Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến các quý thầy cô Giáo án ngữ văn lớp 8 Tuần 11 Tiết 43: Câu ghép mới nhất theo mẫu Giáo án môn Ngữ văn chuẩn của Bộ Giáo dục. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp thầy/cô dễ dàng biên soạn chi tiết Giáo án môn Ngữ văn học lớp 8. Chúng tôi rất mong sẽ được thầy/cô đón nhận và đóng góp những ý kiến quý báu của mình.
Mời các quý thầy cô cùng tham khảo và tải về chi tiết tài liệu dưới đây:
A.MỤC TIÊU:
- KNS cơ bản được giáo dục: Biết ra quyết định: nhận ra và sử dụng câu ghép . KN giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng , trao đổi về đặc đierm , cách sử dụng câu ghép.
3 Thái độ- Giáo dục các em ý thức sử dụng câu ghép hiệu quả.
- Tự học - Tư duy sáng tạo. - Hợp tác - Sử dụng ngôn ngữ
- Ôn lại kiến thức về câu ghép ở tiểu học
- Chuẩn bị theo yêu cầu SGK
- Phiếu học tập:
KIỂU CẤU TẠO |
CÂU CỤ THỂ |
NHẬN XÉT |
Câu có một cụm C - V |
|
|
|
|
|
|
|
|
Câu có hai hay nhiều cụm C- V |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Phân tích tình huống. - Thực hành có hướng dẫn - Động não.
HOẠT ĐỘNG I. KHỞI ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP Trò chơi: Nếu .... thì.... - 2 HS một lượt chơi. - HS 1: Nêu vế 1: Nếu c-v + HS 2: Tiếp vế 2: Thì c-v - Hai về ghép lại thành câu hoàn chỉnh về ý ngữ pháp và trọn vẹn về ý nghĩa. - Xung phong trả lời câu hỏi - Tham gia nhận xét, bổ sung... -GV : Chúng ta vừa sử dụng kiểu câu gi? |
- Cặp thứ 1: + Nếu ngày mai trời mưa +thì em sẽ dậy sớm hơn 10 phút để kịp đến trường đúng giờ. ð Nếu ngày mai trời mưa thì em sẽ dậy sớm hơn 10 phút để kịp đến trường đúng giờ. - Cặp thứ 2: + Nếu bạn cố gắng học tập + thì bạn sẽ đạt thành tích cao. ð Nếu bạn cố gắng học tập thì bạn sẽ đạt thành tích cao. ... |
HOẠT ĐỘNG II. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
I-Đặc điểm của câu ghép:
Hoạt động của giáo viên-học sinh |
Nội dung cần đạt |
THẢO LUẬN CẶP ĐÔI - Giáo viên giao nhiệm vụ cho HS -Sử dụng phiếu học tập -HS đọc ví dụ SGK? (1) Tìm các cụm C - V trong những câu in đậm. (2) Phân tích cấu tạo của những câu có hai hoặc nhiều cụm C - V. (3) Trình bày kết quả phân tích ở hai bước trên vào bảng theo mẫu? THẢO LUẬN CẶP ĐÔI - Tổ chức cho HS thảo luận. - Quan sát, khích lệ HS. - Tổ chức trao đổi, rút kinh nghiệm. - GV tổng hợp ý kiến |
1-Ví dụ: SGK 2-Nhận xét: • Cụm C-V làm nòng cốt: Tôi/quên thế nào được… + Cụm C-V nhỏ bị bao chứa: Những cảm giác trong sáng ấy/nảy nở trong lòng tôi (như) mấy cành hoa tươi/mỉm cười giữa bầu tời… => Đây là câu có cụm C - V nhỏ nằm trong cụm C - V lớn. Trong đó, cụm C - V thứ nhất là cụm C - V lớn, hai cụm C - V sau là cụm C - V nhỏ. • Buổi mai hôm ấy,một buổi mai // đầy sương thu, mẹ tôi // âu yếm dẫn tay tôi đi trên con đường làng dài và hẹp • Cảnh vật chung quanh tôi// đều thay đổi, (vì chính) lòng tôi// đang có sự thay đổi lớn: (hôm nay) tôi/ đi học |
Dự kiến sản phẩm của học sinh
KIỂU CẤU TẠO |
CÂU CỤ THỂ |
|
Câu có một cụm C - V |
Tôi / quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi như mấy cánh hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng |
câu đơn |
Câu có hai hay nhiều cụm C- V |
Buổi mai hôm ấy, một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh, mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp |
Cụm C-V nhỏ nằm trong cụm C-V lớn |
Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, (vì chính) lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: (hôm nay) tôi đi học |
Các cụm C-V không bao chứa nhau |
Hoạt động của giáo viên-học sinh |
Nội dung cần đạt |
HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP (1) Đặc điểm cấu tạo của câu ghép? - Khái quát kiến thức - Tham gia nhận xét, đánh giá, bổ sung... - Gọi HS đọc ghi nhớ |
- Câu ghép là câu có hai hay nhiều cụm chủ vị, các cụm chủ vị đó độc lập không bao chứa nhau và mỗi cụm chủ vị tạo nên 1 vế của câu . 3. Kết luận: Ghi nhớ: SGK |