Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến các quý thầy cô, các em học sinh đang trong quá trình ôn tập tài liệu Bài tập về chuyên đề oxi hóa khử có đáp án, chọn lọc môn Hóa học lớp, tài liệu bao gồm 6 trang, đầy đủ lý thuyết, phương pháp giải chi tiết và bài tập có đáp án (có lời giải), giúp các em học sinh có thêm tài liệu tham khảo trong quá trình ôn tập, củng cố kiến thức và chuẩn bị cho bài thi môn Hóa học sắp tới. Chúc các em học sinh ôn tập thật hiệu quả và đạt được kết quả như mong đợi.
Mời các quý thầy cô và các em học sinh cùng tham khảo và tải về chi tiết tài liệu dưới đây:
CHUYÊN ĐỀ: PHẢN ỨNG OXI HOÁ KHỬ
Dạng 1 : phản ứng oxi hóa – khử thông thường
1. NH3 + O2 -------> NO + H2O
2. Zn + H2SO4 -----> ZnSO4 + H2S + H2O
3. Mg + HNO3 ------> Mg(NO3)2 + NH4NO3 + H2O
4. MnO2 + HCl MnCl2 + Cl2 + H2O
5. KMnO4 + HCl KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O
6. FeO + HNO3 Fe(NO3)3+N2O+H2O
7. KMnO4 + K2SO3+ H2O K2SO4 + MnO2 + KOH
8. KMnO4 + FeSO4 + H2SO4 Fe2(SO4)3 + MnSO4 + K2SO4 + H2O
Dạng 2 : phản ứng oxi hóa – khử nội phân tử
1. KClO3 ------> KCl + O2 2. AgNO3 ------> Ag + NO2 +
O2
3. Cu(NO3)2 -------> CuO + NO2 + O2 4. HNO3 -------> NO2 +
O2 + H2O
5. KMnO4 ------> K2MnO4 + O2 + MnO2
Dạng 3 : phản ứng tự oxi hóa – khử
1. Cl2 + KOH -------> KCl + KClO3 + H2O
2. S + NaOH ------> Na2S + Na2SO3 + H2O
3. I2 + H2O --------> HI + HIO3
Dạng 4 : phản ứng oxi hóa – khử có số oxi hóa là phân số
1. Fe3O4 + Al -----> Fe + Al2O3
2. Fe3O4 + HNO3 -------> Fe(NO3)3 + NO + H2O
3. CH3 – C CH + KMnO4 + KOH ----> CH3 – COOK + K2CO3 + MnO2 + H2O
4. CH3 – CH = CH2 + KMnO4 + H2O ----->CH3 – CH(OH) –CH2(OH) + MnO2 +
KOH
5 . Fe3O4 + HNO3 Fe(NO3)3 + NO + H2O
Thay sản phẩm khí NOlần lượt bằng NO2, N2O, N2, NH4NO3 rồi cân bằng.
Dạng 5 : phản ứng oxi hóa – khử có nhiều chất khử
1. FeS2 + O2 -------> Fe2O3 + SO2
2. FeS + KNO3 -----> KNO2 + Fe2O3 + SO3
3. FeS2 + HNO3 Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO2 + H2O
4. FeS2 + HNO3 + HCl FeCl3 + H2SO4 + NO + H2O
Dạng 6 : phản ứng oxi hóa – khử có só oxi hóa tăng giảm ở nhiều mức
1. Al + HNO3 -------> Al(NO3)3 + NO + N2O + H2O ( VNO : VN2O = 3 : 1)
2. Al + HNO3 -------> Al(NO3)3 + NO + N2 + H2O ( nNO : nN2 = 3 : 2)
3. FeO + HNO3 ------> Fe(NO3)3 + NO2 + NO + H2O (Biết tỉ lệ số mol
NO2 : NO = a : b )
4. FeO + HNO3 ------> N2O + NO + Fe(NO3)3 + H2O
5. Al + HNO3 -------> Al(NO3)3 + NO + N2O + H2O
Dạng 7 : phản ứng oxi hóa – khử có hệ số bằng chữ
1. M + HNO3 M(NO3)n + NO2 + H2O (Với M là kim loại hoá trị n)
Thay NO2 lần lượt bằng: NO, N2O, N2, NH4NO3 rồi hoàn thành phản ứng.
2. M + H2SO4 M2(SO4)n + SO2 + H2O
3. FexOy + HNO3 Fe(NO3)3 + NO + H2O
Thay NO lần lượt bằng NO2, N2O, N2, NH4NO3 rồi hoàn thành phản ứng.
Dạng 8 : phản ứng oxi hóa – khử có chất hữu cơ
1. CH3- C CH + KMnO4 + H2SO4 --------> CO2 + K2SO4 + MnSO4 + H2O
2. HOOC – COOH + KMnO4 + H2SO4 ------> CO2 + K2SO4 + MnSO4 + H2O
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM LÝ THUYẾT (bổ sung)
Câu 1: Có các phát biểu sau: Quá trình oxi hoá là
(1) quá trình làm giảm số oxi hoá của nguyên tố.
(2) quá trình làm tăng số oxi hoá của nguyên tố.
(3) quá trình nhường electron.
(4) quá trình nhận electron.
Phát biểu đúng là
A. (1) và (3). B. (1) và (4). C. (3) và (4).
D. (2) và (3).
Câu 2: Phản ứng nào dưới đây không là phản ứng oxi hoá-khử ?
A. Zn + H2SO4 ZnSO4 + H2
B. Fe(NO3)3 + 3NaOH Fe(OH)3 + 3NaNO3
C. Zn + 2Fe(NO3)3 Zn(NO3)2 + 2Fe(NO3)2
D. 2Fe(NO3)3 + 2KI 2Fe(NO3)2 + I2 + 2KNO3
Câu 3: Cho phản ứng: Fe(NO3)2 + AgNO3 Fe(NO3)3 + Ag
Phát biểu nào sau đây là đúng ?
A. Fe2+ có tính oxi hoá mạnh hơn Fe3+. B. Fe3+ có tính oxi hoá mạnh
hơn Ag+.
C. Ag có tính khử mạnh hơn Fe2+. D. Fe2+ khử được Ag+.
Câu 4: Cho phản ứng
nX + mYn+ nX m+ + mY (a)
Có các phát biểu sau: Để phản ứng (a) xảy ra theo chiều thuận
(1) Xm+ có tính oxi hoá mạnh hơn Yn+. (2) Yn+ có tính oxi hoá mạnh
hơn Xm+.
(3) Y có tính khử yếu hơn X. (4) Y có tính khử mạnh hơn X.
Phát biểu đúng là
A. (1) và (2). B. (2) và (3). C. (3) và (4). D.
(1) và (3).
Câu 5: Cho các phản ứng:
Fe + Cu2+ Fe2+ + Cu (1) ;
2Fe2+ + Cl2 2Fe3+ + 2Cl (2);
2Fe3+ + Cu 2Fe2+ + Cu2+ (3).
Dãy các chất và ion nào sau đây được xếp theo chiều giảm dần tính oxi hoá:
A. Cu2+ > Fe2+ > Cl2 > Fe3+ B. Cl2 > Cu2+ > Fe2+ > Fe3+
C. Cl2 > Fe3+ > Cu2+ > Fe2+ D. Fe3+ > Cl2 >
Cu2+ > Fe2+
Câu 6: Cho sơ đồ phản ứng sau: Cu + HNO3 Cu(NO3)2 + NO + H2O
Sau khi lập phương trình hoá học của phản ứng, số nguyên tử Cu bị oxi hoá và số
phân tử HNO3 bị khử là
A. 1 và 6. B. 3 và 6. C. 3 và 2.
D. 3 và 8.
Câu 7: Trong phương trình phản ứng: aK2SO3 + bKMnO4 + cKHSO4 dK2SO4
+ eMnSO4 + gH2O
(các hệ số a, b, c... là những số nguyên, tối giản). Tổng hệ số các chất tham gia phản
ứng là
A. 13. B. 10. C. 15. D. 18.
Câu 8: Trong phản ứng: Al + HNO3 (loãng) Al(NO3)3 + N2O + H2O, tỉ lệ
giữa số nguyên tử Al bị oxi hoá và số phân tử HNO3 bị khử (các số nguyên, tối giản)
là
A. 8 và 30. B. 4 và 15. C. 8 và 6.
D. 4 và 3.
Đề thi Đại học
Câu 11(KA-07): Cho các phản ứng sau:
a) FeO + HNO3 (đặc, nóng) → b) FeS + H2SO4 (đặc, nóng) →
c) Al2O3 + HNO3 (đặc, nóng) → d) Cu + dung dịch FeCl3 →
e) CH3CHO + H2 zơ + AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dung
dịch NH3 →
g) C2H4 + Br2 → h) glixerol (glixerin) + Cu(OH)2 →
Dãy gồm các phản ứng đều thuộc loại phản ứng oxi hóa - khử là:
A. a, b, d, e, f, h. B. a, b, d, e, f, g. C. a, b, c, d, e, h. D. a, b, c, d, e, g.
Câu 12(KB-08): Cho các phản ứng:
Ca(OH)2 + Cl2 CaOCl2 + H2O 2H2S + SO2 3S + 2H2O
t0 2NO2 + 2NaOH NaNO3 + NaNO2 + H2O 4KClO3 KCl +
3KClO4
O3 O2 + O. Số phản ứng oxi hoá khử là
A. 5. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 13(KA-07): Cho từng chất: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3,
Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeCO3 lần lượt phản ứng với HNO3 đặc,
nóng.
Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử là
A. 8. B. 5. C. 7. D. 6.
Câu 14(KB-2010): Cho dung dịch X chứa KMnO4 và H2SO4 (loãng) lần lượt vào
các dung dịch: FeCl2, FeSO4, CuSO4, MgSO4, H2S, HCl (đặc). Số trường hợp có xảy
ra phản ứng oxi hoá- khử là
A. 3 B. 5 C. 4 D. 6