24 câu Trắc nghiệm Toán 6 Chương 5 (Chân trời sáng tạo): Phân số có đáp án 2023

Tải xuống 16 3.1 K 23

Tailieumoi.vn xin giới thiệu tài liệu Trắc nghiệm Toán lớp 6 Chương 5: Phân số sách Chân trời sáng tạo. Tài liệu gồm 24 câu hỏi trắc nghiệm chọn lọc có đáp án với đầy đủ các mức độ nhận biết, thông hiểu, vận dụng. Mời các bạn đón xem:

Trắc nghiệm Toán lớp 6 Chương 5: Phân số 

Phần 1. Trắc nghiệm Chương 5: Phân số

Câu 1: Sắp xếp các phân số sau: 13;12;38;67  theo thứ tự từ lớn đến bé.

A.  12;38;13;67

B.  67;12;38;13

C.  12;13;38;67

D.  67;38;13;12

Trả lời:

Ta có:  13=618;  12=612;  38=616.

Vì  618<616<612<6767>12>38>13

Vậy các phân số trên được sắp xếp theo thứ tự từ lớn đến bé là: 67;12;38;13.

Đáp án cần chọn là: B

Câu 2: Rút gọn phân số 24105  đến tối giản ta được:

A.  835

B.  835

C.  1235

D.  1235

Trả lời:

 24105=24:3105:3=835

Đáp án cần chọn là: B

Câu 3: Tìm một phân số ở giữa hai phân số 110 và  210.

A.  310

B.  1510

C.  15100

D. Không có phân số nào thỏa mãn.

Trả lời:

Ta có:  110=0,1;   210=0,2

Vậy số cần tìm phải thỏa mãn: 0,1 < x < 0,2 nên trong các đáp án trên thì x chỉ có thể là  0,15=15100.

Đáp án cần chọn là: C

Câu 4: Tính 335+116

A.  42330

B.  52330

C. 22330 

D.  32330

Trả lời:

 335+116=3+1+35+16=4+2330=42330.

Đáp án cần chọn là: A

Câu 5: Tính 615+1215 là:

A.  1815

B.  25

C.  15

D.  15

Trả lời:

 615+1215=615+1215=6+1215=615=25

Đáp án cần chọn là: B

Câu 6: Phân số 25 viết dưới dạng số thập phân là:

A.2,5

B.5,2

C.0,4

D.0,04

Trả lời:

25=410=0,4.

Đáp án cần chọn là: C

Câu 7: Hỗn số 125  được chuyển thành số thập phân là:

A.1,2

B.1,4

C.1,5

D.1,8

Trả lời:

 125=1.5+25=75=1410=1,4.

Đáp án cần chọn là: B

Câu 8: Số thập phân 3,015 được chuyển thành phân số là:

A.  301510

B.  3015100

C.  30151000

D.  301510000

Trả lời:

 3,015=30151000

Đáp án cần chọn là: C

Câu 9: Phân số nghịch đảo của phân số:  45 là:

A.  45

B.  45

C.  54

D.54

Trả lời:

Phân số nghịch đảo của phân số: 45 là 54 .

Đáp án cần chọn là: D

Câu 10: Số tự nhiên x thỏa mãn: 35,67 < x < 36,05 là:

A.35

B.36

C.37

D.34

Trả lời:

Ta có: 35,67 < x < 36,05 và x là số tự nhiên nên x = 36.

Đáp án cần chọn là: B

Câu 11: Cho hai biểu thức B=  23112:43+12  và C=923.58+923.38923 . Chọn câu đúng

A. B < 0, C = 0

B. B > 0, C = 0

C. B < 0, C < 0

D. B = 0, C < 0

Trả lời:

 B=  23112:43+12=2332.34+12=56.34+12=58+12=18.

 C=923.58+923.38923=923.58+381=923.11=923.0=0.

Vậy C = 0; B < 0

Đáp án cần chọn là: A

Câu 12: Rút gọn phân số 1978.1979+1980.21+19581980.19791978.1979 ta được kết quả là:

A. 2000

B. 1000

C. 100

D. 200

Trả lời:

1978.1979+1980.21+19581980.19791978.1979=1978.1979+1979+1.21+1958197919801978=1978.1979+1979.21+21+19581979.2=1978.1979+1979.21+19791979.2=1979.1978+21+11979.2=20002=1000

Đáp án cần chọn là: B

Câu 13: Cho x là giá trị thỏa mãn       67x12=1

A.  x=914

B.  x=74

C.  x=74

D.  x=97

Trả lời:

 67x12=167x=1+1267x  =32     x       =32:67     x       =74.

Đáp án cần chọn là: B

Câu 14: Cho  x1 là giá trị thỏa mãn  và  12(23x13)=23 là giá trị thỏa mãn 56x=112+43 . Khi đó   bằng

A.  83

B.  512

C.  94

D.  116

Trả lời:

 +)  1223x13=2323x13=122323x13=7623x=76+1323x=32x=32:23x=94.

Nên  x1=94

 +)  56x=112+4356x=54x=5654x=512.

Nên  x2=512

Từ đó  x1+x2=94+512=116

Đáp án cần chọn là: D

Câu 15: Rút gọn phân số  A=7.9+14.27+21.3621.27+42.81+63.108 đến tối giản ta được kết quả là phân số có mẫu số là

A.9

B.1

C. 

D.2

Trả lời:

Ta có:

A=7.9+14.27+21.3621.27+42.81+63.108=7.91+2.3+3.421.271+2.3+3.4=7.93.7.9.3=19

Đáp án cần chọn là: A

Câu 16: Cho A=3215+15:212537214:44356 và B=1,2:115.1140,32+225  . Chọn đáp án đúng.

A. A < -B

B. 2A > B

C. A > B

D. A = B

Trả lời:

Ta có  A=3215+15:212537214:44356=4715+315:5238794:26756=5015.25152286328.56267=438928.56267=4323=2

Và  B=1,2:115.1140,32+225=65:65.54825+225=65:321025=4525=2

Vậy A = B.

Đáp án cần chọn là: D

Câu 17: Người ta mở vòi cho nước chảy vào đầy bể cần 3 giờ. Hỏi nếu mở vòi nước đó trong 45 phút thì được bao nhiêu phần của bể?

A.  13

B.  14

C.  23

D.  12

Trả lời:

Đổi: 45phút = 34 giờ

Mỗi giờ vòi nước chảy được số phần bể là: 1:3=13 (bể)

Nếu mở vòi trong 45 phút thì được số phần bể là: 34.13=14 (bể)

Đáp án cần chọn là: B

Câu 18: Lúc 7 giờ 5 phút, một người đi xe máy đi từ A và đến B lúc 8 giờ 45 phút. Biết quãng đường AB dài 65km. Tính vận tốc của người đi xe máy đó?

A.39 km/h

B.40 km/h

C.42 km/h

D.44 km/h

Trả lời:

Thời gian người đó đi hết quãng đường AB là: 8 giờ 45 phút – 7 giờ 5 phút = 1 giờ 40 phút

Đổi 1 giờ 40 phút = 53 giờ.

Vận tốc của người đi xe máy đó là: 65:53=39km/h    

Đáp án cần chọn là: A

Câu 19: Chọn câu đúng

A.  2399<23239999<232323999999<2323232399999999

B.  2399>23239999>232323999999>2323232399999999

C.  2399=23239999<232323999999=2323232399999999

D.  2399=23239999=232323999999=2323232399999999

Trả lời:

Ta có:

23239999=2323:1019999:101=2399232323999999=232323:10101999999:10101=23992323232399999999=23232323:101010199999999:1010101=2399

Vậy  2399=23239999=232323999999=2323232399999999

Đáp án cần chọn là: D

Câu 20: Không qui đồng, hãy so sánh hai phân số sau:  3767 và 377677 .

A.  3767<377677

B.  3767>377677

C.  3767=377677

D. 3767377677 

Trả lời:

Ta có :

13767=3067;    1377677=300677.

Lại có: 3067=300670>300677 nên 3767<377677.  

Đáp án cần chọn là: A

Câu 21:Tính nhanh  A=51.3+53.5+55.7+...+599.101

A.  205110

B.  250110

C.  205101

D.  250101

Trả lời:

 A=51.3+53.5+55.7+...+599.101=5.11.3+13.5+15.7+...+199.101=52.113+1315+1517+...+1991101=52.11101=52.100101=250101.

Đáp án cần chọn là: D

Câu 22:Chọn câu đúng

A.  312.322.332....602=1.2.3.4.5.6.7...60

B.  312.322.332....602=1.3.5.7...59

C.  312.322.332....602=1.3.5.7...60

D.  312.322.332....602=2.4.6.8...60

Trả lời:

Ta có  312.322.332....602=31.32.33...602.2.2....2=31.32.33...601.2.3...302301.2.3...30

=1.2.3.4.5...601.2.2.2.3.2.4.2...30.2=2.4.6...601.3.5.7...592.4.6...60=1.3.5...59

Đáp án cần chọn là: B

Câu 23:Cho phân số A=n5n+1  nZ;n1 dụng

Có bao nhiêu giá trị nguyên của nn để A có giá trị nguyên.

A.10

B.8

C.6

D.4

Trả lời:

Ta có  A=n5n+1=n+16n+1=n+1n+16n+1=16n+1

Để A có giá trị nguyên thì 6⋮ (n + 1) ⇒ (n + 1) ∈ Ư(6) = {±1; ±2; ±3; ±6}

Ta có bảng sau

n+1 1 -1 2 -2 3 -3 6 -6
n 0 -2 1 -3 2 -4 5 -7

Vậy có 8 giá trị của n thỏa mãn là 0; −2; 1; −3; 2; −4; 5; −7.

Đáp án cần chọn là: B

Câu 24: Cho phân số A=n5n+1  nZ;n1 dụng

Tìm điều kiện của n để A là phân số tối giản.

A. n ≠ 2k – 1 (k ∈ Z)

B. n ≠ 3k – 1 (k ∈ Z)

C. n ≠ 2k – 1 (k ∈ Z) và n ≠ 3k – 1 (k ∈ Z)

D. n ≠ 2k (k ∈ Z) và n ≠ 3k(k ∈ Z)

Trả lời:

Để A tối giản thì (n-5) và (n+1) là hai số nguyên tố cùng nhau ⇒(n − 5; n + 1) = 1

⇔ (n + 1 – n + 5; n + 1) = 1⇔ (n + 1; 6) = 1

Từ đó (n + 1) không chia hết cho 2 và (n + 1) không chia hết cho 3 

Hay n ≠ 2k – 1 và n ≠ 3k – 1 (k ∈ Z)

Đáp án cần chọn là: C

Phần 2. Lý thuyết Chương 5: Phân số

1. Khái niệm phân số

Ta gọi Bài 1: Phân số với tử số và mẫu số là số nguyên | Lý thuyết Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo, trong đó Bài 1: Phân số với tử số và mẫu số là số nguyên | Lý thuyết Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo là phân số, a là tử số (tử), b là mẫu số (mẫu) của phân số. Phân số Bài 1: Phân số với tử số và mẫu số là số nguyên | Lý thuyết Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo đọc là a phần b.

2. Phân số bằng nhau
 
Hai phân số Bài 1: Phân số với tử số và mẫu số là số nguyên | Lý thuyết Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo được gọi là bằng nhau, viết là Bài 1: Phân số với tử số và mẫu số là số nguyên | Lý thuyết Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo, nếu a . d = b . c.

Chú ý: Điều kiện a . d = b . c gọi là điều kiện bằng nhau của hai phân số  Bài 1: Phân số với tử số và mẫu số là số nguyên | Lý thuyết Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo

3. Biểu diễn số nguyên ở dạng phân số 

Mỗi số nguyên n có thể coi là phân số Bài 1: Phân số với tử số và mẫu số là số nguyên | Lý thuyết Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo. Khi đó số nguyên n được biểu diễn ở dạng phân số Bài 1: Phân số với tử số và mẫu số là số nguyên | Lý thuyết Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo.

4. Tính chất cơ bản của phân số

- Tính chất 1: Nếu nhân cả tử số và mẫu của một phân số với cùng một số nguyên khác 0 thì ta được một phân số mới bằng phân số đã cho.

- Áp dụng tính chất 1, ta có thể quy đồng mẫu số hai phân số bằng cách nhân tử và mẫu mỗi phân số với số nguyên thích hợp.

2. Tính chất 2

- Tính chất 2: Nếu chia cả tử và mẫu của một phân số cho cùng một ước chung của chúng thì ta được một phân số mới bằng phân số đã cho.

Áp dụng tính chất 2, ta có thể rút gọn phân số bằng cách chia cả tử và mẫu cho cùng ước chung khác 1 và −1.

5. So sánh hai phân số có cùng mẫu

Quy tắc 1. Với hai phân số có cùng một mẫu dương: Phân số nào có tử số nhỏ hơn thì phân số đó nhỏ hơn, phân số nào có tử số lớn hơn thì phân số đó lớn hơn.

Chú ý: Với hai phân số có cùng một mẫu nguyên âm, ta đưa chúng về hai phân số có cùng mẫu nguyên dương rồi so sánh.

6. So sánh hai phân số khác mẫu

Quy tắc 2. Để so sánh hai phân số có mẫu khác nhau, ta viết hai phân số đó ở dạng hai phân số có cùng một mẫu dương rồi so sánh hai phân số mới nhận được.

7. Áp dụng quy tắc so sánh phân số

Nhờ viết số nguyên dưới dạng phân số, ta so sánh được số nguyên với phân số.

Chú ý: Khi so sánh phân số ta có thể áp dụng tính chất bắc cầu. Nghĩa là: 

Nếu có Bài 3: So sánh phân số | Lý thuyết Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo thì ta có Bài 3: So sánh phân số | Lý thuyết Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo.

Nhận xét: 

- Phân số nhỏ hơn số 0 gọi là phân số âm. Phân số lớn hơn số 0 là phân số dương.

- Theo tính chất bắc cầu, phân số âm nhỏ hơn phân số dương.

8. Phép cộng hai phân số

Quy tắc cộng hai hai phân số cùng mẫu: Muốn cộng hai phân số có cùng mẫu số, ta cộng tử số với nhau và giữ nguyên mẫu số.

Quy tắc cộng hai phân số khác mẫu: Muốn cộng hai phân số khác mẫu, ta quy đồng mẫu số của chúng 

Một số tính chất của phép cộng phân số: Phép cộng phân số có các tính chất giao hoán và kết hợp, cộng một phân số với 0 ta được chính nó.

9. Số đối

Hai phân số là đối nhau nếu tổng của chúng bằng 0.

Kí hiệu số đối của phân số Bài 4: Phép cộng và phép trừ phân số | Lý thuyết Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo.

Mà Bài 4: Phép cộng và phép trừ phân số | Lý thuyết Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo nên ta có: Bài 4: Phép cộng và phép trừ phân số | Lý thuyết Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo.

10. Phép trừ hai phân số

Muốn trừ một phân số cho một phân số, ta lấy phân số thứ nhất cộng với số đối của phân số thứ hai.

Quy tắc dấu ngoặc:

- Khi bỏ ngoặc có dấu cộng (+) đằng trước, ta giữ nguyên dấu các số hạng trong ngoặc.

- Khi bỏ ngoặc có dấu trừ (−) đằng trước, ta phải đổi dấu tất cả các số hạng trong ngoặc.

Chú ý: Ta thực hiện được phép cộng và phép trừ phân số với số nguyên bằng cách viết số nguyên ở dạng phân số.

11. Nhân hai phân số

 Quy tắc: Muốn nhân hai phân số, ta nhân tử số với nhau và nhân hai mẫu số với nhau.

- Một số tính chất của phép nhân phân số: Phép nhân phân số có các tính chất: giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân đối với phép cộng.

Chú ý: Khi nhân một phân số với 1 ta được chính nó.

12. Chia phân số

Quy tắc chia phân số: Muốn chia một phân số cho một phân số khác 0 ta nhân phân số thứ nhất với phân số có tử số là mẫu số của phân số thứ hai và mẫu số là tử số của phân số thứ nhất.

Bài 5: Phép nhân và phép chia phân số | Lý thuyết Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo

Chú ý: Ta thực hiện được phép nhân và phép chia phân số với số nguyên bằng cách viết số nguyên dưới dạng phân số.

13. Tính giá trị phân số của một số

Quy tắc 1: Muốn tính giá trị phân số Bài 6: Giá trị phân số của một số | Lý thuyết Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo của số a, ta tính Bài 6: Giá trị phân số của một số | Lý thuyết Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo.

14. Tìm một số khi biết giá trị phân số của số đó

Quy tắc 2: Muốn tìm một số khi biết giá trị phân số Bài 6: Giá trị phân số của một số | Lý thuyết Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo của nó là b, ta tính Bài 6: Giá trị phân số của một số | Lý thuyết Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo.

15. Hỗn số

Cho a và b là hai số nguyên dương, a > b, a không chia hết cho b. Nếu a chia cho b được thương là q và số dư là r, thì ta viết Bài 7: Hỗn số | Lý thuyết Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo và gọi Bài 7: Hỗn số | Lý thuyết Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo là hỗn số.

Chú ý: Với hỗn số Bài 7: Hỗn số | Lý thuyết Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo người ta gọi q là phần số nguyên và Bài 7: Hỗn số | Lý thuyết Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo là phần phân số của hỗn số.

16. Đổi hỗn số ra phân số

Ta biết viết phân số Bài 7: Hỗn số | Lý thuyết Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo với a > b > 0 thành hỗn số Bài 7: Hỗn số | Lý thuyết Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo.

Ngược lại, ta đổi được hỗn số Bài 7: Hỗn số | Lý thuyết Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo thành phân số, theo quy tắc sau:

Bài 7: Hỗn số | Lý thuyết Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo

Xem thêm các bài trắc nghiệm Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:

Trắc nghiệm Chương 4: Một số yếu tố thống kê

Trắc nghiệm Chương 5: Phân số

Trắc nghiệm Chương 6: Số thập phân

Trắc nghiệm Chương 7: Hình học trực quan

Trắc nghiệm Chương 8: Hình học phẳng và các hình học cơ bản

Tài liệu có 16 trang. Để xem toàn bộ tài liệu, vui lòng tải xuống
Đánh giá

0

0 đánh giá

Tải xuống