Với giải bài tập Toán lớp 6 Bài tập cuối chương 5 chi tiết bám sát nội dung sgk Toán 6 Chân trời sáng tạo giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập môn Toán 6. Mời các bạn đón xem:
Giải bài tập Toán 6 Bài tập cuối chương 5
Video giải Toán 6 Bài tập cuối chương 5 – Chân trời sáng tạo
A. Các câu hỏi phần trắc nghiệm
Giải Toán 6 trang 26 Tập 2 Chân trời sáng tạo
Câu 1 trang 26 Toán lớp 6 Tập 2: Phép tính nào dưới đây là đúng?
(A) .
(B) .
(C) .
(D) .
Lời giải:
Thực hiện phép tính bên vế trái và so sánh kết quả với vế phải.
(A) Ta có: .
Do đó (A) sai.
(B) Ta có: .
Do đó (B) sai.
(C) Ta có: .
Do đó (C) đúng.
(D) Ta có: .
Do đó (D) sai.
Vậy phép tính đúng là: (C) .
Câu 2 trang 26 Toán lớp 6 Tập 2: Phép tính có kết quả là:
(A) 0.
(B).
(C) .
(D) .
Lời giải:
Thực hiện phép tính trong ngoặc trước rồi thực hiện phép tính nhân. Sau đó lựa chọn đáp án đúng.
Ta có:
Vậy kết quả đúng là: (D) .
(A) Thời gian Cường chơi ở vườn thú là giờ.
(B) Thời gian Cường chơi các trò chơi là 1 giờ.
(C) Thời gian Cường ăn kem, giải khát là giờ.
(D) Thời gian Cường chơi ở khu cây cối và các loài hoa là giờ.
Lời giải:
Thời gian Cường chơi ở khu vườn thú là:
3 . = (giờ)
Do đó: (A) Thời gian Cường chơi ở vườn thú là giờ là đúng.
Thời gian Cường để chơi các trò chơi là:
3 . = 1 (giờ).
Do đó: (B) Thời gian Cường chơi các trò chơi là 1 giờ là đúng.
Thời gian để Cường ăn kem, giải khát là: 3 . = (giờ).
Do đó: (C) Thời gian Cường ăn kem, giải khát là giờ là đúng.
Thời gian Cường chơi ở khu cây cối và các loài hoa là:
3 − − 1 − = 1 (giờ).
Do đó: (D) Thời gian Cường chơi ở khu cây cối và các loài hoa là giờ là sai.
Vậy kết quả sai là: (D) Thời gian Cường chơi ở khu cây cối và các loài hoa là giờ.
B. Bài tập phần tự luận
Bài 1 trang 26 Toán lớp 6 Tập 2: Sắp xếp các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn:
Hãy giải thích cho bạn cùng học cách sắp xếp đó.
Lời giải:
Để sắp xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn, ta thực hiện:
Bước 1: Đưa các số trên về phân số (nên đưa về phân số có mẫu dương).
Bước 2: Phân loại các phân số (phân số âm luôn bé hơn phân số dương).
- Nhóm phân số âm: .
- Nhóm phân số dương:.
Bước 3: So sánh các phân số cùng nhóm với nhau.
- Nhóm phân số âm chỉ có một phân số nên không cần so sánh.
- Nhóm phân số dương: ta quy đồng mẫu số các phân số trên
+ Mẫu số chung: 6.
+ Ta thực hiện: và giữ nguyên hai phân số .
Vì 18 < 23 < 25 nên hay .
Do đó
Vậy các số được sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn là:
Bài 2 trang 26 Toán lớp 6 Tập 2: Tính giá trị của biểu thức
nếu nhận giá trị là:
a);
b) ;
c) .
Lời giải:
a) Thay = vào biểu thức A, ta được:
Vậy nếunhận giá trị thì giá trị của biểu thức .
b) Thay = vào biểu thức A, ta được:
Vậy nếunhận giá trị thì giá trị của biểu thức .
c) Thay = vào biểu thức A, ta được:
Vậy nếunhận giá trị thì giá trị của biểu thức .
Giải Toán 6 trang 27 Tập 2 Chân trời sáng tạo
a) ;
b) .
Lời giải:
a)
(tính chất giao hoán)
(tính chất kết hợp)
b).
(tính chất phân phối giữa phép nhân đối với phép cộng).
Lời giải:
Cả đoạn mương được chia cho 3 nhóm phụ trách:
+ Nhóm thứ nhất phụ trách đoạn mương;
+ Nhóm thứ hai phụ trách đoạn mương;
+ Nhóm thứ ba phụ trách phần còn lại.
Do đó, số phần đoạn mương nhóm ba phụ trách = 1 − tổng số phần đoạn mương hai nhóm kia phụ trách.
Tổng số phần đoạn mương nhóm thứ nhất và nhóm thứ hai phụ trách là:
(đoạn mương)
Số phần đoạn mương nhóm thứ ba phụ trách là:
(đoạn mương)
Đoạn mương thoát nước đó dài là:
(m).
Vậy đoạn mương thoát nước đó dài là 60 mét.
Lời giải:
Đổi: 16 phút = giờ = giờ;
10 phút = giờ = giờ.
Thời gian ô tô đi trên đường cao tốc là:
25 : 80 = (giờ) = (giờ).
Thời gian đi từ trường học đến khu công nghiệp là:
( giờ).
Vậy thời gian đi từ trường học đến khu công nghiệp là giờ.
Lời giải:
Vì chiều rộng là 9m và bằng chiều dài, nên chiều dài thửa đất là:
(m)
Diện tích thửa đất hình chữ nhật đó là:
(m)
Diện tích để xây nhà là:
(m)
Diện tích phần đất trồng hoa, sân chơi và lối đi là:
(m)
Vậy diện tích phần đất trồng hoa, sân chơi và lối đi là m.
Xem thêm các bài giải SGK Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Bài 2: Các phép tính với số thập phân
Bài 3: Làm tròn số thập phân và ước lượng kết quả