Mời các quý thầy cô và các em học sinh cùng tham khảo và tải về chi tiết tài liệu dưới đây:
ĐỀ CƯƠNG SINH HỌC 8 KỲ II
I. ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO NGOÀI
CÂU 1: Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch đồng thích nghi với đời sống nửa nước nửa cạn?
- Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước => Giản sức cản Của nước.
- Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu mũi ếch thông với khoang miệng và phổi vừa để ngửi, vừa để thở) => Khi bơi vừa thở vừa quan sát.
- Da trần, phủ chất nhầy và ấn, dễ thấm khí => Giúp hô hấp trong nước.
- Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ => Bảo vệ mắt, giữ cho mắt khỏi bị khô, nhận biết âm thanh trên cạn.
- Chi năm phần có ngón chia đốt, linh hoạt => Thuận lợi cho việc di chuyển trên cạn.
- Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón => Tạo thành chân bơi để đẩy nước.
Câu 2.Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn bóng đuô dài thích nghi với đời sống hoàn toàn trên cạn?
- Da khô có vảy sừng bao bọc: Ngăn cản sự thoát hơi nước cho cơ thể.
- Có cổ dài: Phát huy vai trò của các giác quan tạo điều kiện bắt nối dễ dàng.
- Mắt có ni chi động có nước mắt: Bảo vệ mắt, giữ cho mắt không bị khô
- Màng nhĩ nằm trong một hốc nhỏ hai bên đầu: Bảo vệ màng nhĩ, hướng các dao động âm thanh vào hàng nhĩ.
- Thân dài, đuôi rất dài: Động lực chính của sự di chuyển
- Bàn chân 5 ngón có vuốt: tham gia di chuyển trên cạn.
Câu 3.Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay lượn ?
- Thân hình thoi »Giảm sức cản của không khí khi bay.
- Chi trước: cánh chim »Quạt gió (động lực của sự bay ), cản không khí khi hạ cánh.
- Chi sau : 3 ngón trước, 1 ngón sau --Giúp chùn bản chặt vào cành cây khi đậu và xòe rộng ngon khi hạ cánh.
- Lông ông : Có các sợi lông làm thành phiến mỏng +Tạo thành cánh và đuôi ( Cánh chim khi dang ra tạo nên 1 diện tích rộng để quạt gió. Đuôi làm bánh lái).
- Lông tơ : Có các sợi lông làm thành chùm lông xốp ->Giữ nhiệt, làm cơ thể chim nhẹ .
- Mỏ : Mỏ sang bao vây hàm không có răng Làm đất chim nhẹ,
- Cổ : Dài khớp với thân
+Phát huy tác dụng của giác quan nằm trên đất, tạo điều kiện bắt mồi rỉa lông.
Câu 4.Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với đời sống và tập tính lẩn tránh kẻ thù?
- Bộ lông mao dày xốp : Che chở, bảo vệ và giữ nhiệt cho thỏ.
- Chi trước ngắn, có vuốt :Dùng để đào hang ,
- Chi sau dài, khỏe, có vuốt: Bật nhảy xa, chạy trốn nhanh kẻ thù.
- Mũi thính, cạnh mũi có lông xúc giác nhạy bén: Thăm dò thức ăn và môi trường.
- Tai thính, vành tai có thể cử động được các phía: Định hướng âm thanh và phát hiện sớm kẻ thù.
II. ĐẶC ĐIỂM CHUNG
Câu 1: trình bày đặc điểm chung của lớp lưỡng cư:
Lưỡng cư là những động vật có xương sống thích nghi với đời sống nửa nước nửa cạn
+Da trần ẩm ướt
+ Di chuyển bằng 4 chi
+ Hô hấp bằng phổi và da (da là cơ quan hô hấp chủ yếu)
+ Tim 3 ngăn, hai vòng tuần hoàn kin, mai pha đi nuôi cơ thể
+ Sinh sản trong môi trường nước, thụ tinh ngoài, nòng nọc phát triển qua biến thái.
+ Là động vật biến nhiệt
Câu 2 . Trình bày đặc điểm chung của lớp bò sát:
- Bò sát là động vật có xương sống thích nghi hoàn toàn với đời sống ở cạn:
+ Da khô, phủ vảy sừng, cổ dài.
+ Màng nhĩ nằm trong hốc tai.
+ Chi yếu có vuốt sắc.
+ Phổi có nhiều vách ngăn.
+ Tim có vách hit ngắn tâm thất ( trừ cá sấu), máu đi nuôi cơ thể là náu pha.
+ Có cơ quan giao phối, thụ tinh trong Trứng có màng dai hoặc vỏ đá vôi bao bọc, giàu noãn hoàng.
+ Là động vật biến nhiệt.
Câu 3 Đặc điểm chung của lớp chim
- Chỉ là những động vật có xương sống thích nghi cao đối với đời sống bay lượn và những điều kiện sống khác nhau:
+ Mình có lông vũ bao phủ.
+Chi trước biến đổi thành cảnh, có mỏ sừng,
+Phổi có mạng ống khí , có túi khí tham gia vào hô hấp.
+Tim 4 ngăn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi,
+Trúng lớn có vỏ đá vôi bao bọc, được ấp nở ra con nhờ thân nhiệt của chim bố mẹ.
+Là động vật hằng nhiệt..
Câu 4 Trình bày đặc điểm chung của lớp thú?
- Thú là lớp Động vật có xương sống có tổ chức cao nhất:
+ Có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa.
+ Có bộ lông mao bao phủ cơ thể.
+ Có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa.
+ Có bộ lông mao bao phủ cơ thể.
+ Bộ răng phân hóa thành răng cửa, răng nanh, răng hàm.
+ Tim 4 ngăn, bộ não phát triển thể hiện rõ ở bán cầu não và tiểu não,
+ Là động vật hằng nhiệt.
III ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÁC BỘ THÚ
CÂU 1.Đặc điểm chung của bộ thú huyệt(đại diện thú mỏ vịt)
+ Có lông mao dày, không thấm nước, chân có màng bơi
+Đẻ trứng, chưa có núm vú, có tuyến sữa, nuôi con bằng sữa.
2) Đặc điểm của bộ thú túi (đại diện : Kanguru)
+Chi saii dài, khỏe, đuôi dài.
+ Đẻ con rất nhỏ, thú mẹ có núm vú. Con non yếu, nằm trong túi và bú sữa thụ động từ vú thú mẹ khoảng 6 tháng.
Câu 3.Đặc biệt chung của bộ cá voi(đại diện:cá voi)
- Thân hình thoi, thon dài, không phân biệt cố với thân, lông gần như tiêu biển,
- Chi trước biến đổi thành vây bơi có dạng bơi chèo Bộ răng phân hóa thành răng cửa, răng nanh, răng hàm.
- Chi sau tiêu giảm.
- Vây đuôi nằm ngang,
- Lớp mỡ dưới da rất dày.
- Không có răng, lọc môi bằng các khe của tấm trong miệng.
- Di chuyển: Bơi bằng cách uốn mình theo chiều dọc.
- Sinh sản trong nước, đẻ con và nuôi con bằng sữa
Câu 4 .Đặc biệt chung của bộ dơi( đại diện:dơi ăn sâu bọ)
- Cơ thể ngắn, thon nhỏ, chi trước biến đổi thành cánh da ( là một màng da rộng phù lông mao, nối liền chi trước với chỉ sau và đuôi)
- Chi sau: Nhỏ, yếu (bán vào vật) -> dơi không tự cất cánh, khi bay rời vật bám, bay không có đường bay rõ.
- Răng nhọn, sắc (phá vỡ vỏ kitin của sâu bọ).
Câu 5 Đặc điểm chung của bộ thú ăn sâu bọ(đại diện chuột trù)
+ Mõm dài, răng nhọn
+ Chân trước ngắn, bàn rộng, ngón tay to khỏe để đào hang
+ Thị giác kém phát triển, có lông xúc giác dài trên môi
-> thích nghi với cách thức đào bới tìm mồi.
Câu 6.Đặc điểm thích nghi với đời sống của bộ gặm nhấm (đại diện:chuột đồng, sóc…)
+ Răng cửa lớn mọc dài, thiếu răng nanh (có khoảng trống hàn).
Câu 7.Đặc điểm thích nghi với đời sống của bộ ăn thịt(đại diện:hổ,báo,chó sói…)
+ Răng cưa sắc nhọn, răng nanh dài nhọn, răng hàm có mất dẹp, sắc.
+ Ngón chân có vuột cong, dưới có đệm thịt êm
Câu 8.đặc điểm cấu tạo của bộ móng guốc
+ Số ngón chân tiêu giảm, đốt cuối mỗi ngón có bao sừng bao bọc gọi là guốc.
- Bộ guốc chẵn; số ngón chân chẵn, có sừng, đa số nhai lại.
- Bộ guốc lẻ: số ngón chân lẻ, không có sirng (trừ tê giác), không nhai lại.
Câu 9 đặc điểm cấu tạo của bộ linh trưởng
+ Đi bằng bàn chân
+ Bàn tay, bàn chân có 5 ngón
+ Ngón cái đối diện với các ngón còn lại gia thích nghi với sự cần nắm và leo trèo.
+ Ăn tạp( ăn thực vật là chính)
IV. VAI TRÒ CỦA CÁC LỚP ĐỘNG VẬT
CÂU 1.vai trò của lớp lưỡng cư
- Trong tự nhiên:
+Diệt sâu bọ có hại ( đặc biệt là sâu bọ có hại cho nông nghiệp) (Đa số lưỡng cư ăn sâu bọ)
- Trong đời sống:
+Làm thức ăn cho con người ( thịt ếch, cóc...)
+ Một số lưỡng cư làm thuốc chữa bệnh (Bột cóc chữa suy dinh dưỡng ở trẻ em, nhựa cóc chế lực thân hoàn chữa kinh giật)
+Là động vật thí nghiệm trong sinh lý học ( ếch, chão chàng...)
+Diệt sâu bọ, bảo vệ mùa màng và diệt một số động vật trung gian gây bệnh như ruồi,muỗi.
Câu 2.Vai trò của lớp bò sát
- Ích lợi:
+ Có ích cho nông nghiệp: Diệt sâu bọ, diệt chuột.
+Có giá trị thực phẩm: ba ba, rùa
+ Làm dược phẩm: Mặt trăn, cao trăn, rượu rắn, nọc rắn, yếm rùa...
+ Sản phẩm mĩ nghệ: vảy đôi môi, da thuộc của trăn và rắn,
+ Cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp: Da cá sấu
- Tác hại:
+ Gây độc cho người; rắn.
3) Vai trò của chim?
* Lợi ích:
- Cung cấp thực phẩm cho con người: Gà, vịt, ngan...
- Làm cảnh: vẹt, sáo, cu gáy...
- Cung cấp lông làm chăn, đệm, gối ( lông ngan, lông vịt...); làm đồ trang trí ( lông đà điếu).
- Chim ăn các lòai gặm nhấm làm hại nông, lâm nghiệp và gây bệnh dịch cho người ( Đại bàng, cắt, sáo, ...)
- Chim được huấn luyện để săn mồi: Đại bàng, chim ưng, cốc đế).
- Chim phục vụ du lịch, săn bắt (vịt trời, ngỗng trời, gà gô).
- Chim được huấn luyện đưa thư: Chim bồ câu.
- Cung cấp giống vật nuôi( gà , vịt, ngan, ...)
- Giúp phát tán hạt cây rừng và thụ phân cho cây ( vẹt, chào mào, chim hút mật...)
* Tác hại: Một số loài chim có hại cho kinh tế nông nghiệp như ăn quả, hạt, ...( sẻ, chào mào, gà...) ăn cá ( chim chả cá, chim bồ nông...)
Câu 4.Nêu vai trò của lớp thú
* Lợi ích:
- Cung cấp thực phẩm: Thịt trâu, bò, lợn...
- Cung cấp nguồn dược liệu quý : nhung hươu, nai, xương hổ, gấu; mật gấu,
- Cung cấp nguyên liệu làm đồ mỹ nghệ : Da, lông ( hổ, báo...), ngà voi, sừng (tê giác, trâu...)
- Cung cấp nguyên liệu sản xuất nước hoa : xạ hương ( tuyến xạ của hươu xạ, cây hurong...)
- Làm vật thí nghiệm : Chuột bạch, khỉ...
- Cung cấp sức kéo, phân bón (trâu, bò, ngựa...)
- Phục vụ du lịch, giải trí: Cá heo, cá voi, hải cẩu...
- Tiêu diệt gặm nhấm có hại cho nông nghiệp, lâm nghiệp (chồn, cây,mèo rừng)
* Tác hại
- Hại nông nghiệp, lâm nghiệp: Chuột, dơi, chồn....
- Là động vật trung gian truyền bệnh: Chuột...
- Chuột làm hỏng đồ dùng, quần áo của con ngườ- Cung cấp nguyên liệu sản xuất nước hoa : xạ hương ( tuyến xạ của hươu xạ, cây hurong...)
- Làm vật thí nghiệm : Chuột bạch, khỉ...
- Cung cấp sức kéo, phân bón (trâu, bò, ngựa...)
- Phục vụ du lịch, giải trí: Cá heo, cá voi, hải cẩu...
- Tiêu diệt gặm nhấm có hại cho nông nghiệp, lâm nghiệp (chồn, cây,mèo rừng)
* Tác hại
- Hại nông nghiệp, lâm nghiệp: Chuột, dơi, chồn....
- Là động vật trung gian truyền bệnh: Chuột...
- Chuột làm hỏng đồ dùng, quần áo của con người
V. SỰ TIẾN HÓA CỦA ĐV
CÂU1.Trình bày sự tiến hóa về hệ tuần hoàn và hô hấp của đvcxs
*Tiến hoá của hệ tuần hoàn: Trong quá trình chuyển hóa từ dưới nước lên cạn động vật có xương sống dần dần hoàn chỉnh hệ tuần hoàn: tim 2 ngăn 1 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là màu đỏ tươi (Lớp cá) » tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn,máu đi nuôi cơ thể là máu Pha (lưỡng cư) 2 tìm 3 ngăn xuất hiện vách hụt, 2 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể ít pha hơn( bộ bò sát) 2 tim 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi(chim,thú )
* Tiến hoá của hệ hô hấp: Từ hô hấp bằng mang (cả 2 đến hô hấp bằng da và phổi.phối có cấu tạo đơn giản, hô hấp bằng da là chủ yếu (ếch)hô hấp hoàn toàn bằng phối (thằn lằn) hô hấp bằng phổi và hệ thống túi khí (chim) cuối cùng ở thỏ có hệ hô hấp hoàn hảo nhất với phối có cấu tạo phức tạp, nhiều phế nang và hệ thống mao mạch bao bọc, đảm bảo cho sự trao đổi chất diễn ra liên tục.
Câu 2.Em hãy chứng minh sự phân hóa và chuyển hóa của hệ sinh dục trong quá trình tiến hóa của các ngành đv
- Tiến hoá về cơ quan sinh dục thể hiện: Cơ quan sinh dục chưa phân hóa (ĐVNS) ? hệ sinh dục phân hoá song chưa có ống dẫn nội khoang) -> hệ sinh dục có ông dán Giun đốt, chân khớp, ĐVCXS).
Câu 3.Nêu đặc điểm của sự thai sinh so với đẻ trứng và noãn thai sinh
- Thai sinh không phụ thuộc vào lượng noãn hoàng có trong trắng như động vật có xương sống đẻ trứng.
- Phối phát triển an toàn trong bụng mẹ, điều kiện sống thích hợp cho sự phát triển.
- Con non được nuôi bằng sữa mẹ, không phụ thuộc vào thức ăn ngoài tr nhiên.
Câu 4 hãy giải thích câu sau
- Sự thụ tinh trong hoàn chỉnh hơn sự thụ tinh ngoài?
- Sự đẻ con hoàn thiện hơn sự đẻ trứng?
- Thu tinh trong hoàn chỉnh hơn thụ tinh ngoài vì: Có tỉ lệ trắng được thụ tinh nhiều hơn,
trứng phát triển ở trong cơ thể mẹ nên an ton.
- Đẻ con: phối ở trong cơ thể mẹ ổn định hơn bên ngoài nên phát triển tốt hơn.
Câu 5.Giữa đv hằng nhiệt và đv biến nhiệt loại nào ưu việt hơn
- Động vật hằng nhiệt truu thế hơn động vật biến nhiệt ở chỗ con vật ít lệ thuộc vào nhiệt độ môi trường.
- Cường độ dinh dưỡng sẽ ổn định và hoạt động của chúng ít bị ảnh hưởng khi thời tiết quá nóng hoặc quá lạnh.
Câu 6.sự tiến hóa các hình thức sinh sản
- Sự hoàn chỉnh dân các hình thức sinh sản thể hiện:
+ Từ thụ tinh ngoài - thụ tinh trong.
+ Đẻ nhiều trang - đẻ ít trứng - đẻ con.
+ Phối phát triển có biến thái “phát triển trực tiếp không có nhau thai – phát triển trực tiếp có nhau thai.
+ Con non không được nuôi dưỡng-- dưỡng bằng sữa mẹ – được học tập thích nghi với cuộc sống.
* Ý nghĩa của sự tiến hóa các hình thức sinh sản:
- Sự hoàn chỉnh các hình thức sinh sản này đảm bảo cho động vật đạt hiệu quả cao như::
+ Nâng cao tỉ lệ thụ tinh, tỉ lệ sống sót cao.
+ Thúc đẩy sự tăng trưởng nhanh ở đv non.
VI. ĐỘNG VẬT VÀ ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI
CÂU 1.đa dạng sinh học là gì?nguyên nhân gây suy giảm đa dạng sinh học?theo em làm thế nào để bảo vệ sự đa dạng sinh học nước ta
* Đa dạng sinh học là sự phong phú về số lượng loài, số lượng cá thể của loài và một trường sống, tập tính của chúng.
* Nguyên nhân gây suy giảm đa dạng sinh học
- Nạn phá rừng khai thác gỗ và các lâm sản khác, du canh, di dân khai hoang, nuôi trồng thủy sản. Xây dựng đô thị ... làm mất môi trường sống của động vật.
- Sự săn bắt và buôn bán trái phép động vật hoang dã.
- Do sử dụng thuốc trừ sâu không đúng quy cách, các chất thải của nhà máy, chất thải sinh hoạt của người dân, do khai thác dầu khí làm ô nhiễm môi trường.
*Để bảo vệ sự đa dạng sinh học ở nước ta cần:
+Bảo vệ rừng để bảo vệ môi trường sống của động vật: Nghiêm cấm đốt, phá, khai thác rừng bừa bãi...
+ Cấm săn bắt, buôn bán trái phép động vật đặc biệt động vật quý hiếm và động vật trong thời kỳ sinh sản.
+ Xây dựng các vườn quốc gia, khu bảo tồn... tổ chức chăn nuôi nhân giống các loài có giá trị, lai tạo giống để tăng độ đa dạng loại.
+ Đẩy mạnh các biện pháp chống ô nhiễm môi trường.
+ Tuyên truyền với mọi người dân để cùng tham gia bảo vệ đa dạng sinh học.
- Việc làm của HS:
+Tuyên truyền, giáo dục về ý nghĩa của đa dạng sinh học.
+Thuyết phục người khác không săn bắt và biên bản động vật.
+ Bảo vệ môi trường sống của động vật
Câu 2.Thế nào là biện pháp đấu tranh sinh học, em hãy kể tên các biện pháp đó,ưu và nhược điểm của bên pháp đấu tranh sinh học ?
Đi tranh sinh học là biện pháp sử dụng các sinh vật có ích ( thiên địch) hoặc sản phẩm của chúng nhằm ngăn chặn hoặc giảm, bớt thiệt hại do các sinh vật gây hại gây ra.
* Các biện pháp đấu tranh sinh học:
- Sử dụng thiên địch:
+ Sử dụng thiên địch tiêu diệt sinh vật gây hại
+ Sử dụng thiên địch đẻ trứng kí sinh vào sinh vật gây hại hay trứng của sinh vật gây hại
- Sử dụng sinh vật gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật gây hại
- Gây vô sinh diệt động vật gây hại
* Ưu điểm và những hạn chế của biện pháp đấu tranh sinh học:
- Ưu điểm: Hiệu quả cao, tiêu diệt nhiều sinh vật gây hại, tránh ô nhiễm môi trường.
- Nhược điểm:
+ Đấu tranh sinh học chi có hiệu quả ở nơi có khí hậu ôn định.
+ Thiên địch không diệt được triệt để sinh vật có hại mà chỉ kìm hãm sự phát triển của chúng
+ Sự tiêu diệt loài sinh vật có hại này lại tạo điều kiện cho loài sinh vật khác phát triển.
+ 1 loại thiên địch vừa có thể có ích vừa có thể có hạ
Câu 3 Thế nào là đv quý hiểm?căn cứ vào có sở phân hạng đv quý hiếm?giải thích từng cấp độ nguy cấp?cho ví dụ
- Động vật quý hiếm là những động vật có giá trị về nhiều mặt (như thực phẩm, dược liệu,mỹ nghệ, nguyên liệu công nghệ...) nhưng có xu hướng ngày càng giảm sút do bị khai thác quá mức.
- Các cấp độ đe dọa tuyệt chủng của động vật quý hiếm ở VN:
+ Rất nguy cấp (CR): Giảm sút 80% số lượng cá thể của loài : Ốc xà cừ, hươu xạ
+ Nguy cấp (EN): Giảm sút 50% số lượng cá thể của loài: Tôm hùm, rùa núi vàng
+ Sẽ nguy cấp (VU): Giảm sút 20% số lượng cá tính của loài: cà cuống, cá ngựa gai ít nguy cấp (LR): Những động vật được nuôi bảo tôn: Khỉ vàng, gà lội trăng, sóc đỏ, khướu đầu đen.
VII. SẮP XẾP ĐV VÀO CÁC LỚP ĐVCXS ĐÃ HỌC
1) Cho các động vật sau: Chạch, cá heo, dơi, thằn lằn, chẫu chàng, rùa, ếch giun, chim họa mi, cá rô, rắn cạp nong, ngỗng, chó sói, train, cóc, vịt trời. . Hãy sắp xếp các động vật đã cho vào các lớp động vật có xương sống mà em đã học?
- Động vật thuộc lớp cá: Trạch, cá trắm cỏ, cá rô, lươn
- Động vật thuộc lớp lưỡng cư: Chẫu chàng, ếch giun, cóc.
- Động vật thuộc lớp bò sát: Thằn lằn, rùa, rắn cạp nong.
- Động vật thuộc lớp chim: Chim hoạ mi, ng ng, vịt trời.
- Động vật thuộc lớp thú: Cá heo, dời, Cá voi xanh, báo gấm, chó sói
2) Hãy sắp xếp các động vật có tên sau vào các lớp động vật có xương sống đã học cho phù hợp: Cá cóc Tam Đảo, Cá ngựa, Ngọc, Cá heo, Cá voi, Cá mập, Hộ, bơi, Gà, Vịt,Cá sấu, Rùa
- Lớp cá: Cá ngựa, cá mập
- Lớp lưỡng cư: Cá cóc Tam Đảo, Ngọc.
- Lớp bò sát: Cá sấu, rùa.
- Lớp chim: Gà, vịt
- Lớp thú: Cá heo, cá voi, hổ, dơi.
3) Cho các động vật sau: cá heo, ba ba, cá ngừ, trạch, chim sẻ, dơi, rắn hổ mang, nhái, chất: chàng, ngỗng. Hãy sắp xếp các động vật trên vào các lớp động vật đã học.
- Lớp cá: Cá ngựa, trạch.
- Lớp lưỡng cư: nhái, cháu chàng.
- Lớp bò sát: ba ba, rắn hổ mang
- Lớp chim: Chia sẻ, ngỗng.
- Lớp thú: Cá heo, dơi.
4) Kể tên các lớp trong ngành Động vật có xương sống.
Mỗi lớp kể tên hai đại diện?
- Lớp cá: cá chép, cá trạch,
- Lớp lưỡng cư: Ếch động, chẫu chàng.
- Lớp bò sát: Thằn lằn, thạch sing,
- Lớp chim: Gà, chim bồ câu.
- Lớp thú: mèo, trâu
********
***) Tại sao thằn lằn trú đông trong hang đất khô mà không trú đồng trong hang đất ấm rớt hoặc vùi mình trong bùn như ếch đồng?
- Ếch đồng là động vật tra án, đòi hỏi môi trường có độ ẩm cao, cần thiết cho sự hỗ hấp bằng da và sự trao đổi trước, ngược lại hắn với thằn lằn. Thằn lằn sống trên cạn, tại nơi khô ráo, hô hấp hoàn toàn bằng phổi, nếu bị vùi mình trong bạn sẽ bị chết ngạt vì không hô hấp được.