Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến các quý thầy cô GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 6 ÔN TẬP CHƯƠNG I: MAY MẶC TRONG GIA ĐÌNH MỚI NHẤT. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp thầy cô dễ dàng biên soạn chi tiết giáo án CÔNG NGHỆ 6. Chúng tôi rất mong sẽ được thầy/cô đón nhận và đóng góp những ý kiến quý báu của mình.
Mời quý thầy cô cùng tham khảo và tải về chi tiết tài liệu dưới đây.
ÔN TẬP CHƯƠNG I: MAY MẶC TRONG GIA ĐÌNH
A. Mục tiêu.
- Kiến thức: Hệ thống được kiến thức về các loại vải thường dùng trong may
mặc và việc may mặc trong gia đình.
- Kĩ năng: Củng cố và kĩ năng phân biệt các loại vải và lựa chọn trang phục.
- Thái độ: Có ý thức tích cực, tự giác ôn tập để chuẩn bị kiểm tra.
- Định hướng năng lực: Rèn năng lực thực hành, giao tiếp,quan sát.
B. Chuẩn bị .
1. GV - Soạn giáo án
2. HS: Ôn tập
III. QUÁ TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG.
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: 5’
- Mục tiêu: Tạo tâm thế, thu hút sự quan tâm chú ý của học sinh vào bài mới.
- Nhiệm vụ: Vẽ sơ đồ tư duy các kiến thức đã học trong chương I
- Phương thức thực hiện: HĐ nhóm.
- Sản phẩm: Tranh vẽ của các nhóm.
- Gợi ý tiến trình: Tổ chức trò chơi
Chia lớp làm 4 tổ, các tổ sẽ vẽ một ngôi nhà một cách nhanh nhất. Sau khi
hoàn thành xong sẽ dán lên bảng cho cả lớp quan sát.
Tổ nào xong trước và đẹp sẽ là tổ thắng cuộc.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC.
Mục tiêu : HS củng cố lại các kiến thức đã học trong chương.
Nhiệm vụ : HS trả lời các câu hỏi GV đưa ra, trao đổi thảo luận nhóm
Phương thức hoạt động : hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm, thực hiện nhiệm vụ
giáo viên giao cho ở nhà.
Sản phẩm : nội dung câu trả lời cá nhân của HS, sản phẩm của nhóm ghi vào
phiếu học tập
Gợi ý tiến trình hoạt động
Hoạt động của GV | Hoạt động của HS | Nội dung |
Hoạt động : Ôn tập lí thuyết - GV chia lớp thành 4 nhóm thảo luận, dựa theo 4 nội dung trọng tâm - Nhóm 1: Các loại vải thường dùng trong may mặc (Yêu cầu HS nêu tóm tắt được nguồn gốc, tính chất, cách nhận biết của các loại vải) - Nhóm 2: Lựa chọn trang phục (Yêu cầu HS khái quát lại được những điều cần chú ý khi lựa chọn trang phục) - GV có thể cho HS quan sát một số hình
|
- HS thảo luận theo từng nhóm, tóm tắt lại toàn bộ kiến thức chính của từng nội dung. - HS cử đại diện báo cáo, các nhóm khác nhận xét. - HS cử đại diện báo cáo, các nhóm khác nhận xét, bổ sung - HS quan sát và nhận xét về cách lựa chọn |
A. Về kiến thức: 15’ I. Các loại vải thường dùng trong may mặc. II. Lựa chọn trang phục. - Chọn vải và kiểu may có màu sắc phù hợp với dáng vóc, màu da… - Chọn vải và kiểu may phù hợp với lứa tuổi. - Sự đồng bộ của trang phục: vật dụng đi kèm cần phù hợp |
ảnh sư tầm về trang phục và lựa chọn trang phục để HS nhận xét. - Nhóm 3: Sử dụng trang phục. (yêu cầu HS nêu được những lưu ý khi sử dụng trang phục) - GV cho HS làm bài tập lựa chọn Hãy nối các cột sau để lựa chọn được trang phục phù hợp. -Nhóm 4: Bảo quản trang phục.
|
trang phục của các đối tượng. - Đại diện báo cáo, các nhóm nhận xét - HS thảo luận và trả lời: + 1-a-y + 2-d-z + 3-c-v + 4-b-x |
với quần áo về màu sắc, hình dáng, kiểu cách… III. Sử dụng trang phục. - Trang phục phù hợp với hoạt động: đi học, lao động, dự lễ hội… - Trang phục phù hợp với môi trường và công việc - Phối hợp màu sắc, hoa văn với vải trơn - Phối hợp màu sắc quần và áo. IV. Bảo quản trang phục. |
(Yêu cầu HS trình bày được quy trình thực hiện các công việc bảo quản trang phục) ? Bảo quản trang phục đúng kĩ thuật có tác dụng gì? ? Yêu cầu HS quan sát và giải thích một số kí hiệu giặt, là. |
- HS trả lời. - HS trả lời. |
- Giặt, phơi - Là (ủi) - Cất giữ |
Hoạt động 2: Thực hành: 17’ - GV yêu cầu HS đọc nội dung II. SGK. * Nội dung: Nhận biết, phân biệt các loại vải. - GV yêu cầu HS nhắc lại các cách nhận biết, phân biệt các loại vải. |
- HS lắng nghe GV phổ biến nội dung thực hành. + Vò: vải sợi thiên nhiên dễ nhàu, vải sợi hóa học ít nhau hoặc ko nhàu + Ngâm nước: vải sợi thiên nhiên thấm nước, lâu khổ; vải sợi hóa học ít thâm nước, nhanh khô và có thể bị cứng lại trong nước. |
B: Thực hành I. Chuẩn bị. - Hộp mẫu các loại vải. - Vải, kim chỉ, thước, bút chì, phấn màu, kéo… II. Nội dung 1. Nhận biết, phân biệt các loại vải. - Vò - Ngâm nước - Đốt sợi vải |
* Ôn lại một số mũi khâu cơ bản. - GV có thể hướng dẫn lại thao tác thực hiện một số mũi khâu cơ bản. - GV chia nhóm và phát dụng cụ thực hành cho các nhóm. - Nêu yêu cầu, mục tiêu và nhiệm vụ thực hành + Thành thạo các kĩ năng nhận biết, phân biệt các loại vải. + Khâu thành thạo các mũi khâu cơ bản đã học - Quan sát, theo dõi, sửa sai kịp thời cho HS |
+ Đốt sợi vải: vải sợi thiên nhiên tro bóp dễ tan, vải sợi hóa học tro bóp khó tan hoặc ko tan. - HS quan sát, củng cố lại kĩ năng để thực hành, chuẩn bị cho giờ sau kiểm tra thực hành - Nhận nhóm và dụng cụ thực hành - Thực hành theo yêu cầu và nhiệm vụ đã được giao |
2. Ôn một số mũi khâu cơ bản. - Khâu mũi thường (mũi tới) - Khâu đột mau(khâu đột) - Khâu vắt III. Thực hành - Nhận biết, phân biệt các loại vải - Ôn một số mũi khâu cơ bản |
C. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH /LUYỆN TẬP: 3’
Mục tiêu : Học sinh vận dụng kiến thức vừa học về bản vẽ nhà để làm bài tập.
Nhiệm vụ : HS làm bài tập mà Gv giao cho.
Phương thức hoạt động : HĐ cá nhân
Sản phẩm : Nội dung trả lời cá nhân của HS vào vở
Gợi ý tiến trình hoạt động
H·y khoanh trßn vµo mét trong c¸c ch÷ c¸i ®øng tr-íc c©u tr¶ lêi mµ em cho lµ
®óng nhÊt .
1. Vai trò của gia đình là :
A. Nơi sinh ra, lớn lên, nơi ở hàng ngày
B. Nơi sinh ra, lớn lên, nơi ăn ngủ hàng ngày
C. Nơi sinh ra, lớn lên, nuôi dưỡng, giáo dục và chuẩn bị nhiều mặt cho tương lai
D. Nơi sinh ra, lớn lên, nơi ở hàng ngày và cung cấp cho chúng ta nhiều thức ăn
ngon
2. Vải sợi pha có nguồn gốc:
A. Từ sợi pha B. Từ các dạng sợi do con người tạo ra
C. Từ sợi cây đay D. Từ sợi tơ tằm
3. Vải sợi thiên nhiên có tính chất :
A. Ít thấm mồ hôi, ít bị nhàu B. Giặt mau khô, hút ẩm thấp
C. Hút ẩm cao, giặt lâu khô D. Ít thấm mồ hôi, khi dốt tro vón cục
4. Chức năng của trang phục :
A. Giúp con người chống nóng
B. Bảo vệ cơ thể và làm đẹp cho con người
C. Giúp con người chống lạnh
D. Làm tăng vẻ đẹp của con người
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG: 5’
Mục tiêu : Học sinh vận dụng kiến thức về may mặc tự lên kế hoạch may cho mình
một trang phục chuẩn bị cho chuyến tham quan, trải nghiệm do nhà trường tổ chức
vào 20/11
Nhiệm vụ : Thực hiện yêu cầu các câu hỏi GV giao cho.
Phương thức hoạt động : HĐ cá nhân.
Sản phẩm : Bản thiết kế trang phục của học sinh.
Gợi ý tiến trình hoạt động
Học sinh làm việc cá nhân.
E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG: 1’
- Mục tiêu : Học sinh mở rộng kiến thức về may mặc.
- Nhiệm vụ : sưu tầm các mẫu trang phục, các hiểu biết về vải các loại
- Phương thức hoạt động : HĐ nhóm.
- Gợi ý tiến trình hoạt động
Sưu tập các mẫu trang phục, các hiểu biết về vải các loại .
* Dặn dò: Chuẩn bị tiết sau kiểm tra 1 tiết lí thuyết.
* Rút kinh nghiệm .
-----------------------------------------------------------------------------------------------
Tuần 9
Tiết 18: KIỂM TRA 1 TIẾT
A. Mục tiêu.
1. Kiến thức:
Kiểm tra học sinh về các kiển thức :
- Chủ đề 1: Bài mở đầu
- Chủ đề 2: Các lọa vải thường dùng trong may mặc
- Chủ đề 3: Lựa chọn trang phục
- Chủ đề 4: Thực hành lựa chọn trang phục
- Chủ đề 5: Sử dụng và bảo quản trang phục
2. Kỹ năng:
- Giải câu hỏi trắc nghiệm khách quan
- Vận dung những kiến thức đã học vào lựa chọn trang phục phù hợp với bản
thân
- Biết lựa chọn vải, kiểu may phù hợp cho lữa tuổi
3. Thái độ:
- Xây dụng lòng tin và tính quyết đóan của HS khi giải quyết vấn đề
- Rèn luyện tính cẩn thận nghiêm túc thẩm mỹ
4. Năng lực có thể hướng tới :
- Năng lực giải quyết vấn ñề
- Năng lực tư duy
- Năng lực tự quản lý
II. ĐỀ KIỂM TRA
1. ThiÕt kÕ ma trËn hai chiÒu
Hình thức kiểm tra : Kết hợp cả hai hình thức TNKQ và TL
Mức độ Chủ đề |
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | Cộng | |||
Cấp độ thấp | Cấp độ cao |
||||||
TN | TL | TN | TL | TN | TL | TN | T L |
Chủ đề 1 Mở đầu |
Hiểu được vai trò của gia đình |
||||||
Số câu 1 | 1 | 1 | |||||
Số điểm : | 0,5 | 0,5đ | |||||
Tỉ lệ | 5% | 5% | |||||
Chủ đề 2 Các lọai vải thường dùng trong may mặc |
Biết được nguồn gốc của các lọa vải |
Hiểu được cơ sở để phân loại các loại vải |
|||||
Số câu 2 | 1 | 1 | 2 | ||||
Số điểm : | 0,5 | 0,5 | 1đ | ||||
Tỉ lệ | 5% | 5% | 10% | ||||
Chủ đề 3 Lựa chọn trang phục |
Biết được chức |
Biết được khái |
Biết cách vận |
năng của trang phục |
niệm về cách phân loại trang phục |
dụng sử dụng trang phục phù hợp |
||
Số câu 3 | 1 | 1 | 1 | 3 |
Số điểm : 4 | 0,5 | 2 | 0,5 | 3đ |
Tỉ lệ | 5% | 20% | 5% | 30% |
Chủ đề 4 Thực hành lựa chọn trang phục |
Vận dụng kiến thức đã học vào việc lựa chọn trang phục |
Hiểu được thế nào là trang phục đẹp |
||
Số câu 4 | 3 | 1 | 4 | |
Số điểm : | 1,5 | 1 | 2,5 | |
Tỉ lệ | 15% | 10% | 25% | |
Chủ đề 5 Sử dụng và bảo quản trang phục |
Biết mục đích của việc là (ủi) |
Quy trình bảo quản trang phục |
Biết được quy trình giặt phơi |
Số câu 3 | 1 | 1 | 1 | 3 | |||
Số điểm : 2,5 |
0,5 | 0,5 | 2 | 3đ | |||
Tỉ lệ | 5% | 5% | 20% | 30% | |||
Tổng số câu: 11 |
5 | 1 | 4 | 1 | 7 | 1 | |
Tổng số điểm:10 |
1,25 | 3 | 1 | 2 | 1,75 | 1 | 10 |
100% | 12,5% | 30% | 10% | 20% | 17,5% | 10% | 100 % |
2. §Ò kiÓm tra :
Phần A: Trắc nghiệm
C©u I (4 ®iÓm): H·y khoanh trßn vµo mét trong c¸c ch÷ c¸i ®øng tr-íc c©u tr¶
lêi mµ em cho lµ ®óng nhÊt .
1. Vai trò của gia đình là :
A. Nơi sinh ra, lớn lên, nơi ở hàng ngày
B. Nơi sinh ra, lớn lên, nơi ăn ngủ hàng ngày
C. Nơi sinh ra, lớn lên, nuôi dưỡng, giáo dục và chuẩn bị nhiều mặt cho tương lai
D. Nơi sinh ra, lớn lên, nơi ở hàng ngày và cung cấp cho chúng ta nhiều thức ăn
ngon
2. Vải sợi pha có nguồn gốc:
A. Từ sợi pha B. Từ các dạng sợi do con người tạo ra
C. Từ sợi cây đay D. Từ sợi tơ tằm
3. Vải sợi thiên nhiên có tính chất :
A. Ít thấm mồ hôi, ít bị nhàu B. Giặt mau khô, hút ẩm thấp
C. Hút ẩm cao, giặt lâu khô D. Ít thấm mồ hôi, khi dốt tro vón cục
4. Chức năng của trang phục :
A. Giúp con người chống nóng
B. Bảo vệ cơ thể và làm đẹp cho con người
C. Giúp con người chống lạnh
D. Làm tăng vẻ đẹp của con người
5. Người béo và lùn nên mặc loại vải :
A. Màu sáng, mặt vải thô, kẻ sọc ngang
B. Màu sáng, mặt vải láng, kẻ sọc dọc
C. Màu tối, mặt vải thô, kẻ sọc ngang
D. Màu tối, mặt vải trơn, kẻ sọc dọc
6. Người có dáng cao, gầy nên mặc trang phục :
A. Áo có cầu vai, tay bồng , kiểu thụng
B. May sát cơ thể, tay chéo
C. Đường may dọc theo thân áo, tay chéo
D. Kiểu may sát cơ thể, tay bồng
7. Khi chọn vải phù hợp cho trẻ em từ sơ sinh đến mẫu giáo ta chọn vải :
A. Vải thô cứng, màu tối
B. Vải mềm, dễ thấm mồ hôi, màu sắc đẹp
C. Vải ít thấm mồ hôi, màu sắc đẹp
D. Màu vải sáng, ít thấm mồ hôi
8. Khi đi học thể dục em chọn trang phục :
A. Vải sợi bông, may sát người, giày cao gót
B. Vải sợi tổng hợp, may rộng, giày da đắt tiền
C. Vải sợi bông, may rộng, dép lê
D. Vải sợi bông, may rộng, giày ba ta
Phần B: Tự luận
C©u II (2 ®iÓm): Em hãy trình bày quy trình giặt, phơi ?
C©u III (3 ®iÓm): Trang phục là gì? Các loại trang phục?
C©u IV (1 ®iÓm): Để có một bộ trang phục đẹp và phù hợp cần thực hiện theo qui
trình lựa chọn như thế nào ?
§¸p ¸n vµ biÓu ®iÓm
§¸p ¸n | BiÓu ®iÓm |
C©u I 4 ®iÓm |
Mçi c©u khoanh ®óng ®-îc 0,5 ®iÓm 8 = 4 ®iÓm
|
|||||||||||||||
C©u II 2 ®iÓm |
Quy trình giặt phơi: - Lấy các dồ vật còn sót lại trong túi áo túi quần ra - Tách riêng quần áo sáng màu và quần áo màu - Ngâm quần áo 10 - 15 phút trong nước lã trước khi vò xà phòng - Vò kĩ bằng xà phòng những chỗ bẩn rồi ngâm 15- 30 phút - Giũ quần áo nhiều lần bằng nước sạch - Vắt kĩ và phơi khô |
0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,25 đ |
||||||||||||||
C©u III 3 ®iÓm |
- Trang phục bao gồm các lọai quần áo và một số vật đi kèm khác như: mũ, giày ... - Có 4 lọai trang phục: + Theo thời tiết: trang phục mùa lạnh, trang phục mùa nóng + Theo công dụng: Trang phục lễ hội , trang phục thể thao ... + Theo lứa tuổi: Trang phục trẻ em, trang phục người đứng tuổi + Theo giới tính: Trang phục nam, trang phục nữ |
1 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ |
||||||||||||||
C©u IV 1 ®iÓm |
Để có một bộ trang phục đẹp và phù hợp cần thực hiện theo qui trình lựa chọn : - Đặc điểm vóc dáng bản thân - Kiểu áo, quần định may - Chọn vải: chất liệu màu sắc - Chọn vật dụng đi kèm |
0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ |
4. Dặn dò.
- Thu bài của HS về nhà chấm điểm, nhận xét giờ kiểm tra..
- Nhắc HS chuẩn bị bài sau: đọc trước bải 8.
*. Rút kinh nghiệm.