TOP 10 mẫu Tóm tắt Bài học từ cây cau 2025 hay, ngắn gọn

Tải xuống 3 1.3 K 0

Tài liệu tóm tắt Bài học từ cây cau môn Ngữ văn lớp 7 bộ Chân trời sáng tạo ngắn gọn, chi tiết gồm có 10 bài tóm tắt tác phẩm Bài học từ cây cau hay nhất từ đó giúp học sinh nắm được những nét chính về nội dung của văn bản để học tốt môn Ngữ văn lớp 7.

Mời các quý thầy cô và các em học sinh cùng tham khảo và tải về chi tiết tài liệu dưới đây:

Tóm tắt Bài học từ cây cau

Bài giảng: Bài học từ cây cau - Chân trời sáng tạo

Tóm tắt bài Bài học từ cây cau - Mẫu 1

Nhân vật “tôi” và những người trong gia đình đều gắn bó với cau một cách tự nhiên. Ngày nào, cau cũng hiện diện trước nhà, gắn bó trong đời sống và sinh hoạt văn hóa. Ông của nhân vật “tôi” chính là người đã gieo lòng yêu cây cau, yêu quê nhà cho bố, chú và nhân vật “tôi” qua những câu hỏi của ông. Nhân vật “tôi” thường trò chuyện với cau để nhớ về tuổi thơ và tự hoàn thiện bản thân hơn.

Tóm tắt bài Bài học từ cây cau - Mẫu 2

Cây cau trong văn bản Bài học từ cây cau để lại cho tác giả nhiều kỉ niệm tuổi thơ, cây cau cùng những câu hỏi của ông nội cũng giúp tác giả có những bài học trong cuộc sống. Ngày nào, cau cũng hiện diện trước nhà, gắn bó trong đời sống và sinh hoạt văn hóa. Ông của nhân vật “tôi” chính là người đã gieo lòng yêu cây cau, yêu quê nhà cho bố, chú và nhân vật “tôi” qua những câu hỏi của ông. Nhân vật “tôi” thường trò chuyện với cau để nhớ về tuổi thơ và tự hoàn thiện bản thân hơn.

Tóm tắt bài Bài học từ cây cau - Mẫu 3

Ngày nào, cau cũng hiện diện trước nhà, gắn bó trong đời sống và sinh hoạt văn hóa. Nhân vật “tôi” và những người trong gia đình đều gắn bó với cau một cách tự nhiên. Nhân vật “tôi” thường trò chuyện với cau để nhớ về tuổi thơ và tự hoàn thiện bản thân hơn. Cây cau để lại cho tác giả nhiều kỉ niệm tuổi thơ, cây cau cùng những câu hỏi của ông nội cũng giúp tác giả có những bài học trong cuộc sống.

Tóm tắt Bài học từ cây cau hay, ngắn nhất (4 mẫu) | Ngữ văn lớp 7 Chân trời sáng tạo

Tóm tắt bài Bài học từ cây cau - Mẫu 4

Nhân vật “tôi” thường trò chuyện với cau để nhớ về tuổi thơ và tự hoàn thiện bản thân hơn. Nhân vật “tôi” và những người trong gia đình đều gắn bó với cau một cách tự nhiên. Ông của nhân vật “tôi” chính là người đã gieo lòng yêu cây cau, yêu quê nhà cho bố, chú và nhân vật “tôi” qua những câu hỏi của ông.

Tóm tắt bài Bài học từ cây cau - Mẫu 5

Tác phẩm viết về hình ảnh cây cau quen thuộc mang hình bóng của quê nhà. Những bài học của người ông về cây cau, mỗi người trên cuộc đời đều có suy nghĩ khác nhau

Tóm tắt bài Bài học từ cây cau - Mẫu 6

Hàng cau được trồng trước và sau ngôi nhà tổ của tôi. Ngôi nhà đã được ông của tôi chăm chút. Khi ông dựng cho bố của tôi ngôi nhà riêng cũng vẫn bố trí không gian để trồng cây cối. Từ đó, ngôi nhà và hàng cau đã trở thành nơi níu giữ hồn quê. Mỗi người trong gia đình tôi đều gắn bó với cau. Còn chính ông của tôi đã gieo vào lòng mỗi người tình yêu quê hương, xóm làng. Một lần, ông đã hỏi bố của tôi và nhân vật tôi khi nhìn lên cây cau thấy gì. Mỗi người có một câu trả lời riêng. Tôi nhận ra mỗi người có một cách nghĩ, một “sự thấy” khác nhau. Vào một ngày bình an, tôi ngồi trò chuyện với cau và nhớ về kỉ niệm tuổi thơ đẹp đẽ.

Tóm tắt bài Bài học từ cây cau - Mẫu 7

Trước và sau ngôi nhà tổ của tôi đều có cau. Cau phía trước nhà được trồng khi ông bà mới sinh ra bố của tôi. Còn hàng cau sau nhà trồng cùng năm bố của tôi lập gia đình. Ngôi nhà được ông của tôi chăm chút. Sau này, ông đã dựng cho bố của tôi một ngôi nhà riêng nhưng vẫn có không gian để trồng cây cối. Ngôi nhà và hàng cau đã trở thành nơi níu giữ hồn quê. Mọi người trong gia đình đều gắn bó với cây cau tự nhiên như người thân. Nhờ có cây cau, tôi đã rút ra được bài học quý giá. Mỗi người có một cách nghĩ, một “sự thấy” khác nhau. Nó làm nên sự khác biệt trong mỗi thành viên trong gia đình. Một ngày bình an, tôi ngồi trò chuyện với cau và nhớ về kỉ niệm tuổi thơ.

Tóm tắt bài Bài học từ cây cau - Mẫu 8

Ở trước và sau ngôi nhà tổ của tôi đều mọc cây cau. Cây cau phía trước nhà được trồng từ khi ông bà mới sinh ra bố tôi, còn hàng cây cau sau nhà được trồng cùng năm bố tôi kết hôn. Cây cau không chỉ là cây cảnh mà còn là biểu tượng của tình thân, của hồn quê. Mỗi thành viên trong gia đình đều gắn bó với cây cau như thể gắn bó với người thân. Tôi đã rút ra được bài học quý giá từ sự gắn bó ấy, từ sự khác biệt của mỗi người trong gia đình khi đối diện với cây cau.

Tóm tắt bài Bài học từ cây cau - Mẫu 9

Trước và sau nhà của tôi đều trồng cây cau. Mỗi người trong gia đình gắn bó với cây cau một cách tự nhiên. Ông nội chính là người gieo vào lòng mọi người tình yêu quê hương. Một lần, ông đã hỏi bố của tôi và tôi khi nhìn lên cây cau thấy điều gì. Mỗi người lại có một câu trả lời riêng. Ngày nọ, nhân vật tôi còn trò chuyện với cây cau, nhớ về những kỉ niệm của tuổi thơ.

Tóm tắt bài Bài học từ cây cau - Mẫu 10

Cây cau trong văn bản Bài học từ cây cau để lại cho tác giả nhiều kỉ niệm tuổi thơ và những câu hỏi sâu sắc từ ông nội. Cây cau không chỉ đại diện cho quê hương mà còn mang trong mình những giá trị văn hóa và tình yêu với gia đình. Ông của nhân vật “tôi” đã truyền cho tác giả niềm đam mê với cây cau và tình yêu dành cho quê hương qua những câu hỏi ý nghĩa.

Mỗi ngày, cây cau trở thành một phần không thể thiếu trong cuộc sống và sinh hoạt văn hóa của gia đình. Nhìn thấy cây cau hiện diện trước nhà, tác giả cảm nhận được sự gắn bó mạnh mẽ với quê nhà và những kỷ niệm tuổi thơ. Khi trò chuyện với cây cau, nhân vật “tôi” không chỉ nhớ về tuổi thơ đáng nhớ mà còn nhận ra những giá trị quan trọng trong cuộc sống.

Qua những câu hỏi của ông, cây cau trở thành một người bạn đồng hành đáng tin cậy. Nhân vật “tôi” tìm thấy sự an ủi, khích lệ và sự khám phá bản thân thông qua việc trò chuyện với cây cau. Không chỉ là một cây cỏ bình thường, cây cau trở thành một biểu tượng của tình yêu gia đình và sự trưởng thành.

Với cây cau, tác giả đã học được rằng quê hương không chỉ là nơi sinh sống mà còn là nơi để trưởng thành và tìm hiểu về bản thân. Cây cau là một nguồn cảm hứng vô tận, giúp tác giả khám phá những giá trị văn hóa và nuôi dưỡng tình yêu với gia đình.

Từ cây cau, tác giả đã nhận ra rằng cuộc sống không chỉ là những thử thách mà còn là những bài học quý giá. Nhân vật “tôi” học cách đối diện với những khó khăn, vượt qua những trở ngại và khám phá sự đẹp đẽ của cuộc sống thông qua việc trò chuyện với cây cau.

Với tất cả những kỉ niệm tuổi thơ và bài học từ cây cau, tác giả trở nên tự hoàn thiện và nhìn nhận cuộc sống một cách sâu sắc hơn. Cây cau không chỉ là một phần trong văn bản, mà còn là một phần trong trái tim và tâm hồn của tác giả.

Tóm tắt bài Bài học từ cây cau - Mẫu 11

Cây cau mọc trước và sau nhà tôi, trở thành biểu tượng của tình thân và hồn quê. Mỗi thành viên trong gia đình gắn bó với cây cau theo cách riêng của mình. Bài học từ cây cau là sự nhìn nhận sự khác biệt và tình cảm thân thiết với quê hương qua từng góc nhìn, từng trò chuyện với cây cau.

Tóm tắt bài Bài học từ cây cau - Mẫu 12

Trong câu chuyện, nhân vật “tôi” thường dành thời gian trò chuyện với cây cau để hồi tưởng về kỷ niệm tuổi thơ và trau dồi bản thân. Nhân vật “tôi” và gia đình đều có một mối liên kết tự nhiên với cây cau. Cây cau không chỉ là một phần của cảnh quan xung quanh, mà còn mang trong mình một tinh thần sâu sắc, gắn kết tình cảm của những người trong gia đình.

Ông của nhân vật “tôi” chính là người đã truyền cảm hứng yêu cây cau, yêu quê hương cho cha, chú và nhân vật “tôi” thông qua những câu hỏi ông đặt ra. Ông luôn khuyến khích chúng tôi khám phá vẻ đẹp và ý nghĩa sâu sắc của cây cau. Nhờ ông, mối tình của chúng tôi với cây cau ngày càng thêm sâu sắc và ý nghĩa hơn.

Mỗi lần nhìn cây cau, nhân vật “tôi” cảm nhận được sự mạnh mẽ và bền vững của cây, như một biểu tượng cho sự gắn kết gia đình và quê hương. Cây cau đã chứng kiến những kỷ niệm đáng nhớ trong cuộc sống của nhân vật “tôi”, từ những lần chơi đùa cùng bạn bè đến những buổi họp mặt gia đình tràn đầy niềm vui và tiếng cười.

Không chỉ là một cây cảnh, cây cau còn trở thành một phần không thể thiếu trong cuộc sống của nhân vật “tôi”. Nó là nơi để nhân vật “tôi” thể hiện sự tương tác và tương tác với tự nhiên, từ việc ngắm nhìn lá cây với những đường nét tinh tế đến việc nghe tiếng gió thổi qua những cành cây.

Nhân vật “tôi” hiểu rằng cây cau không chỉ đơn thuần là một phần của quê hương mà còn là một phần của chính bản thân mình. Qua việc trò chuyện và tương tác với cây, nhân vật “tôi” không chỉ trau dồi kiến thức về cây cau mà còn tự hoàn thiện bản thân và khám phá thêm về sự kết nối sâu sắc giữa con người và thiên nhiên.

Tóm tắt bài Bài học từ cây cau - Mẫu 13

Hàng cây cau trước và sau ngôi nhà tổ của tôi đã được trồng từ lúc lâu. Ngôi nhà được ông của tôi chăm sóc rất kỹ lưỡng. Ngay cả khi ông xây dựng ngôi nhà riêng cho bố tôi, vẫn dành một phần không gian để trồng cây. Điều này khiến cho cả ngôi nhà và hàng cây cau trở thành biểu tượng của tình thân và hồn quê. Mỗi thành viên trong gia đình tôi đều có một mối liên kết đặc biệt với cây cau. Ông của tôi đã truyền cho chúng tôi tình yêu sâu đậm đối với quê hương và làng xóm. Một lần, ông đã hỏi bố tôi và nhân vật chính trong câu chuyện khi nhìn lên cây cau họ thấy điều gì. Mỗi người đều có một câu trả lời riêng. Tôi nhận ra rằng mỗi người có cách nhìn nhận và cảm nhận riêng biệt. Trong một ngày yên bình, tôi ngồi trò chuyện cùng cây cau và nhớ lại những kỷ niệm đẹp trong tuổi thơ.

Đôi nét về tác giả, tác phẩm

1. Tác giả

 (ảnh 1)

1. Tiểu sử

- Nguyễn Văn Học

- Quê quán: huyện Phú Xuyên, Hà Tây cũ (nay là Hà Nội)

- Thuở nhỏ vì hoàn cảnh gia đình khó khăn nên anh phải làm lụng giúp đỡ bố mẹ buôn bán ngoài chợ. Cuộc sống vất vả đã thôi thúc khát vọng văn chương trong anh

2. Sự nghiệp

- Năm 1996 anh được tiếp xúc với báo chí, được thầy giáo khích lệ anh đã sáng tác, viết bài nhiều hơn

- Năm lớp 12 anh đạt giải Nhất trong cuộc thi văn thơ cấp trường

2. Tác phẩm

Tìm hiểu chung

a. Xuất xứ

- Trích Trò chuyện với hàng cau, Báo Quân đội nhân dân, 09/04/2020

b. Thể loại

c. Phương thức biểu đạt

Phương thức biểu đạt của văn bản Bài học từ cây cau là tự sự kết hợp miêu tả, biểu cảm

Giá trị nội dung, nghệ thuật

a. Giá trị nội dung của văn bản Bài học từ cây cau

b. Giá trị nghệ thuật của văn bản Bài học từ cây ca

Tài liệu có 3 trang. Để xem toàn bộ tài liệu, vui lòng tải xuống
Đánh giá

0

0 đánh giá

Tải xuống