Soạn bài Ôn tập phần tiếng Việt - ngắn nhất Soạn văn 7

Tải xuống 3 1.5 K 3

Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến các quý thầy cô, các em học sinh đang trong quá trình ôn tập tài liệu Soạn văn lớp 7: Ôn tập phần tiếng Việt mới nhất, tài liệu bao gồm 3 trang, trả lời đầy đủ các câu hỏi lý thuyết chuẩn bị bài trong sách giáo khoa Ngữ văn 7, giúp các em học sinh có thêm tài liệu tham khảo trong quá trình ôn tập, củng cố kiến thức và chuẩn bị cho kì thi môn Văn sắp tới. Chúc các em học sinh ôn tập thật hiệu quả và đạt được kết quả như mong đợi.

Mời các quý thầy cô và các em học sinh cùng tham khảo và tải về chi tiết tài liệu dưới đây:

undefined (ảnh 1)

 ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT

1. Ở sơ đồ 1, có thể tham khảo các ví dụ:
- Từ ghép chính phụ: Máy ảnh, máy bơm, máy chữ, máy kéo, máy khâu, máy nổ; cá mè, cá
chép, cá thu, cá chim; hoa hồng, hoa lan, hoa huệ; vui tính, vui lòng, vui mắt, vui chân;
mát tay, mát dạ; ăn ảnh, ăn ý; học gạo, học vẹt, học lỏm; bạn họ, bạn đọc; bà nội, bà
ngoại; anh cả, anh trai, anh rể...
- Từ ghép đẳng lập: Đêm ngày, áo quần, nhà cửa, phố phường, trông nom, mua bán, đi lại,
tươi sáng, buồn vui, ăn mặc, ăn ở, ăn nói, ăn uống; làng xóm, làng quê; tươi tốt, tươi cười,
tươi sống, tươi trẻ, tươi vui...
- Từ láy toàn bộ: Xa xa, xanh xanh, xinh xinh, hây hây, bầu bầu, gật gật, lắc lắc; tim tím,
vàng vàng, trăng trắng, đen đen, hồng hồng, nằng nặng, nhè nhẹ, xâu xấu, be bé, nho nhỏ,
cao cao, gầy gầy, tôn tốt, đèm đẹp, khang khác...
- Từ láy phụ âm đầu: Dễ dãi, gượng gạo, mập mạp, múa may, đần độn, run rẩy, gọn gàng,
trắng trẻo, hồng hào, ngộ nghĩnh, mềm mại, nõn nà, bầu bĩnh, chiều chuộng, chập chững,
hóm hỉnh, mượt mà, bi bô, bập bẹ, nũng nịu, phổng phao, long lanh, tươi tắn; khấp khểnh,
gập ghềnh, lập lòe, lấp ló...
- Từ láy vần: Lò dò, luẩn quẩn, lờ mờ, bắng nhắng, bỡ ngỡ, luống cuống, co ro, lơ thơ, lòa
xòa, lẫm chẫm, kè nhè, lon xon, chới với, loạng choạng, lủi thủi, lẩm cẩm, lẩm bẩm, khệ nệ,
bẽn lẽn, bối rối...
Sơ đồ 2:
- Đại từ để trỏ người, sự vật:
Tôi, tao, tớ, mình; chúng tôi, chúng tao, chúng tớ, chúng mình;
mày, mi, chúng mày; nó, hắn, y, thị; chúng nó, họ…
- Đại từ để trỏ số lượng: Bấy, bấy nhiêu.
- Đại từ để trỏ hoạt động, tính chất: Vậy, thế.
- Đại từ để hỏi về người, sự vật:
Ai, gì, chi,...
- Đại từ để hỏi về số lượng: Bao nhiêu, mấy,...
- Đại từ để hỏi về họat động, tính chất: Sao, thế nào,...
2. Có thể lập bảng so sánh:

Từ loại Quan hệ từ Danh từ, động từ, tính từ
Về ý nghĩa Biểu thị ý nghĩa quan hệ
(như: Sở hữu, so sánh, nhân
quả, đối lập, tăng tiến, đẳng
lập...)
Biểu thị người, sự vật,
hiện tượng (danh từ);
hoạt động, quá trình
(động từ); tính chất,
trạng thái (tính từ)
Về chức năng Nối kết các thành phần của
cụm từ, của câu; nối kết các
câu trong đoạn văn
Có khả năng làm thành
phần của cụm từ, của
câu


3. Có thể tham khảo cách giải nghĩa sau:

Yếu tố Hán Việt Trong các từ ngữ Nghĩa
bán
bạch


cửu
dạ
đại
điền

hậu
hồi
hữu
bức tượng bán thân
bạch cầu
cô độc
cư trú
cửu chương
dạ hương, dạ hội
đại lộ, đại thắng
điền chủ, công điền
sơn hà
hậu vệ
hồi hương, thu hồi
hữu ích
nửa
trắng
lẻ loi

chín
đêm
to, lớn
ruộng
sông
sau
trở lại

 

lực
mộc
nguyệt
nhật
quốc
tam
tâm
thảo
thiên
thiết
thiếu
thôn
thư
tiền
tiểu
tiếu
vấn
nhân lực
thảo mộc, mộc nhĩ
nguyệt thực
nhật kí
quốc ca
tam giác
yên tâm
thảo nguyên
thiên niên kỉ
thiết giáp
thiếu niên, thiếu thời
thôn xã, thôn nữ
thư viện
tiền đạo
tiểu đội
tiếu lâm
vấn đáp
sức
cây gỗ
trăng
ngày
nước
ba
lòng
cỏ
nghìn
sắt
trẻ
làng
sách
trước
cười
nhỏ
hỏi




Xem thêm
Soạn bài Ôn tập phần tiếng Việt - ngắn nhất Soạn văn 7 (trang 1)
Trang 1
Soạn bài Ôn tập phần tiếng Việt - ngắn nhất Soạn văn 7 (trang 2)
Trang 2
Soạn bài Ôn tập phần tiếng Việt - ngắn nhất Soạn văn 7 (trang 3)
Trang 3
Tài liệu có 3 trang. Để xem toàn bộ tài liệu, vui lòng tải xuống
Đánh giá

0

0 đánh giá

Tải xuống