Giáo án Sinh học 6 Bài 18: Biến dạng của thân mới nhất - CV5555

Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến các quý thầy cô Giáo án Sinh học 6 Bài 18: Biến dạng của thân mới nhất - CV5555. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp thầy cô dễ dàng biên soạn chi tiết giáo án sinh học 6. Chúng tôi rất mong sẽ được thầy/cô đón nhận và đóng góp những ý kiến quý báu của mình.

Mời quý thầy cô cùng tham khảo và tải về chi tiết tài liệu dưới đây.

 Bài 18: BIẾN DẠNG CỦA THÂN
I/ MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Nhận biết được những đặc điểm chủ yếu về hình thái pìu hợp với chức năng của
một số loại thân biến dạng qua quan sát mẫu vật thật, tranh ảnh.
- Nhận dạng được một số loại thân biến dạng trong thiên nhiên.
2. Năng lực
Phát triển các năng lực chung và năng lực chuyên biệt

N¨ng lùc chung N¨ng lùc chuyªn biÖt
- Năng lực phát hiện vấn đề
- Năng lực giao tiếp
- Năng lực hợp tác
- Năng lực tự học
- N¨ng lùc sö dông CNTT vµ TT
- Năng lực kiến thức sinh học
- Năng lực thực nghiệm
- Năng lực nghiên cứu khoa học

3. Về phẩm chất
G
iúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu
nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên
:
- Giáo án, SGK, Tranh vẽ như SGK, tiêu bản mẫu vật, tranh ảnh.
2. Học sinh
- Vở ghi, SGK, Nêu và giải quyết vấn đề kết hợp hình vẽ và làm việc với SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp:
Nắm sĩ số học sinh
2. Kiểm tra bài cũ:
-
Mô tả lại TN chứng minh mạch gỗ của thân vận chuyển nước và muối
khoáng.
- Mạch rây, mạch gỗ có cấu tạo và chức năng gì?
Yêu cầu:
Mạch gỗ gồm những tế bào có vách hóa gỗ dày, không có chất tế bào, có chức
năng vận chuyển nước và muối khoáng
Mạch rây gồm những tế bào sống, vách mỏng, có chức năng chuyển chất hữu
cơ đi nuôi cây.
3. Bài mới : BIẾN DẠNG CỦA THÂN
Giới thiệu bài: Thân cũng có những biến dạng giống như rễ, hôm nay ta hãy quan
sát một số biến dáng của thân và chức năng của chúng.
Phát triển bài:

Họat động của giáo viên Họat động của học sinh Nội dung
HOẠT ĐỘNG 1: Xác định vấn đề/Nhiệm vụ học tập/Mở đầu (5’)
a. Mục tiêu:
HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho
học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.
b. Nội dung: Giáo viên giới thiệu thông tin liên quan đến bài học.
c. Sản phẩm: Học sinh lắng nghe định hướng nội dung học tập.
d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, học sinh thực hiện, lắng nghe phát triển năng lực
quan sát, năng lực giao tiếp.
Thân cũng có những biến dạng giống như rễ, hôm nay ta hãy quan sát một số biến dáng
của thân và chức năng của chúng.
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức
a) Mục tiêu:
- HS nêu được đặc điểm chủ yếu về hình thái pìu hợp với chức năng của một số loại thân
biến dạng qua quan sát mẫu vật thật, tranh ảnh.
- Nhận dạng được một số loại thân biến dạng trong thiên nhiên.
b) Nội dung: HS căn cứ trên các kiến thức đã biết, làm việc với sách giáo khoa, hoạt động
cá nhân, nhóm hoàn thành yêu cầu học tập.
c) Sản phẩm: Trình bày được kiến thức theo yêu cầu của GV.
d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm,dạy học nêu và giải quyết
vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan
oạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

 

a. Quan sát các loại củ.
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của mỗi
nhóm
- GV yêu cầu HS quan sát các loại củ
xem chúng có đặc điểm gì chứng tỏ
chúng là 1 thân.
GV hướng dẫn: tìm xem chúng có
chồi và lá hay không
?
- GV cho HS phân loại các loại củ
thành nhóm dựa vào vị trí của nó so
với mặt đất và hình dạng củ, chức
năng.
- GV yêu cầu HS tìm những đặc điểm
giống và khác nhau giữa các loại củ
này.
- GV lưu ý:
cho HS bóc vỏ củ dong ->
tìm dọc củ có những mắt nhỏ đó là
chồi nách, còn các vỏ (hình vảy) đó là
lá.
- GV cho HS trình bày và tự bổ sung
cho nhau -> GV nhận xét
- GV yêu cầu HS nghin cứu SGK
tr.58, trả lời câu hỏi.
- GV nhận xt v tổng kết.
b. Quan sát thân cây xương rồng:
- Các nhóm đặt mẫu vật lên bàn
cho GV kiểm tra.
- HS quan sát mẫu, tranh hình và
gợi ý của GV để chia củ thành
nhiều nhóm.
=> HS phải phát hiện được:
1.
Đặc điểm giống nhau:
+ có chồi, lá -> là 1 thân.
+ đều phình to, chứa chất dự trữ.
2.
Đặc điểm khác nhau:
+ Củ dong ta, củ gừng…: hình
dạng giống rễ. Vị trí: dưới mặt
đất -> thân rễ.
+ Củ su hào: hình dạng to, tròn.
Vị trí: trên mặt đất -> thân củ.
+ Củ khoai tây: dạng to, tròn. Vị
trí: dưới mặt đất -> thân củ.
- Nhóm thảo luận -> đại diện
nhóm trình by kết quả -> nhóm
khác bổ sung.
- HS quan sát thân, gai, chồi
ngọn của cây xương rồng. Dùng
que nhọn chọc vào thân -> quan
1: Quan sát và
ghi lại những
thông tin về
một số loại
thân biến
dạng.
Một số loại
thân biến dạng,
làm chức năng
khác của cây
như thân củ
(khoai tây, su
hào,…), thân rễ
(gừng, nghệ,
…) chứa chất
dự trữ dùng khi
cây ra hoa, kết
quả. Thân
mọng nước
(xương rồng,
cành giao,
trường sinh,…)
dự trữ nước cho
cây đó là loại
thân mọng
nước.

 

- GV hướng dẫn các nhóm quan sát
thân cây xương rồng, thảo luận theo
câu hỏi:
1.
Thân cây xương rồng chứa nhiều
nước có tác dụng gì?
2. Sống trong điều kiện nào lá xương
rồng biến thành gai?
3. Xương rồng thường sống ở đâu?
4. Kể tên một số cây mộng nước?
- GV nhận xt -> cho HS rt kết luận
sát hiện tượng -> thảo luận
nhóm
1. Dự trữ nước cho cây
2. Khô hạn
3. Sa mạc
4. Cành giao, trường sinh, ….
- HS rt kết luận
- GV yêu cầu HS hoàn thành bảng -
>treo bảng phụ -> gọi HS lên bảng
điền.
- GV hỏi:
1. Cây chuối có phải thân biến dạng
không?
- GV nhận xét
- HS hoàn thành bảng -> bảng
sửa
-> HS khác bổ sung.
- HS trả lời:
1.Cây chuối có thân củ nằm
dưới mặt đất, thân chuối ở trên
mặt đất là thân giả gồm các bẹ
lá mọng nước. Thân chuối là
thân biến dạng: thân củ chứa
chất dự trữ.
2: Đặc điểm,
chức năng của
một số loại
thân biến dạng
Kết luận:
Như bảng bài
tập.

Bảng bàitập.

Tn vật mẫu Đặc điểm của thân biến
dạng
Chức năng đối với cây Tn thn biến
dạng
Su hào Thân củ, nằm trên mặt đất Dự trữ chất dinh dưỡng Thân củ
Củ khoai tây Thân củ, nằm dưới mặt đất Dự trữ chất dinh dưỡng Thân củ
Củ gừng Thân rễ, nằm trong đất Dự trữ chất dinh dưỡng Thân rễ
Củ dong ta Thân rễ, nằm trong đất Dự trữ chất dinh dưỡng Thân rễ

 

Xương rồng Thân mọng nước, mọc trên
mặt đất
Dự trữ nước, quang hợp Thân mọng
nước

 

HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10')
a. Mục tiêu:
Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học.
b. Nội dung: Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân.
c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh, kĩ năng giải quyết nhiệm vụ học tập.
d. Tổ chức thực hiện: Tổ chức theo phương pháp: đặt và giải quyết vấn đề, học sinh hợp
tác, vận dụng kiến thức hoàn thành nhiệm vụ.
GV giao nhiệm vụ cho học sinh làm bài tập trắc nghiệm:
Câu 1.
Cây nào dưới đây có thân rễ ?
A. Tre B. Khoai tây C. Cà chua D. Bưởi
Câu 2. Cây nào dưới đây không có thân củ ?
A. Cây chuối B. Cây củ đậu C. Cây su hào D. Cây khoai tây
Câu 3. Thân biến dạng của cây nào dưới đây khác với thân biến dạng của những cây còn
lại ?
A. Cỏ tranh B. Khoai tây C. Sen D. Nghệ
Câu 4. Dạng thân mọng nước được tìm thấy ở loài thực vật nào dưới đây ?
A. Lá lốt B. Cau C. Lê gai D. Vạn niên thanh
Câu 5. Dựa vào vị trí của củ so với mặt đất, em hãy cho biết cây nào dưới đây nào dưới
đây không cùng nhóm với những cây còn lại ?
A. Su hào B. Khoai tây C. Chuối D. Súng
Câu 6. Vỏ của củ nào dưới đây sẽ chuyển sang màu xanh lục khi tiếp xúc với ánh nắng
mặt trời ?
A. Khoai lang B. Khoai tây C. Sắn D. Cà rốt
Câu 7. Những cây có thân mọng nước thường sống ở
A. vùng hàn đới. B. vùng ôn đới. C. nơi khô hạn. D. nơi ẩm thấp.
Câu 8. Các cây cỏ dại rất khó để triệt tận gốc, nguyên nhân chủ yếu là vì chúng thường
sinh sản sinh dưỡng tự nhiên bằng
A. thân củ. B. thân rễ. C. rễ củ. D. lá.

 

Câu 9. Củ của cây nào dưới đây thực chất là do thân biến đổi thành ?
A. Tỏi B. Lạc C. Sắn D. Chuối
Câu 10. Cây nào dưới đây ngoài thân ngầm còn có thân trên mặt đất ?
A. Tre B. Khoai tây C. Gừng D. Tất cả các phương án đưa ra
Đáp án
1. A 2. B 3. B 4. C 5. A
6. B 7. C 8. B 9. D 10. D
HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’)
a. Mục tiêu:
Vận dụng các kiến thức vừa học quyết các vấn đề học tập và thực tiễn.
b. Nội dung: Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân.
c. Sản phẩm: HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các nhiệm vụ đặt ra.
d. Tổ chức thực hiện:GV sử dụng phương pháp vấn đáp tìm tòi, tổ chức cho học sinh tìm
tòi, mở rộng các kiến thức liên quan.
GV chia lớp thành nhiều nhóm
( mỗi nhóm gồm các HS trong 1 bàn) và giao các nhiệm vụ: thảo luận trả lời các câu hỏi
sau và ghi chép lại câu trả lời vào vở bài tập
Cây chuối có phải là thân biến dạng không?
( Cây chuối có thân củ nằm dưới mặt đất, thân cây chuối trên mặt đất thực chất là thân giả
gồm các bẹ lá mọng nước . → Thân cây chuối là thân biến dạng: Thân củ có chứa chất dự
trữ).
? Cây thân củ, thân rễ … thường dùng chất dự trữ để làm gì?
Sưu tầm thân biến dạng trong đời sống

4. Hướng dẫn về nhà:
- Học bài và trả lời hoàn chỉnh câu hỏi cuối sách ghi vào vở bài tập.
- Đọc phần Em có biết ?
- Làm bài tập SGK trang 60.
- Chuẩn bị một số loại cành: hồng, dâm bụt, tre, trúc, ổi, cỏ nhọ nồi, rau muống,
me, mồng tơi, dây huỳnh,

- Kẻ bảng SGK tr.63 vào vở bài tập. 

Xem thêm
Giáo án Sinh học 6 Bài 18: Biến dạng của thân mới nhất - CV5555 (trang 1)
Trang 1
Giáo án Sinh học 6 Bài 18: Biến dạng của thân mới nhất - CV5555 (trang 2)
Trang 2
Giáo án Sinh học 6 Bài 18: Biến dạng của thân mới nhất - CV5555 (trang 3)
Trang 3
Giáo án Sinh học 6 Bài 18: Biến dạng của thân mới nhất - CV5555 (trang 4)
Trang 4
Giáo án Sinh học 6 Bài 18: Biến dạng của thân mới nhất - CV5555 (trang 5)
Trang 5
Giáo án Sinh học 6 Bài 18: Biến dạng của thân mới nhất - CV5555 (trang 6)
Trang 6
Giáo án Sinh học 6 Bài 18: Biến dạng của thân mới nhất - CV5555 (trang 7)
Trang 7
Tài liệu có 7 trang. Để xem toàn bộ tài liệu, vui lòng tải xuống
Đánh giá

0

0 đánh giá

Tải xuống