Kiến thức cơ bản và những dạng đề thi về bài Tây Tiến - Quang Dũng môn Văn lớp 12

Tải xuống 96 3.1 K 24

Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến các quý thầy cô, các em học sinh đang trong quá trình ôn tập tài liệu Kiến thức cơ bản và những dạng đề thi về bài Tây Tiến - Quang Dũng môn Văn lớp 12, tài liệu bao gồm 96 trang, giúp các em học sinh có thêm tài liệu tham khảo trong quá trình ôn tập, củng cố kiến thức và chuẩn bị cho kỳ thi môn Văn sắp tới. Chúc các em học sinh ôn tập thật hiệu quả và đạt được kết quả như mong đợi.

Mời các quý thầy cô và các em học sinh cùng tham khảo và tải về chi tiết tài liệu dưới đây:

TÂY TIẾN - QUANG DŨNG

Bài giảng: Tây Tiến

  1. Quang Dũng

 – Quang Dũng (1921-1988) tên khai sinh là Bùi Đình Diệm, quê ở Hà Tây.

 – Quang Dũng là một nghệ sĩ đa tài: làm thơ, viết văn, vẽ tranh, soạn nhạc. Nhưng Quang Dũng được viết đến nhiều một nhà thơ.Thơ Quang Dũng hồn hậu, phóng khoáng, đậm chất lãng mạn và tài hoa. Các tác phẩm chính: Mây đầu ô, Thơ văn Quang Dũng…

  1. Hoàn cảnh sáng tác bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng.

– Tây Tiến vừa chỉ hướng hành quân, vừa là tên một đơn vị quân đội được thành lập đầu năm 1947.

– Tây tiến có nhiệm vụ phối hợp với ộ đội Lào, bảo vệ biên giới Việt –Lào, đồng thời đánh tiêu hao lực lượng quân đội Pháp ở hướng Lào cũng như ở miền tây Bắc Bộ Việt Nam. Địa bàn đóng quân và hoạt động của đóng quân TT khá rộng nhưng chủ yếu là ở biên giới Việt – Lào. Chiến sĩ Tây tiến phần đông là thanh niên, học sinh, trí thức Hà Nội, chiến đấu trong những hoàn cảnh gian hổ thiếu thốn về vật chất, bệnh sốt rét hoành hành dữ dội. Tuy vậy, họ sống rất lạc quan và chiến đấu rất dũng cảm.

– Quang Dũng là đại đội trưởng ở đơn vị Tây iến từ đầu năm 1947, rời chuyển sang đơn vị khác. Rời đơn vị cũ chưa bao lâu, tại Phù Lưu Chanh, Quang Dũng viết bài thơ Nhớ Tây tiến. Khi in ại, tác giả đổi tên bài thơ là Tây tiến. Tây tiến là một bài thơ xuất sắc, có thể xem là một kiệt tác của Quang Dũng, xuất hiện ngay trong thời gian đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp

  1. Đặc điểm nổi trội của bài thơ Tây tiến

– Cảm hứng lãng mạn: tác phẩm đã bày tỏ mạch cảm xuc tr n trề của c i tôi trữ tình  nỗi nhớ nồng nàn bao bọc cả bài thơ. dụng nhiều hình ảnh g y ấn tư ng 1mạnh, ph t huy cao độ tr tưởng tư ng hiến cho i thơ c nhiều so s nh i n tưởng độc đ o. Đối tư ng mi u tả c nhiều n t phi thường, thi n nhi n y Bắc vừa h ng vĩ, dữ dội, vừa thơ mộng trữ tình, hoang sơ m ấm p, người nh y iến h o hoa, mộng mơ, ng mạn. dụng rộng r i thủ ph p đối p: đối p về hình ảnh, thanh điệu, t nh c ch của người nh TT. – m hưởng bi tr ng: ― i‖ đau u n, ―tr ng‖ hỏe hoắn, mạnh mẽ. c phẩm c m hưởng bi tr ng thường hông n tr nh những chuyện x t xa, đau ng nhưng ao giờ cũng đưa đến những x c cảm mạnh mẽ, rắn rỏi. c giả đ nhắc đến những h hăn gian hổ trong những cuộc h nh qu n, n i đến những mất m c, hi sinh, nhưng trong c i đau thương ấy đ h m chứa những n t đ p h ng. Bi mà không uỵ. Cái bi đư c thể hiện ằng một giọng điệu, âm hưởng, màu sắc tráng ệ, hào hùng.

– Chất lãng mạn hoà h p với chất bi tráng, tạo nên vẻ đ p độc đ o của bài thơ. 4. Nội dung và nghệ thuật của bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng.

  1. Nội dung:

 – Bức tranh thiên nhiên vùng Tây Bắc tổ quốc ta vừa tráng ệ, hùng vĩ vừa nên thơ, trữ tình.

 – Khẳng định, ca ng i vẻ đ p đ m chất bi tráng về hình ảnh người lính Tây iến: tâm h n lãng mạn, khí phách anh hùng, lí tưởng cao cả Vẻ đ p của chiến sĩ Việt Nam trong kháng chiến chống Pháp.

– Thể hiện tình yêu, sự gắn bó, niềm tự hào của tác giả về trung đo n Tây iến và quê hương Tây Bắc trong những năm kháng chiến chống Pháp.

 * Đoạn 1: N i nhớ của tác giả và con đường hành quân của trung đo n Tây iến:

― Sông Mã xa r i Tây iến ơi!…………Mai Châu mùa em thơm nếp xôi‖

– N i nhớ của tác giả: Nhà thơ Quang Dũng gắn bó với trung đo n Tây iến, gắn bó với núi rừng Tây Bắc trong những năm kháng chiến . Vì thế mà khi xa Tây iến, xa Tây Bắc – xa 2đơn vị ộ đội , xa vùng đất nhiều ỉ niệm kháng chiến tác giả nhớ nhung da diết: Sông Mã xa r i Tây iến ơi! Nhớ về rừng núi nhớ chơi vơi

 – Mở đầu bài thơ là ời gọi tha thiết , ngọt ngào. Tác giả gọi tên đơn vị

 ― Tây iến‖ , gọi tên con sông vùng Tây Bắc ― sông M ‖ mà thân thiết , dạt dào cảm tình như gọi tên những người thân thương trong cuộc đời mình.Phải chăng trung đo n Tây iến, núi rừng Tây Bắc gần gũi , thân thương với tác giả và khi xa thì Tây Bắc, Tây iến trở thành một ― mảnh tâm h n‖ của tác giả. – Tác giả rất thành công trong việc s dụng nghệ thu t điệp từ ― nhớ ― và từ láy ― chơi vơi‖, tác giả ― nhớ chơi vơi‖ n i nhớ ấy không xác định đư c hết đối tư ng , nhớ sông Mã , nhớ Tây ến, nhớ núi rừng Tây Bắc , … nhớ tất cả. Những nơi trung đo n Tây iến đ đi qua, những đ ng đội từng gắn ,…tất cả đều trở thành ỉ niệm không thể nào quên.Chính vì thế mà khi xa Tây iến, xa Tây Bắc trong tâm h n tác giả trào dâng n i nhớ da diết, mãnh iệt. – Con đường hành quân của trung đo n Tây iến: Qua n i nhớ da diết của nhà thơ , con đường hành quân của trung đo n Tây iến nơi Tây Bắc hiện lên khá rõ nét. – rước hết là những vùng đất mà đo n quân đ đi qua, gắn bó, m i vùng đất với một nét riêng không dễ gì quên: Sài Khao sương ấp đo n quân mỏi Mường Lát hoa về trong đ m hơi …. Nhà ai Pha Luông mưa xa hơi ….. Đ m đ m Mường Hịch cọp trêu người …… Mai Châu mùa em thơm nếp xôi + Ở Sài Khao thì sương nhiều như muốn che ấp cả đo n quân hiến cho đo n 3quân mỏi mệt Đ cũng chính là những gian hổ mà chiến sĩ phải vư t qua. + Nếu như ở Sài Khao đo n quân phải vất vả, mệt nhọc thì khi về Mường Lát th t ấm áp, lãng mạn ởi ― hoa về trong đêm hơi‖. ― Hoa‖, ― hơi‖ là hai hình ảnh làm cho ức tranh Mường Lát thêm gần gũi, trìu mến. + Về Pha Luông thì mưa rừng th t thú vị, vừa hành quân vừa ngắm cảnh v t dưới mưa th t lãng mạn, trữ tình. + Có ẽ ―ấm ng‖ nhất là khi hành quân về vùng Mai Châu , hương vị đặc sản ― nếp xôi‖của vùng đất ấy hiến các anh chiến sĩ dẫu có xa cũng không thể nào quên. + Còn ghê r n nhất là khi về Mường Hịch, cái âm thanh phát ra từ núi rừng ấy th t là hiến cho con người cảm giác ất an : ―cọp trêu người‖. M i vùng đất trung đo n Tây iến đi qua đều để ại dấu ấn trong tâm h n, tuy có nhiều gian nan, vất vả nhưng cũng rất lãng mạn, trữ tình. – Con đường hành quân của trung đo n Tây iến đư c tác giả khái quát rõ nhất qua đoạn thơ: Dốc lên khúc huỷu dốc thăm thẳm Heo hút c n mây súng ng i trời Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống ….. Chiều chiều oai linh thác gầm thét Đ m đ m Mường Hịch cọp trêu người Đoạn thơ ngắn nhưng thể hiện nét bút tài hoa của Quang Dũng. Ông thành công trong việc s dụng ngôn từ, hình ảnh, bút pháp,… + Hàng oạt từ láy g i hình ảnh, cảm xúc ― h c huỷu‖, ― thăm thẳm‖, ― Heo h t‖ + Hình ảnh vừa hiện thực vừa táo ạo, phi thường như dốc cao hiến súng chạm trời – ― súng ng i trời‖, dốc lên bao nhiêu thì xuống ấy nhiêu ― ngàn thước lên cao , ngàn thước xuống‖ . 4+ Kết h p hình ảnh với những âm thanh đặc sắc như ― thác gầm th t‖, ― cọp trêu người‖ + dụng nhiều thanh rắc. + Đoạn thơ đ m khuynh hướng s thi và cảm hứng lãng mạn. Nét bút tài hoa của Quang Dũng đ vẽ ại con đường hành quân- chiến đấu của trung đo n Tây iến trong những năm kháng chiến chống Pháp , con đường ấy th t gian hổ, hiểm nguy với đèo cao , dốc hiểm và thú rừng dữ t n nhưng cũng th t lãng mạn, khó quên. – Sau hàng oạt những câu thơ s dụng thanh rắc tác giả phóng bút một câu thơ toàn thanh Bằng khá độc đ o ― Nhà ai Pha Luông mưa xa hơi‖ Phải chăng sau những đoạn đường hành quân, chiến đấu vất vả thì chiến sĩ Tây iến đư c thưởng thức nét lãng mạn của cơn mưa rừng, đư c thưởng thức nét đ p của nhà ai thấp thoáng trong màn mưa. Những giây phút lãng mạn , thơ mộng trên con đường hành quân là ngọn ngu n sức mạnh để các chiến sĩ vư t qua gian lao, th thách. Qua con đường hành quân của trung đo n Tây iến ta cảm nh n đư c vẻ đ p riêng của núi rừng Tây Bắc và trung đo n Tây iến. Tây Bắc vừa hùng vĩ, tráng ệ vừa nên thơ, trữ tình. Chiến sĩ Tây iến kiên cường, ất huất, sẵn sàng vư t gian lao th thách để thực hiện nhiệm vụ trong hoàn cảnh đất nước có chiến tranh. – Và trên con đường hành quân, chiến đấu , cũng có những chiến sĩ không còn đủ sức để tiếp tục nhiệm vụ, lí tưởng của mình: Anh ạn dãi dầu không ước nữa Gục lên súng mũ ỏ quên đời! Hai câu thơ g i cái bi, sự mất mác , đau thương . Nhưng dẫu các anh ― không ước nữa‖, ― ỏ quên đời ― thì vẫn trong tư thế cầm súng. Một số chiến sĩ Tây iến không tiếp tục sự nghiệp , lí tưởng ởi ẽ sức đ iệt. Các anh sống và chiến đấu trong điều 5 iện thiếu thốn thuốc men, ương thực, ại ị những cơn sốt rét rừng hoành hành nên không còn đủ sức để tiếp ước. Đ y là hiện thực đau thương khó tránh hỏi trong những năm kháng chiến nên Quang Dũng cũng không ngần ngại khi nhắc đến. sự ra đi của đ ng đội là mất mác không thể nào quên của đại đội trưởng Quang Dũng. Tác giả nhắc đến để tưởng nhớ, u n thương , tự hào về đ ng đội của mình và càng thôi thúc tinh thần chiến đấu để giành ấy sự bình yên, hạnh phúc, độc p, tự do. Đoạn mở đầu bài thơ ― Tây iến‖ da diết n i nhớ đ ng đội , nhớ núi rừng Tây Bắc của tác giả Quang Dũng. Qua n i nhớ, con đường hành quân của trung đo n Tây iến và ức tranh núi rừng Tây Bắc hiện về khá rõ nét. Đ cũng chính là cái ― ình ― mà Quang Dũng dành cho Tây iến ,Tây Bắc : Yêu mến, gắn bó và tự hào. ( Chế Lan Viên : Khi ta ở , chỉ là nơi đất ở Khi ta đi, đất ng hóa tâm h n ) * Đoạn 2: Những ỉ niệm đ p của trung đo n Tây iến trong những năm kháng chiến chống Pháp. ―Doanh trại ừng lên hội đuốc hoa………. rôi dòng nước ũ hoa đong đưa‖ * Kỷ niệm đ p một thời tr n mạc đ trở thành hành trang của người lính Tây iến. Đ ng v y, các chiến sĩ Tây iến cũng như chính tác giả cũng không thể nào quên những ỉ niệm trong những năm kháng chiến cùng đ ng đội, quân dân. Kỉ niệm khó quên nhất có ẽ là những đ m liên hoan a trại: Doanh trại ừng lên hội đuốc hoa…….Nhạc về Viên Chăn xây h n thơ + Đ m ― hội đuốc hoa‖ là đ m liên hoan a trại giữa chiến sĩ Tây iến với đ ng bào ( Tây Bắc, Lào) . ― Doanh trại ừng lên ― – tác giả s dụng từ ― ừng n‖ th t hay, làm ừng sáng và tỏa hơi ấm cho không gian đ m hội. Đ m hội có ánh sáng, hơi ấm của ― đuốc hoa‖, có tiếng khèn, điệu nhạc và có ―em‖ trong trang phục xiêm áo đang yểu điệu 6, thướt tha , e ấp, dịu dàng. ― Em‖ ở đ y là cô gái, có thể là các cô gái miền núi Tây Bắc nước ta, có thể là các cô gái Lào. ự xuất hiện của các cô gái làm cho đ m hội thêm vui vẻ, ấm áp và quyến rũ, say lòng người. + Chiến sĩ Tây iến đa phần là những chàng trai Hà Nội hào hoa, lãng mạn và có chút đa tình nên khi các cô gái xuất hiện trong ánh a, tiếng khèn điệu nhạc hiến các anh ngạc nhiên , thích thú, say mê. Niềm vui, thái độ thích thú của các anh đư c tác giả diễn tả ở từ ― Kìa‖. Phải chăng các anh ngạc nhiên vì nơi núi rừng ấy ại có những ― đ a hoa‖ say lòng người đến thế. + Say mê , thích thú trong đ m hội để về ― xây h n thơ‖ các chiến sĩ xây mộng với các cô gái Các chiến sĩ th t là lãng mạn. + Tài hoa của Quang Dũng trong đoạn thơ là ết h p hài hòa hình ảnh, âm thanh, ánh s ng,… Đoạn thơ là ức tranh đ m hội đuốc hoa th t vui vẻ ,ấm áp , lãng mạn . Và đ cũng chính là một trong những ỉ niệm không thể nào quên của trung đo n Tây iến, minh chứng cho tình cảm đ ng đội, tình quân dân n ng nàn, thắm thiết. Giây phút vui vẻ, hạnh phúc cùng đ ng bào, tình cảm quân dân thắm thiết là hành trang của các chiến sĩ trên chiến trường ác iệt. * Trung đo n Tây iến qua nhiều vùng đất nơi Tây Bắc, m i vùng đất với nét đ p riêng khó quên. Nếu Sài Khao có sương nhiều như che ấp cả đo n quân Tây iến , Mường Hịch có tiếng cọp hiến con người ghê s , vùng Mai Châu có hương vị cơm nếp th t hấp dẫn ,…thì Châu Mộc cũng th t lãng mạn, trữ tình. Người đi Châu Mộc chiều sương ấy…. rôi dòng nước ũ hoa đong đưa Bốn câu thơ theo dòng h i tưởng ―trôi‖ về miền đất ạ, đ là Châu Mộc thuộc tỉnh ơn La, nơi có những bãi cỏ bát ngát mênh mông, có dãy núi Pha Luông cao 1884 mét , nơi có ản Pha Luông sầm uất của người Thái. Quang Dũng đ khám phá ra bao vẻ kì thú của miền Châu Mộc. Năm tháng đ đi qua và miền đất ấy trở thành một mảnh trong tâm h n của bao người. ― Khi ta ở, chỉ là nơi đất ở 7Khi ta đi, đất ng hóa tâm h n‖ ( Chế Lan Viên ) + ―Chiều sương ấy‖ là chiều thu năm 1947 , sương trắng phủ mờ núi rừng chiến khu làm cho cảnh, người càng thêm thơ mộng, trữ tình. Buổi chiều thu đầy sương ấy in đ m h n người hiến cho hoài niệm thêm mênh mang. Chữ ―ấy‖ ắt vần với chữ ― thấy‖ tạo nên một vần ưng giàu âm điệu, như một tiếng hẽ hỏi ―c thấy‖ cất lên trong lòng. + ― H n au‖ là h n mùa thu, hoa lau nở trắng, lá lau xào xạc trong gió thu nơi ờ sông ờ suối―nẻo ến ờ‖. Với tâm h n thi sĩ tài hoa, Quang Dũng đ cảm nh n vẻ đ p thơ mộng của thiên nhiên Châu Mộc qua cảnh sắc ― chiều sương‖ và ― h n lau nẻo ến ờ‖. + Điệp ngữ ― có thấy‖, ― có nhớ‖ làm cho hoài niệm về chiều sương Châu Mộc thêm phần man mác, bâng khuâng. Trong chia phôi còn có nhớ , nhớ cảnh r i nhớ đến người. ― Có nhớ‖ con thuyền độc mộc và dáng người chèo thuyền độc mộc? ― Có nhớ‖ hình ảnh ―hoa đong đưa‖ trên dòng nước ũ ? ― Hoa đong đưa‖ là hoa rừng đong đưa làm duyên trên dòng nước hay là hình ảnh ẩn dụ g i tả các cô gái miền Tây Bắc xinh đ p lái thuyền duyên dáng, uyển chuyển như những bông hoa rừng đang đong đưa trên dòng suối? Và nếu là hình ảnh g i tả các cô gái Tây Bắc thì các cô gái ấy phải có ―tay lái ra hoa‖ mới có thể ― đong đưa‖ đư c như v y. Quang Dũng th t tài tình và con người Tây Bắc th t tài hoa! Bốn câu thơ là những dòng h i tưởng về cảnh sắc và con người nơi Tây Bắc, nơi cao nguyên Châu Mộc.Với bút pháp tài hoa và tâm h n lãng mạn , Quang Dũng vẽ ại ức tranh tuyệt đ p về thiên nhiên và con người Tây Bắc. + huở ấy, núi rừng Tây Bắc th t hoang vu, là chốn rừng thiêng nước độc nhưng tác giả đ khám phá ra đư c nét đ p th t thơ mộng, lãng mạn của cảnh và người .Nhà thơ gắn bó với cảnh v t, với con người Tây Bắc, vào sinh ra t với đ ng đội mới có những ỉ niệm đ p và sâu sắc như v y, mới có thể viết nên những vần thơ 8sáng giá đến như thế. Bức tranh chiều sương Châu Mộc và đ m hội đuốc hoa như một ức tranh sơn mài của một danh họa mang vẻ đ p màu sắc cổ điển và lãng mạn, ết h p hài hòa tính thời đại và hiện đại trong máu a chiến tranh. Bức tranh chiều sương Châu Mộc và đ m hội đuốc hoa là tài năng , tâm h n và sự gắn bó sâu nặng của Quang Dũng với trung đo n Tây iến, với núi rừng Tây Bắc và với quê hương đất nước trong những năm kháng chiến chống Pháp. * Đoạn 3 : chân dung chiến sĩ Tây iến với khí phách anh hùng, tâm h n lãng mạn trong máu a chiến tranh. y iến đo n binh không mọc t c……… ông Mã gầm lên khúc độc hành * Trên những nẻo đường hành quân , chiến đấu , vư t qua bao đèo cao dốc hiểm , đo n quân Tây iến hiện ra giữa núi rừng trùng trùng điệp điệp vừa kiêu hùng vừa cảm động. Người chiến binh với quân trang màu xanh của lá rừng, với nước da phong sương vì sốt rét rừng, thiếu thuốc men, ương thực,… y iến đo n binh không mọc tóc Quân xanh màu lá dữ oai hùm – Hai câu thơ trần trụi như hiên thực chiến tranh những năm tháng kháng chiến chống Pháp. Hình ảnh đo n quân ― không mọc t c‖ vừa g i nét bi hài vừa phản ánh cái hốc iệt của chiến tranh. Cái hình hài không ấy gì làm đ p ― hông mọc t c‖, ― xanh màu ‖ tương phản với n t― dữ oai h m‖. Với bút pháp tài hoa, Quang Dũng làm t chí khí hiên ngang , tinh thần quả cảm xung tr n của các chiến binh Tây iến từng làm quân giặc hiếp s . – ― Dữ oai h m‖ là hình ảnh ẩn dụ nói lên chí khí của người lính Tây iến , tuy các chiến sĩ có gầy, xanh nhưng không hề yếu, chí khí của người lính vẫn như con hổ nơi rừng xanh. Cái tài của Quang Dũng là hắc họa chân dung bên ngoài của chiến sĩ Tây iến tuy gầy , xanh nhưng vẫn toát lên đư c cái oai phong, khí phách của 9người lính cụ H . * Các chiến sĩ Tây iến tuy hành quân, chiến đấu trong muôn vàn gian hổ, thiếu thốn, ệnh t t,…nhưng vẫn có những giấc mơ, giấc mộng rất đ p: Mắt trừng g i mộng qua biên giới…….Đ m mơ Hà Nội dáng iều thơm Các chiến sĩ Tây iến mộng và mơ g i về hai phía chân trời : biên giới và Hà Nội, biên giới là nơi còn đầy bóng giặc, Hà Nội là nơi còn đ những ỉ niệm, những người thân thương,… – Mắt trừng – hình ảnh g i tả nét dữ dội, oai phong ẫm iệt, tinh thần cảnh giác, tỉnh táo của người lính trong khói a ác iệt , ―g i mộng qua biên giới‖ là mộng tiêu diệt ẻ th , ảo vệ biên cương , p nên chiến công nêu cao truyền thống anh hùng của đo n quân Tây iến, của chiến sĩ cụ H . – Các chiến sĩ Tây iến ại có những giấc mộng đ p về Hà Nội ,về ― dáng iều thơm‖. Chiến sĩ Tây iến vốn là những thanh niên Hà Nội ― Xếp bút nghiên theo việc đao, cung‖, họ là những chàng thanh niên trẻ hào hoa, lãng mạn và có chút đa tình. Khi xa Hà Nội, tiến về Tây Bắc để thực hiện nhiệm vụ thì các chiến sĩ luôn ―Ng n năm thương nhớ đất hăng Long‖. ống giữa chiến trường ác iệt nhưng tâm h n các anh luôn hướng về Hà Nội , mơ về Hà Nội. Đ ng v y, làm sao các anh có thể quên đư c hàng me, hàng sấu, phố cổ trường xưa? ,… Làm sao các anh quên đư c những tà áo trắng, những cô gái thân thương,… những ―d ng iều thơm‖ đ từng hò h n,…? Hình ảnh ― dáng iều thơm‖ của Quang Dũng đem đến cho người đọc nhiều điều thú vị , ngôn từ vốn có trong thơ lãng mạn thời ―tiền chiến‖ nhưng dưới ngòi bút của Quang Dũng nó trở nên có h n, đặc tả đư c chất lính trẻ trung, hào hoa, lãng mạn của binh đo n Tây iến trong tr n mạc. Viết về ―mộng‖ và ― mơ ― của trung đo n Tây iến , Quang Dũng đ ca ng i tinh thần ạc quan, yêu đời của đ ng đội. Đ cũng chính là nét khám phá của nhà thơ khi vẽ chân dung người lính cụ H xuất thân từ tầng ớp tiểu tư sản trong những năm kháng chiến chống Pháp. 10* Bốn câu thơ tiếp theo tô đ m chân dung chiến sĩ Tây iến: – Trong gian hổ chiến tr n , bao đ ng đội đ ngã xuống trên mảnh đất miền Tây, họ nằm ại nơi chân đèo góc núi : ―Rải rác biên cương m viễn xứ……..Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh‖ Câu thơ ―Rải rác biên cương m viễn xứ‖để ại trong lòng ta nhiều thương cảm , iết ơn, tự h o,…. Câu thơ g i cái bi, nếu đứng một mình thì nó g i một ức tranh xám ạnh, ảm đạm, hiu hắt ,…v đem đến cho người đọc nhiều xót thương. Nhưng cái tài của Quang Dũng là đ tạo cho nó một văn cảnh, tiếp theo sau là ―Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh‖. Khi nằm trong văn cảnh ấy thì câu thơ càng thể hiện chí khí, tinh thần của người lính Tây iến. ―Đời xanh‖ là đời trai trẻ, tuổi xuân. ―Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh‖ là họ sẵn sàng ra tr n vì lí tưởng cao đ p: ảo vệ biên cương, tiêu diệt ẻ thù, giành độc p tự do,… Họ là những thanh niên Hà Nội, họ tiến về miền Tây của ố quốc vì nghĩa ớn của chí khí làm trai. Dẫu thấy cái chết trước mắt họ vẫn không s , họ coi cái chết nh như lông h ng. Họ sẵn sàng ― quyết t cho ố quốc quyết sinh‖. Câu thơ ―Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh‖ vang lên như một ời thề thiêng liêng, cao cả. Các anh quyết đem xương máu ảo vệ ổ quốc , ảo vệ độc p tự do cho dân tộc. Tinh thần của người lính Tây iến cũng như quyết tâm sắt đ của dân tộc ta trong những năm kháng chiến chống Ph p:‖ chúng ta thà hi sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô ệ‖. – Cảnh trường bi tráng giữa chiến trường miền Tây thuở ấy đư c tác giả ghi ại ở hai câu cuối của đoạn thơ: Áo bào thay chiếu anh về đất Sông Mã gầm lên khúc độc hành Các chiến sĩ ngày xưa giữa chốn sa trường ấy da ngựa ọc thây làm niềm kiêu hãnh. Các chiến sĩ Tây iến với chiếc chiếu đơn sơ , với tấm áo bào bình dị ấy ―về với đất‖. Một sự ra đi th t nh nhàng, thanh thản ! Anh giết giặc vì quê hương, anh 11ngã xuống là ― về đất‖ , nằm trong lòng M tổ quốc thân thương. Nhà thơ không dùng từ ― chết‖, ― hi sinh‖ mà dùng từ ― về đất‖ để ca ng i sự hi sinh cao cả mà bình dị, thầm ặng mà thanh thản của người lính Tây iến. Chiến sĩ Tây iến đ sống và chiến đấu cho quê hương,đ hi sinh cho quê hương, ―anh về đất‖ ằng tất cả tấm lòng thủy chung son sắt với ố quốc. Vì thế mà ― ông Mã gầm lên khúc độc h nh‖ Đ y là câu thơ hay, g i tả không khí thiêng liêng, trang trọng đ ng thời tạo âm điệu trầm hùng, thương tiếc. ― ông mã gầm lên ― hay h n thiêng sông núi đang tấu lên khúc nhạc tiễn đưa linh h n các anh về nơi an nghỉ cùng đất M . * Đoạn thơ viết về chân dung chiến sĩ Tây iến là đoạn thơ độc đ o nhất trong bài . Đoạn thơ đ m khuynh hướng s thi và cảm hứng lãng mạn , ết h p v n dụng sáng tạo trong miêu tả và iểu ộ cảm xúc tạo nên những câu thơ có h n và hắc họa đư c vẻ đ p bi tráng của chiến sĩ Tây iến. Các chiến sĩ Tây iến đ sống anh hùng và chết vẻ vang. Chính vì thế mà hình ảnh người lính Tây iến, người lính cụ H mãi mãi là một tư ng đ i nghệ thu t bi tráng in sâu vào tâm h n dân tộc: ― Anh vệ quốc quân ơi Sao mà yêu anh thế !‖ ( ố Hữu ) * Khắc họa chân dung chiến sĩ Tây iến đ m chất bi tráng Quang Dũng hẳng định , ng i ca tinh thần yêu nước , chủ nghĩa anh hùng của chiến sĩ Tây iến, chiến sĩ Việt Nam trong kháng chiến chống Pháp. Đ ng thời qua đ thể hiện nét bút tài năng và tình cảm yêu mến, gắn bó, tự hào về trung đo n Tây iến của Quang Dũng.

  1. Nghệ thu t: – Ngôn từ giàu hình ảnh, cảm xúc; nhiều từ ngữ Hán Việt ; từ ngữ chỉ địa danh. – dụng nhiều thủ pháp nghệ thu t đặc sắc như nhân hóa, đối p, điệp,.. – Hình ảnh đặc sắc, đ m chất thơ chất nhạc. 12– Kết h p giữa cảm hứng lãng mạn và bút pháp bi tráng. Nét bút tài hoa của Quang Dũng. ÔN TẬP BÀI TÂY TIẾN NHƯ THẾ NÀO ? Có các dạng đề thi như sau :

Dạng 1 :Cảm nh n về đoạn thơ trong bài Tây Tiến- Quang Dũng Bài này các em chú ý cho cô khổ 1-2-3 nhé, khổ 4 không quan trọng mấy.

Dạng 2 : Nghị lu n ý kiến bàn về bài Tây Tiến- Quang Dũng

Dạng 3 : So sánh đoạn thơ trong bài Tây iến- Quang Dũng với đoạn thơ trong bài thơ khác có cùng chủ đề hoặc có điểm tương đ ng về nội dung. Với bài Tây iến- Quang Dũng, đề thi có thể yêu cầu so sánh với Việt Bắc, Đất nước, hoặc đoạn thơ miêu tả hình tư ng người lính ,…

Dạng 4 : Liên hệ thực tế.

Dang 5 : Cảm nh n hình tư ng người nh y iến, cảm nh n chi tiết , hình ảnh, …

Ví dụ đề bài cho phân tích hình tư ng người lính Tây iến , từ đ liên hệ tới hình ảnh người chiến sĩ đang ngày đ m ảo vệ iển đảo quê hương chẳng hạn,… hoặc liên hệ tới lí tưởng sống của thanh niên thời nay.

Một số đề bài tham khảo : MỘT SỐ ĐỀ THAM KHẢO VỀ BÀI TÂY TIẾN

ĐỀ 1: Cảm nh n đoạn thơ sau ... (Dạng đề đơn giản, dễ m nhất ) rong i y iến, c c em cần học thuộc v ph n t ch đoạn 1-2-3, đoạn 4 hả năng thi rất thấp.

Đề 2: Cảm nh n của em về hình tư ng người nh y iến trong i thơ y iến của uang Dũng Bài tham khảo Hình ảnh người lính nói chung và những người lính thời kỳ chống Pháp nói riêng từ u đ đi v o văn chương như một ngu n thi cảm. C c nh thơ viết về người lính với tất cả niềm kiêu hãnh, tự hào. Giữa muôn vàn những tác phẩm như v y,Tây Tiến i thơ c vị tr đặc biệt.Tây Tiến là một trong những i thơ sớm nhất viết về người lính cách mạng, ra đời ngay trong thời ì đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và trở thành thi phẩm xuất sắc của nền thơ Việt Nam từ sau năm 1945 cùng với hình tư ng người lính Tây Tiến. Tây Tiến là một đơn vị qu n đội đư c thành l p đầu năm 1947, c nhiệm vụ phối h p với bộ đội Lào, bảo vệ biên giới Việt- Lào và đ nh ti u hao ực ư ng quân đội Pháp ở hư ng Lào va miền Tây Bắc Việt Nam. Địa n đ ng qu n v hoạt động của đo n qu n y iến khá rộng, bao g m các tỉnh ơn La, Lai Ch u, H a Bình, miền Tây Thanh Hóa và cả Sầm Nưa ( L o). Về xuất thân, các chiến sĩ y iền phần đông thanh ni n H Nội, trong đ c nhiều học sinh, sinh viên. Mặc dù hoàn cảnh chiến đấu rất gian khổ, thiếu thốn về v t chất, thuốc men với căn ệnh sốt rét hoành hành dữ dội nhưng những người lính Tây Tiến vẫn sống rất lạc quan và chiến đấu rất dũng cảm. Có thể nói những người lính Thủ đô đ đi v o cuộc kháng chiến mang theo v n nguyên cái mộng mơ, ng mạn, hào hoa của người con đất Hà Thành. B i thơ đư c hình thành từ một n i nhớ, n i nhớ da diết về những người đ ng đội và những ngày tháng, những kỉ niệm không thể nào quên của chính tác giả với đo n qu n y iến, gắn với v ng đất miền y h ng vĩ, hiểm trở và thơ mộng. N i nhớ ấy đ đ nh thức mọi ấn tư ng , kí ức để kết tinh t p trung trong bức chân dung người lính Tây Tiến. Bằng bút pháp lãng mạn mà không thoát li hiện thực, i thơ đ hắc họa sừng sững bức tư ng đ i người nh trường t n, bất t mãi mãi với không gian, thời gian. rước hết, đ n t g n guốc, lạ hóa trong ngoại hình của người lính Tây Tiến: Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc Quân xanh màu lá dữ oai hùm 14 a đ từng thấy một “Tiểu đội xe không kính” dí dỏm trong thơ Phạm Tiến Du t thì nay lại thấy một “đoàn binh không mọc tóc” trong thơ uang Dũng. Nhưng n t gân guốc, lạ hóa trong ngoại hình của người lính Tây Tiến bắt ngu n từ chính hiện thực đến từng chi tiết. Không mọc tóc là h u quả của những tr n sốt rét rừng khủng khiếp, rừng thi ng nước độc, thuốc men không có nên quân xanh màu lá cũng thực tế hiển nhiên. Tố Hữu khi vẽ chân dung anh vệ quốc qu n trong i c nước cũng hông qu n nhắc tới sức ảnh hưởng ghê gớm của căn ệnh qu i c đ : Giọt mồ hôi rơi Trên má anh vàng nghệ Nhưng ẩn sau ngoại hình ấy là sức mạnh nội tâm là tâm h n, khí phách của những người lính Tây Tiến: Mắt trừng gửi mộng qua biên giới Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm Nếu c u thơ thứ nhất nhấn mạnh chữ MỘNG thì c u thơ thứ hai nhấn mạnh chữ ―Mơ‖. C u thơ mang v n nguyên cả ước vọng v điểm đến cuối cùng của đời lính Tây Tiến. Chữ ―trừng‖ đư c s dụng h độc đ o. Người đọc có cảm tưởng như mọi ước mơ hao h t t n đ y ng đ tr o d ng v đong đầy trong ánh mắt người lính. Tứ thơ ấy g i nhắc đến hình ảnh thơ quen thuộc: Những đêm dài hành quân nung nấu Bỗng bồn chồn nhớ mắt người yêu. {Đất nước – Nguyễn Đình Thi) Thì ra bao giờ cũng v y, đ ch đến cuối cùng của những người lính luôn là hạnh phúc. N i nhớ của họ hướng cả về “dáng kiều thơm”, những bóng hình giai nhân yêu kiều, thướt tha, thanh lịch n o đ ngo i cuộc đời. Họ ra đi chiến đấu vì tự do, độc l p, nhưng trước hết là vì cuộc sống tương ai hạnh phúc mà họ khao khát. Chính vì v y mà “dáng kiều thơm” trở th nh điểm tựa, niềm hi vọng để tiếp thêm cho họ sức mạnh để chiến đấu và chiến thắng. 15Những người lính Tây Tiến sống anh dũng m hi sinh cũng anh h ng. uang Dũng không hè né tránh hiện thực khắc nghiệt nhất, đau thương nhất, tàn nhẫn nhất của chiến tranh đ sự hi sinh: Anh bạn dãi dầu không bước nữa Gục lên súng mũ bỏ quên đời; – Rải rác biên cương mồ viễn xứ Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh; Áo bào thay chiếu anh về đất Sông Mã gầm lèn khúc độc hành. Ba lần uang Dũng nhắc tới sự hy sinh, nhưng ần n o cũng hình ảnh ẩn dụ để tr nh đi từ ―chết‖. Dường như hi người lính Tây Tiến ngã xuống chỉ là khi anh tạm nghỉ ch n trước cuộc đời. Cái chết hông đ ng nghĩa với ngừng chiến đấu vì tâm h n, vì ước nguyện của anh sẽ m i trường t n với thời gian. Anh ngã xuống nhưng vẫn kịp trao ngọn l a tuổi trẻ cho những đ ng đội tiếp tục con đường cách mạng vinh quang. Sự hi sinh của c c anh m người đọc không khỏi ngh n ngào: “Rải rác biên cương mồ viền xứ”. Chữ ―rải r c‖ đư c đảo n đầu câu, nhấn mạnh cho sự quạnh quẽ, lạnh lẽo, hoang vắng g i cảm gi c x t xa đau đớn nhưng đôi c nh của tưởng quên mình vì Tổ quốc“Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh” đ xoa dịu n i đau m s ng n vẻ đ p tâm h n của người lính Tây Tiến. Có lẽ hình tư ng người lính Tây Tiến đ trở thành bất t với muôn đời. Dòng lịch s có thể đổi thay nhưng mọi thế hệ sau vẫn g i nhắc đến c c anh như hình tư ng đ p đẽ nhất. Qua dòng h i tưởng của uang Dũng, những chiến sĩ y iến hiện lên trong sự đối mặt với h hăn, gian hổ, hi sinh nhưng c n o cũng ạc quan phơi phới y u đời. Với m hưởng thơ c dữ dội, khi sôi nổi, lúc lại vang vọng, trầm lắng, i thơ đ dẫn h n người đọc trở về một thời quá khứ xưa, để cùng lắng cảm trong n i nhớ thương da diết của uang Dũng. 16Đề 3: So sánh đoạn thơ trong bài Đất nước và Tây iến ( dạng đề khó, dành cho học sinh khá giỏi ) Cảm nhận của anh/ chị về hai đoạn thơ sau: Rải rác biên cương m viễn xứ Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh Áo bào thay chiếu anh về đất Sông Mã gầm lên khúc độc hành (Tây Tiến – Quang Dũng) Có iết bao người con gái con trai Trong ốn nghìn ớp người giống ta ứa tuổi Họ đ sống và chết Giản dị và bình tâm Không ai nhớ mặt đặt tên Nhưng họ đ làm ra Đất Nước (Đất Nước – Nguyễn Khoa Điềm) Mở bài: Tây Tiến của uang Dũng v Đất Nước của Nguyễn Khoa Điềm là những i thơ đặc sắc trong nền thơ c ch mạng Việt Nam. Hai tác phẩm n y đ n i về những con người vô danh lặng thầm chiến đấu bảo vệ qu hương. M i i thơ đều để lại những cảm x c, suy tư s u ắng trong ng người đọc. rong đ c những c u thơ rất đặc sắc: “Rải rác biên cương mồ viễn xứ ……………………………….” Và: “Có biết bao người con gái con trai ……………………………………..” Thân bài: Trước hết chúng ta tiến hành phân tích từng đoạn: a.Đoạn thơ trong bài Tây Tiến 17*Giới thiệu khái quát về tác giả, tác phẩm, vị trí đoạn thơ + uang Dũng nghệ sĩ đa t i (thơ, văn, nhạc, hoạ), cũng một người lính, sống một đời lính oanh liệt, h o h ng. u ng đời ấy đ trở thành cảm hứng đặc sắc trong thơ ông. B i thơ y iến viết về người lính, về những chàng trai“chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh” – người lính Tây Tiến. +Tây Tiến là một đơn vị bộ đội thành l p đầu năm 1947. h nh phần chủ yếu là thanh niên trí thức Hà Nội. Nhiệm vụ của họ là phối h p với bộ đội L o, đ nh ti u hao lực ư ng địch ở hư ng Lào, bảo vệ biên giới Việt Lào. Sau một thời gian hoạt động ở L o, đo n qu n Tây Tiến trở về Hoà Bình thành l p trung đo n 52. Năm 1948, nh thơ uang Dũng chuyển sang đơn vị khác, không bao lâu, ông nhớ đơn vị cũ s ng t c i thơ n y. + B i thơ c 4 hổ, đ y hổ thứ 3, nội dung khắc hoạ hình tư ng người lính TT *Phân tích cụ thể: -Cảm hứng chủ đạo của i thơ n i nhớ, nhớ về đ ng đội v địa bàn hoạt động của đo n qu n, nhớ về v ng đất m ước ch n h o h ng m đo n inh y iến đ đi qua – Tây Bắc. V ng đất đ với thi n nhi n hoang sơ, h ng vĩ v thơ mộng, trữ tình, v ng đất ấy với những con người t i hoa, duy n d ng v nghĩa tình. r n nền cảnh ấy là hình ảnh người lính Tây Tiến. Họ hiện lên th t ấn tư ng với phẩm chất h o h ng đ ng nh, họ đ hi sinh dọc đường hành quân, hi sinh dọc miền biên giới – họ đ hi sinh vì tưởng sống cao đ p: Rải rác biên cương mồ viễn xứ Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh Áo bào thay chiếu anh về đất Sông Mã gầm lên khúc độc hành - Đoạn thơ s dụng rất nhiều từ Hán Việt mang sắc thái trân trọng, thể hiện không khí trang nghiêm, lòng thành kính thiêng liêng của nh thơ trước sự hi sinh của đ ng đội. Những từ ngữ ấy như những nén tâm nhang thắp n đưa tiễn những 18người đ ng xuống. CHính hệ thống từ ngữ ấy kết h p với những hình ảnh giàu sức g i ( i n cương, chiến trường, o o, h c độc hành) cũng tạo sắc thái cổ kính, g i i n tưởng đến sự hi sinh oanh liệt của những anh h ng, dũng tướng sẵn sàng chấp nh n cảnh ―da ngựa bọc th y‖ đầy i tr ng trong văn học trung đại. - C u thơ đầu đoạn thơ s dụng nhiều từ Hán Việt ( i n cương, viễn xứ) nhưng sức nặng của cả câu lại d n vào một từ thuần Việt: “mồ”. M cũng mộ nhưng hông phải mộ theo đ ng nghĩa. Đ chỉ là những nấm đất đư c đ o vội, chôn mau ngay tr n con đường hành quân vội v để đo n qu n ại tiếp tục n đường. Đặt trong không gian bao la, m nh mông hoang sơ của miền biên giới Việt – Lào, những nấm m ấy g i lên bao n i xót xa. - rong c u thơ thứ hai, tác giả s dụng nghệ thu t đảo ngữ (chiến trường đi) để nhấn mạnh đ ch đến của người nh, người chiến sĩ. rong ho n cảnh đất nước có chiến tranh, sứ m nh đất nước rất mỏng manh, chiến trường đ ch đến duy nhất, là sự lựa chọn đầy trách nhiệm của cả một thế hệ. Với họ, ―đường ra tr n mùa này đ p lắm‖ v ―cuộc

Xem thêm
Kiến thức cơ bản và những dạng đề thi về bài Tây Tiến - Quang Dũng môn Văn lớp 12 (trang 1)
Trang 1
Kiến thức cơ bản và những dạng đề thi về bài Tây Tiến - Quang Dũng môn Văn lớp 12 (trang 2)
Trang 2
Kiến thức cơ bản và những dạng đề thi về bài Tây Tiến - Quang Dũng môn Văn lớp 12 (trang 3)
Trang 3
Kiến thức cơ bản và những dạng đề thi về bài Tây Tiến - Quang Dũng môn Văn lớp 12 (trang 4)
Trang 4
Kiến thức cơ bản và những dạng đề thi về bài Tây Tiến - Quang Dũng môn Văn lớp 12 (trang 5)
Trang 5
Kiến thức cơ bản và những dạng đề thi về bài Tây Tiến - Quang Dũng môn Văn lớp 12 (trang 6)
Trang 6
Kiến thức cơ bản và những dạng đề thi về bài Tây Tiến - Quang Dũng môn Văn lớp 12 (trang 7)
Trang 7
Kiến thức cơ bản và những dạng đề thi về bài Tây Tiến - Quang Dũng môn Văn lớp 12 (trang 8)
Trang 8
Kiến thức cơ bản và những dạng đề thi về bài Tây Tiến - Quang Dũng môn Văn lớp 12 (trang 9)
Trang 9
Kiến thức cơ bản và những dạng đề thi về bài Tây Tiến - Quang Dũng môn Văn lớp 12 (trang 10)
Trang 10
Tài liệu có 96 trang. Để xem toàn bộ tài liệu, vui lòng tải xuống
Đánh giá

0

0 đánh giá

Tải xuống