Bộ Đề 120 Câu Trắc Nghiệm Dòng Điện Xoay Chiều Môn Vật Lý Lớp 12

Tải xuống 17 1.4 K 46

Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến các quý thầy cô, các em học sinh đang trong quá trình ôn tập tài liệu TBộ Đề 120 Câu Trắc Nghiệm Dòng Điện Xoay Chiều Môn Vật Lý Lớp 12, tài liệu bao gồm 17 trang. Đề thi được tổng hợp từ các tài liệu ôn thi hay nhất  giúp các em học sinh có thêm tài liệu tham khảo trong quá trình ôn tập, củng cố kiến thức và chuẩn bị cho bài thi TN THPT. Chúc các em học sinh ôn tập thật hiệu quả và đạt được kết quả như mong đợi.

                              Bộ Đề 120 Câu Trắc Nghiệm Dòng Điện Xoay Chiều Môn Vật Lý Lớp 12

Câu 1: Dòng điện xoay chiều i A = 3sin 120 t + /4 ( π π )( )có 

  1. giá trị hiệu dụng 3 (A). B. chu kỳ 0,2 (s). 
  2. tần số 50 (Hz). D. tần số 60 (Hz). 

Câu 2: Cường độ dòng điện tức thời chạy qua một đoạn mạch có biểu thức i = 4sin(100 t + π/4)  π

(A). Phát biểu nào sau đây là sai

  1. Tần số dòng điện là 50 (Hz).
  2. B. Chu kì dòng điện là 0,02 (s).
  3. C. Cường độ hiệu dụng là 4 (A).
  4. D. Cường độ cực đại là 4 (A).
  5. Câu 3: Dòng điện xoay chiều có tần số 50 Hz. Trong mỗi giây, dòng điện đổi chiều A. 50 lần. B. 150 lầm. C. 100 lần. D. 75 lần.
  6. Câu 4: Một dòng điện có biểu thức i t A = 5 2 sin100 ( ) πđi qua ampe kế. Tần số của dòng điện và số  chỉ của ampe kế lần lượt là 
  7. 100 Hz ; 52A. B. 50 Hz ; 52A. C. 50 Hz ; 5A. D. 100 Hz ; 5A.
  8. Câu 5: Phát biểu nào sau đây là không đúng? 
  9. Điện áp biến thiên điều hoà theo thời gian gọi là điện áp xoay chiều. 
  10. Dòng điện có cường độ biến thiên điều hoà theo thời gian gọi là dòng điện xoay chiều. C. Suất điện động biến thiên điều hoà theo thời gian gọi là suất điện động xoay chiều. D. Dòng điện và điện áp xoay chiều luôn biến thiên điều hoà cùng pha với nhau.
  11. Câu 6: Nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều dựa trên 
  12. hiện tượng quang điện. B. hiện tượng tự cảm. 
  13. hiện tượng cảm ứng điện từ. D. sự biến đổi hóa năng thành điện năng.
  14. Câu 7: Dòng điện xoay chiều là dòng điện  
  15. do acquy tạo ra. 
  16. cảm ứng biến thiên. 
  17. có cường độ biến thiên điều hòa theo thời gian. 
  18. tạo ra từ trường đều. 

Câu 8: Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là u = 2202cos100πt (V). Điện áp hiệu dụng là

A. 200 (V). B. 220 (V). C. 2202(V). D. 440 (V).

Câu 9: Một mạng điện xoay chiều 200V– 60 Hz, khi chọn pha ban đầu của điện áp bằng không thì  biểu thức của điện áp có dạng: 

  1. u = 200cos120πt (V). B. u = 2002cos60πt (V). 
  2. u = 2002cos120πt (V). D. u = 200cos60πt (V). 

Câu 10: Giá trị hiệu dụng của dòng điện xoay chiều được xây dựng dựa trên A. tác dụng hóa của dòng điện. B. tác dụng từ của dòng điện. C. tác dụng quang điện. D. tác dụng nhiệt của dòng điện. 

Câu 11: Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là u = 200cos100πt (V). Cường độ dòng điện trong mạch  là i = 4sin(100πt + 2π) (A) thì 

  1. điện áp cùng pha với dòng điện.
  2. B. dòng điện sớm pha hơn điện áp 2π.
  3. C. dòng điện trễ pha hơn điện áp 2π.
  4. D. dòng điện trễ pha hơn điện áp 34π.
  5. Câu 12: Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là u = 2002 cos120πt (V). Cường độ dòng điện trong  mạch là i = 5sin(120πt + 4π) (A) thì 
  6. dòng điện trễ pha so với điện áp một góc 4π
  7. dòng điện sớm pha so với điện áp một góc 4π
  8. điện áp trễ pha so với dòng điện một góc 34π
  9. dòng điện trễ pha so với điện áp một góc 34π

Câu 13: Một dòng điện xoay chiều có cường độ i = 4cos120πt (A). Trong 1 giây, số lần cường độ  dòng điện có độ lớn 3(A) là 

  1. 60 lần. B. 240 lần. C. 480 lần. D. 120 lần.
  2. Câu 14: Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện qua nó có biểu thức là  u U t V = cos120 ( ) π0

i I t A = + cos(120 / 6)( ) π π. Trong nửa chu kì đầu tiên (tính từ t = 0), khi điện 

áp có giá trị Uo thì cường độ dòng điện là 

3 / 2 I . B. i = 0 

I / 2 . C. i = 0 

  1. i = 0

I /2 . D. i = Io

Câu 15: Cường độ của một dòng điện xoay chiều có biểu thức i = 6cos2100πt (A). Cường độ dòng  điện này có giá trị trung bình trong một chu kì bằng 

  1. 0 (A). B. 62(A). C. 6 (A). D. 3 (A).
  2. Câu 16: Một dòng điện xoay chiều 2(A) – 50(Hz). Ở thời điểm t, i = 2(A) và đang tăng. Sau thời  điểm đó 1/ 200(s), cường độ dòng điện i có giá trị 
  3. 2 (A) và đang tăng. B. 6( ) Avà đang giảm. C. 3( ) Avà đang  giảm. D. 1 (A) và đang tăng. 

Câu 17: Cường độ dòng điện tức thời chạy qua một đoạn có biểu thức i = cos(100 t + π/2) (A).  

2 π

Tại thời điểm t nào đó dòng điện có giá trị tức thời i = 1 (A). Đến thời điểm t + 0,01 s, cường độ dòng  điện tức thời bằng 

  1. 2 (A). B. -2 (A). C. -1 (A). D. 1 (A). 

 ĐĂNG KÍ THÀNH VIÊN Nhận toàn bộ tài liệu ôn thi THPT 2018 mới nhất

Câu 18: Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có biểu thức u = Uosinωt (V) thì cường độ  dòng điện qua đoạn mạch có biểu thức i = Iosin( / 2) ω π t +(A). Biết vào thời điểm t1, t2 thì điện áp  

qua hai đầu mạch và cường độ dòng điện chạy qua mạch lần lượt là u1 = 60 (V), i1= 3(A) và u2 =  602(V), i2 = 2(A). Giá trị cực đại của điện áp hai đầu đoạn mạch là 

  1. Uo = 1202(V). B. Uo = 120 (V). C. Uo = 100 (V). D. Uo = 1002(V).
  2. Câu 19: Một đèn neon mắc vào điện áp xoay chiều u = 168cos(ωt – π/2) (V). Nó sáng lên hoặc tắt đi  mỗi khi điện áp tức thời có đô ̣́n lớn hơn hoăc̣ bằng 84 V. Thời gian nó sáng lên trong mỗi nửa chu  kì của dòng điện xoay chiều là 
  3. T/3. B. T/4. C. T/5. D. T/6.
  4. Câu 20: Một dòng điện xoay chiều có biểu thức i = 22cos(100πt + π /4) (A). Khoảng thời gian  nhỏ nhất kể từ khi i1 = - 2(A) đến khi i2 = 2(A) là 
  5. 1/240(s). B. 3/240 (s). C. 1/160 (s). D. 3/80 (s).
  1.  

Câu 22: Dòng điện chạy qua một đoạn mạch có biểu thức I sin100 o 

i t = π. Trong khoảng thời gian  

từ 0 đến 0,01 s cường độ dòng điện tức thời có giá trị bằng 0,5 o 

Ivào những thời điểm 

  1. 1400s2400s. B. 1500s3500s
  2. 1300s2300s. D. 1600s5600s. ).

Câu 23: Công thức xác định cảm kháng của cuộn cảm thuần đối với tần số f là A.

= . B. Z fL L= π . C.

ZLπ fL 

= . D. 2 Z fL L= π . ZLπ fL 

Câu 24: Đoạn mạch tuân theo hiệu ứng Jun là đoạn mạch 

  1. không có điện trở thuần. B. thuần trở. 
  2. cuộn cảm thuần. D. chỉ có tụ. 

Câu 25: Chọn phát biểu sai khi nói về mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện: A. Tụ điện không cho dòng điện không đổi đi qua, nhưng cho dòng điện xoay chiều đi qua  mạch. 

  1. Điện áp giữa hai đầu tụ điện luôn chậm pha so với dòng điện qua tụ 1 góc 2π. C. Cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều qua tụ điện được tính bằng công thức  I CU . .

D. Tần số dòng điện càng tăng thì tác dụng cản trở dòng xoay chiều qua tụ càng lớn.

Xem thêm
Bộ Đề 120 Câu Trắc Nghiệm Dòng Điện Xoay Chiều Môn Vật Lý Lớp 12 (trang 1)
Trang 1
Bộ Đề 120 Câu Trắc Nghiệm Dòng Điện Xoay Chiều Môn Vật Lý Lớp 12 (trang 2)
Trang 2
Bộ Đề 120 Câu Trắc Nghiệm Dòng Điện Xoay Chiều Môn Vật Lý Lớp 12 (trang 3)
Trang 3
Bộ Đề 120 Câu Trắc Nghiệm Dòng Điện Xoay Chiều Môn Vật Lý Lớp 12 (trang 4)
Trang 4
Bộ Đề 120 Câu Trắc Nghiệm Dòng Điện Xoay Chiều Môn Vật Lý Lớp 12 (trang 5)
Trang 5
Bộ Đề 120 Câu Trắc Nghiệm Dòng Điện Xoay Chiều Môn Vật Lý Lớp 12 (trang 6)
Trang 6
Bộ Đề 120 Câu Trắc Nghiệm Dòng Điện Xoay Chiều Môn Vật Lý Lớp 12 (trang 7)
Trang 7
Bộ Đề 120 Câu Trắc Nghiệm Dòng Điện Xoay Chiều Môn Vật Lý Lớp 12 (trang 8)
Trang 8
Bộ Đề 120 Câu Trắc Nghiệm Dòng Điện Xoay Chiều Môn Vật Lý Lớp 12 (trang 9)
Trang 9
Bộ Đề 120 Câu Trắc Nghiệm Dòng Điện Xoay Chiều Môn Vật Lý Lớp 12 (trang 10)
Trang 10
Tài liệu có 17 trang. Để xem toàn bộ tài liệu, vui lòng tải xuống
Đánh giá

0

0 đánh giá

Tải xuống