4 =26

    X là Fe

Công thức áp dụng nhanh: Z = (S + A )/4

   Trong đó:

       Z: số hiệu nguyên tử

       S: tổng số hạt

       A: Hiệu số hạt mang điện và không mang điện

b) Chủ đề toán áp dụng cho hỗn hợp các nguyên tử

Phương pháp:

Nếu là MxYy thì có thể coi có x nguyên tử M và y nguyên tử Y.

Do đó x.ZX + y.ZY = (Sphân tử + Aphân tử) / 4

Ví dụ 2: Tổng số hạt cơ bản trong phân tử X có công thức là M2O là 140, trong phân tử X thì tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44. Vậy X là

Hướng dẫn giải:

Trong X có 2 nguyên tử M và 1 nguyên tử O.

Nên ta có : 2.ZM + 8 = (140 + 44) : 4 = 46 Z =19

       M là K X là K2O

Áp dụng mở rộng công thức trên trong giải ion

 

   Nếu ion là Xx+thì ZX = (S + A+ 2x) / 4

    Nếu ion Yy-thì ZY = (S + A – 2y) / 4

Vậy khác biệt của công thức này với công thức ban đầu đó là thêm giá trị của điện ion

Cách nhớ: nếu ion dương thì đem + 2 lần giá trị điện ion dương, nếu âm thì – 2 lần giá trị điện ion âm)

Ví dụ 3: Tổng số hạt cơ bản của ion M3+ là 79, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn không mang điện là 19. M là

Hướng dẫn giải:

ZM = (79 + 19 +2.3) : 4 = 26 M là sắt (Fe).

c) Chủ đề toán cho tổng số hạt cơ bản

Phương pháp:

Với CHỦ ĐỀ này thì ta phải kết hợp thêm bất đẳng thức:

1 ≤ N/Z ≤ 1,52 (với 82 nguyên tố đầu bảng tuần hoàn)

1 ≤ (S −2Z)/Z ≤ 1,52 S/3,52 ≤ Z ≤ S/3

Thường với 1 số nguyên tố đầu độ chênh lệch giữa p, n, không nhiều thường là 1 hoặc 2, nên sau khi chia S cho 3 ta thường chon luôn giá trị nguyên gần nhất.

Ngoài ra có thể kết hợp công thức:

S = 2Z + N = Z + (Z + N) hay là S =Z + A

Ví dụ 4: Tổng số hạt cơ bản của nguyên tử X là 52, X thuộc nhóm VIIA. X là

Hướng dẫn giải:

Z ≤ 52: 3 = 17,33 Z là Clo (Cl)

ZM ≤ 60:3 = 20 Ca, ZX ≤ 24 : 3 = 8 O Vậy MX là CaO.

B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG

Câu 1. Cho nguyên tử X có tổng số hạt là 34, trong đó số hạt mang điện gấp 1,8333 lần số hạt không mang điện. Xác định số khối X?

A. 23                              B. 24                              C. 27                              D. 11

Hướng dẫn giải:

Đáp án: A

Ta có tổng số hạt trong nguyên tử: P + N + E = 34

Mà P = E = Z 2Z + N = 34

Mặt khác số hạt mang điện gấp 1,8333 lần số hạt không mang điện nên:

2Z = 1,8333N 1,8333N + N = 34 N = 12 Z = 11

Vậy X có Z = 11 nên điện tích hạt nhân là 11+

Số khối của X: A = Z + N = 23

Câu 2. Một nguyên tử nguyên tố A có tổng số proton, nơtron, electron là 52. Tìm nguyên tố A.

A. Mg                             B. Cl                              C. Al                              D. K

Hướng dẫn giải:

Đáp án: B

Ta có: 2Z + N = 52

Do bài toán có hai ẩn nhưng chỉ có một dữ kiện để lập phương trình nên ta sử dụng thêm giới hạn

1 ≤ N/Z ≤ 1,222 hay 52/3,222 ≤ Z ≤ 52/3 16,1 ≤ Z ≤ 17,3.

Chọn Z = 17 N = 18 A = 35 (nguyên tố Clo)

Câu 3. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt là 40. Tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 12 hạt. Nguyên tố X có số khối là :

A. 27                                                                    B. 26                             

C. 28                                                                    D. 23

Hướng dẫn giải:

Đáp án: A

p + n + e = 40 vì p = e 2p + n = 40 (1)

Hạt mang điện: p + e = 2p

Hạt không mang điện: n.

Theo bài: 2p – n = 12 (2)

Từ 1 và 2 p = e = 13; n = 14 A = p + n = 27

Vậy, kim loại X là Ca, Y là Fe.

Câu 4. Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong hai nguyên tử kim loại X và Y là 142, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 42. Số hạt mang điện của nguyên tử Y nhiều hơn của X là 12. Hai kim loại X, Y lần lượt là

A. Na, K.                                                              B. K, Ca.                       

C. Mg, Fe.                                                            D. Ca, Fe.

Hướng dẫn giải:

Đáp án: D

Câu 5. Tổng số hạt proton, nơtron và electron trong nguyên tử nguyên tố X là 155, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 33 hạt. X là nguyên tố nào sau đây ?

A. Al                                                                    B. Fe                             

C. Cu                                                                   D. Ag

Hướng dẫn giải:

Đáp án: D

Câu 6. Một ion X3+ có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 79, trong đó số hat mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 19. Viết kí hiệu của nguyên tử X.

Hướng dẫn giải:

Đáp án: A

Z = 26; N = 30 A = 56. Vậy ki hiệu nguyên tử: 2656)X

Xem thêm
Bài tập về các chuyên đề hóa học 10 có đáp án, chọn lọc (trang 1)
Trang 1
Bài tập về các chuyên đề hóa học 10 có đáp án, chọn lọc (trang 2)
Trang 2
Bài tập về các chuyên đề hóa học 10 có đáp án, chọn lọc (trang 3)
Trang 3
Bài tập về các chuyên đề hóa học 10 có đáp án, chọn lọc (trang 4)
Trang 4
Bài tập về các chuyên đề hóa học 10 có đáp án, chọn lọc (trang 5)
Trang 5
Bài tập về các chuyên đề hóa học 10 có đáp án, chọn lọc (trang 6)
Trang 6
Bài tập về các chuyên đề hóa học 10 có đáp án, chọn lọc (trang 7)
Trang 7
Bài tập về các chuyên đề hóa học 10 có đáp án, chọn lọc (trang 8)
Trang 8
Bài tập về các chuyên đề hóa học 10 có đáp án, chọn lọc (trang 9)
Trang 9
Bài tập về các chuyên đề hóa học 10 có đáp án, chọn lọc (trang 10)
Trang 10
Tài liệu có 27 trang. Để xem toàn bộ tài liệu, vui lòng tải xuống
Đánh giá

0

0 đánh giá

Tải xuống