Soạn bài Ôn tập tác phẩm trữ tình (tiếp theo) - ngắn nhất Soạn văn 7

Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến các quý thầy cô, các em học sinh đang trong quá trình ôn tập tài liệu Soạn văn lớp 7: Ôn tập tác phẩm trữ tình (tiếp theo) mới nhất, tài liệu bao gồm 2 trang, trả lời đầy đủ các câu hỏi lý thuyết chuẩn bị bài trong sách giáo khoa Ngữ văn 7, giúp các em học sinh có thêm tài liệu tham khảo trong quá trình ôn tập, củng cố kiến thức và chuẩn bị cho kì thi môn Văn sắp tới. Chúc các em học sinh ôn tập thật hiệu quả và đạt được kết quả như mong đợi.

Mời các quý thầy cô và các em học sinh cùng tham khảo và tải về chi tiết tài liệu dưới đây:

undefined (ảnh 1)

 ÔN TẬP TÁC PHẨM TRỮ TÌNH (TIẾP THEO)

Bài tham khảo 1
1. Nguyễn Trãi có những câu thơ sau:
(1) Suốt ngày ôm nỗi ưu tư. Đêm lạnh quàng chăn ngủ chẳng yên.
(2) Bui một tấc lòng ưu ái cũ
Đêm ngày cuồn cuộn nước triều đông.
Cả bốn câu thơ này đều nói lên nỗi sầu buồn sâu lắng của nhà thơ (nội dung trữ tình).
Hai câu đầu của các câu (1) và (2) dùng phép kể và tả, diễn tả trực tiếp tình cảm của nhà
thơ. Hai câu sau dùng lối ẩn dụ, tô đậm nỗi lo của câu thứ nhất.
2. Tình huống thể hiện tình yêu quê hương và cách thể hiện tình cảm trong hai bài
Cảm
nghĩ trong đêm thanh tĩnh
Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê có những điểm khác
nhau: Một bài là tình cảm yêu quê thể hiện ở lúc xa quê, bài kia là tình yêu quê thể hiện lúc
mới về quê. Về cách thể hiện: Bài
Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh biểu cảm một cách trực
tiếp, tinh tế, nhẹ nhàng; trái lại bài
Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê biểu cảm một
cách gián tiếp bằng một giọng thơ sâu lắng, ngậm ngùi.
3.* Hai bài thơ
Đêm đỗ thuyền ở Phong Kiều Rằm tháng riêng tuy có nhiều nét tương
đồng nhau về cảnh vật (đêm khuya, cảnh trăng, thuyền, sông) nhưng chủ thể trữ trình lại có
tâm trạng khác nhau: Một bên là người lữ khách không ngủ vì nỗi buồn xa xứ; một bên là
người chiến sĩ và hoàn thành nhiệm vụ cách mạng. Hơn nữa, ngay chính cảnh vật cũng
mang những sắc thái biểu cảm khác nhau (một bài cảnh thanh tĩnh và u tối, một bài cảnh
sống động, trong sáng).
4. Các câu đúng là: b, c, e.
Bài tham khảo 2
LUYỆN TẬP
Câu 1 :
- Nội dung trữ tình trong cả 2 câu thơ: Tấm lòng ưu ái, lo cho dân, cho nước của tác giả.
- Hình thức thể hiện:
+ Câu 1: Dùng phương pháp tả và kể để biểu cảm trực tiếp, trực tiếp nói về tấm lòng, nỗi lo của mình.
+ Câu 2: Dùng biện pháp ẩn dụ => biểu cảm gián tiếp.
Câu 2.

Bài thơ
Tiêu chí
Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về
quê
Tình huống thể hiện
tình yêu quê hương
- Ở nơi xa xứ, trông trăng nhớ về quê
hương.
- Xa xứ một thời gian, sau đó trở lại
quê nhà. Trẻ con thấy lạ, tưởng là
khách và hỏi.
Cách thể hiện - biểu cảm trực tiếp. (Đê đầu tư cố
hương).
- Thể hiện nỗi nhớ quê một cách tinh
tế, nhẹ nhàng
- Biểu cảm gián tiếp qua tự sự và
miêu tả.
- Tình cảm cho quê hương trầm
lắng, ngậm ngùi.


Câu 3.
So sánh:
a. Điểm giống:
Cảnh vật: Có điểm tương đồng: Đêm khuya, dòng sông, trăng, thuyền.
b. Điểm khác:
- Cảnh vật:
+ Phong kiều dạ bạc: Cảnh vật được nói đến có sắc thái thanh tĩnh và u tối
+ Rằm tháng giêng: Sắc thái cảnh vật sống động, trong sáng.
- Tình cảm được biểu hiện
+ Phong kiều dạ bạc: Là cảm xúc, tâm trạng của khách xa xứ, thao thứ.
+ Rằm tháng giêng: Là tình yêu thiên nhiên gắn liền với lòng yêu nước, sự hòa hợp giữa tâm hồn
nghệ sĩ và chiến sĩ.
Câu 4.
Câu đúng: b,c,e. 

Xem thêm
Soạn bài Ôn tập tác phẩm trữ tình (tiếp theo) - ngắn nhất Soạn văn 7 (trang 1)
Trang 1
Soạn bài Ôn tập tác phẩm trữ tình (tiếp theo) - ngắn nhất Soạn văn 7 (trang 2)
Trang 2
Tài liệu có 2 trang. Để xem toàn bộ tài liệu, vui lòng tải xuống
Đánh giá

0

0 đánh giá

Tải xuống