Bộ 30 Đề thi Học kì 1 GDCD 9 năm 2023 - 2024 có đáp án

Tải xuống 47 3.6 K 8

Tài liệu Bộ 30 Đề thi Học kì 1 GDCD 9 năm 2023 - 2024 có đáp án tổng hợp từ đề thi môn GDCD lớp 9 của các trường THCS trên cả nước đã được biên soạn đáp án chi tiết giúp học sinh ôn luyện để đạt điểm cao trong bài thi học kì 1 GDCD lớp 9. Mời các bạn cùng đón xem:

Mua trọn bộ Đề thi học kì 1 GDCD 9 bản word có lời giải chi tiết:

B1: Gửi phí vào tài khoản 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank

B2: Nhắn tin tới zalo Vietjack Official - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án.

Xem thử tài liệu tại đây: Link tài liệu

Bộ 30 Đề thi Học kì 1 GDCD 9 năm 2023 - 2024 có đáp án - Đề 1

Phòng Giáo dục và Đào tạo .....

Đề thi Học kì 1

Môn: Giáo dục công dân lớp 9

Thời gian làm bài: 45 phút

(Đề 1)

Câu 1. Mỗi học sinh phải xác định lí tưởng sống đúng đắn cho mình bằng cách nào?

A. Xây dựng kế hoạch học tập

B. Rèn luyện đạo đức, sức khỏe

C. Thực hiện tốt nhiệm vụ của người học sinh lớp 9

D. Xây dựng kế hoạch học tập và rèn luyện đạo đức, sức khỏe thực hiện tốt nhiệm vụ của học sinh lớp 9

Câu 2. Vì sao thanh niên có lí tưởng sống cao đẹp lại rất vẻ vang?

A. Vì là lực lượng nòng cốt, xung kích xây dựng đất nước

B. Vì là người cống hiến hết mình

C. Vì là người suy nghĩ hành động không mệt mỏi để thực hiện lí tưởng của dân tộc

D. Luôn sáng tạo trong lao động và trong hoạt động xã hội

Câu 3. Trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc thanh niên luôn được xác định là lực lượng.

A. Quyết định

C.Quan trọng

B. Lãnh đạo

D. Nòng cốt

Câu 4. Việc làm nào sau đây biểu hiện rõ trách nhiệm của thanh niên trong sự nghiệp CNH- HĐH?

A. Tích cực tham gia các hoạt động chính trị và xã hội

B. Sống, học tập làm việc vì gia đình

C. Học tập rèn luyện toàn diện

D. Dồn hết sức vào việc học tập

Câu 5. Việc làm nào dưới đây biểu hiện sống tầm thường chưa đúng của thanh niên?

A. Vận dụng những điều đã học vào thực tiễn

B. Không sợ khó, không sợ khổ

C. Học tập là quyền của bản thân được đến đâu hay đến đó

D. Luôn sáng tạo trong lao động và trong hoạt động xã hội

Câu 6. Người anh hùng Lý Tự Trọng hi sinh năm bao nhiêu tuổi?

A. 17

C. 20

B. 18

D. 19

Câu 7. Hiện nay một số bạn học sinh ăn chơi đua đòi, thích thể hiện học đòi phong cách. Em có thái độ như thế nào trước những hành vi ấy?

A. Đồng tình ủng hộ

B. Học theo các bạn ấy

C. Không quan tâm để ý

D. Phê phán những hành động không đúng đắn, không phù hợp

Câu 8. Là thanh niên cần làm gì để thực hiện trách nhiệm của mình với đất nước?

A. Đăng kí nghĩa vụ quân sự khi đến tuổi quy định

B. Không chấp hành thực hiện lệnh nhập ngũ

C. Thờ ơ trước những việc chung

D. Thoái thác trách nhiệm khi dược giao nhiêm vụ

Câu 9. Để thực hiên CNH-HĐH đất nước cần có một lực lựơng lao động như thế nào?

A. Có trình độ học vấn nhất định

B. Có năng lực ở nhiều lĩnh vực

C. Có học vấn, hiểu biết kỹ thuật, tự giác trong lao động ở mọi lĩnh vực

D. Có năng lực kinh doanh

Câu 10. Việc làm nào dưới đây, biểu hiện lý tưởng sống cao đẹp, đúng đắn của thanh niên?

A. Bị cám dỗ bởi những nhu cầu tầm thường.

B. Luôn khắc phục khó khăn, vươn lên trong cuộc sống.

C. Dễ thì làm, khó thì bỏ.

D. Thất bại là mẹ của thành công, thành công phải được tôn vinh xứng đáng.

Câu 11. Việc làm nào là đúng đắn của thanh niên?

A. Bị cám dỗ bởi nhu cầu tầm thường

B. Không có kế koạch phấn đấu.

C. Dễ làm, khó bỏ.

D. Học tập vì ngày mai lập nghiệp.

Câu 12. Biểu hiện của thanh niên trong sự nghiệp CNH - HĐH đất nước?

A. Không có ý thức trong việc bảo vệ an ninh xã hội

B. Tích cực tham gia các hoạt động xã hội

C. Không cần áp dụng những lí thuyết vào thực tiễn

D. Sống vì lợi ích của bản thân

Câu 13. Để hưởng ứng phong trào “mùa hè xanh” do Đoàn Thanh niên phát động, nhiều thanh niên tình nguyện, sẵn sàng đến vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn để giúp đỡ nhân dân. Những việc làm ấy có ý nghĩa như thế nào?

A. Làm việc theo sự phân công

B. Làm việc tình nguyện theo mục đích lí tưởng của tuổi trẻ

C. Là việc theo phong trào là chính

D. Làm việc vì thích được đến nhiều nơi

Câu 14. Thanh niên học sinh phải nỗ lực học tập, rèn luyện chuẩn bị hành trang cho mình để làm gì?

A. Lập nghiệp

B. Lập thân, lập nghiệp, góp phần xây dựng bảo vệ Tổ quốc

C. Lập thân

D. Bảo vệ Tổ quốc

Câu 15. Hiện nay có một số thanh niên học sinh có quan điểm là. “Được đến đâu hay đến đó, nước đến chân mới nhảy”. Quan điểm ấy chứng tỏ họ là người như thế nào?

A. Thiếu trách nhiệm với bản thân, với gia đình và xã hội

B. Là người luôn bình tĩnh tự tin

C. Là người làm theo sở thích

D. Là người biết xử lí tình huống

Câu 16. Một số bạn học sinh lớp 9 đã xác định rằng. Do lực học hạn chế, gia đình khó khăn, sau khi học xong lớp 9 các bạn sẽ học nghề, tìm kiếm việc làm nuôi bản thân, giúp đỡ gia đình. Những suy nghĩ đó chứng tỏ họ là người như thế nào?

A. Biết lo cho gia đình

B. Có ý thức trách nhiệm với chính bản thân, gia đình và xã hội

C. Không cố gắng để học tập

D. Không có định hướng cho tương lai

Câu 17. Em hiểu gì về câu nói. “ Cống hiến thì nhìn về phía trước, hưởng thụ thì nhìn về phía sau”?

A. Cống hiến là việc làm đầu tiên

B. Biết sống hưởng thụ khi còn trẻ

C. Biết nhìn về tương lai

D. Phải biết hướng về cội nguồn, xác định mục đích lí tưởng để sống và cống hiến

Câu 18. Hiện nay một số thanh niên có biểu hiện. Đua xe máy, lười học, đua đòi ăn chơi. Trước những biểu hiện đó em không đồng ý với việc làm nào sau đây?

A. Không bắt chước, không làm theo, có thái độ phê phán

B. Thử tham gia làm, theo cách của họ

C. Coi thường những việc làm thiếu ý thức

D. Kiên quyết không làm theo khi bị rủ rê lôi kéo

Câu 19. Những câu hát. “Đi lên thanh niên! Chớ ngại ngần chi. Đi lên thanh niên làm theo lời Bác” là lời của bài hát nào?

A. Bài hát “Đội ca”

B. Bài hát “Quốc ca”

C. Bài hát “Thanh niên làm theo lời Bác”

D. Bài hát “Em là mầm non của Đảng”

Câu 20. Là thanh niên trong thời đại mới chúng ta cần phải?

A. Nỗ lực học tập, rèn luyện toàn diện

B. Không cần tham gia nhiều phong trào

C. Làm việc vì bản thân là chính

D. Không cần phải phấn đấu, rèn luyện

Câu 21: “Dù ai đi ngược về xuôi, nhớ ngày giỗ tổ mùng mười tháng ba” câu nói đề cập đến truyền thống nào của dân tộc ta? 

A. Truyền thống tôn sư trọng đạo.

B. Truyền thống uống nước nhớ nguồn.

C. Truyền thống yêu nước.

D. Truyền thống văn hóa.

Câu 22: Câu tục ngữ: Một chữ cũng là thầy, nửa chữ cũng là thầy nói về truyền thống nào?

A.Truyền thống tôn sư trọng đạo.

B. Truyền thống đoàn kết.

C. Truyền thống yêu nước.

D.Truyền thống văn hóa.

Câu 23: Các truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta được lưu truyền từ đời này sang đời khác là

A. Truyền thống hiếu học.

B. Truyền thống hiếu thảo.

C. Truyền thống cần cù trong lao động.

D. Cả A,B, C.

Câu 24 : Các hành vi vi phạm các chuẩn mực về truyền thống đạo đức là?

A. Con cái đánh chửi cha mẹ.

B. Con cháu kính trọng ông bà.

C. Thăm hỏi thầy cô lúc ốm đau.

D. Giúp đỡ bạn khi gặp khó khăn.

Câu 25: Hành động nào sau đây thể hiện tính kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc?

A. Yêu mến các làng nghề truyền thống.

B. Tìm hiểu lịch sử đấu tranh chống giặc ngoại xâm.

C. Giới thiệu với du khách nước ngoài về các lễ hội nổi tiếng.

D. Cả A,B, C.

Câu 26: Hành vi nào sau đây không kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc?

A. Chê bai các phong tục tập quán từ thời xưa của dân làng.

B. Chê bai người quét rác.

C. Coi thường việc làm chân tay.

D. Cả A,B, C.

Câu 27: Hiện tượng học sinh đánh nhau, lột đồ của bạn trong trường học vi phạm chuẩn mực nào? 

A. Vi phạm chuẩn mực đạo đức.

B. Vi phạm kỉ luật.

C. Vi phạm pháp luật.

D. Cả A,B, C.

Câu 28: Câu tục ngữ: Bầu ơi thương lấy bí cùng, tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn nói về truyền thống nào của dân tộc ta? 

A. Truyền thống thương người.

B. Truyền thống nhân đạo.

C. Truyền thống tôn sư trọng đạo. 

D. Truyền thống nhân ái.

Câu 29: Vào ngày 27/7 – Ngày Thương binh – Liệt sỹ các cơ quan chính quyền, tổ chức tình nguyện thường đến thăm hỏi gia đình thương binh liệt sỹ, bà mẹ việt nam anh hùng. Điều đó thể hiện? 

A. Truyền thống đoàn kết của dân tộc.

B. Truyền thống đền ơn đáp nghĩa.

C. Truyền thống tôn sư trọng đạo.

D. Truyền thống nhân ái.

Câu 30: Đôi với các truyền thống tốt đẹp chúng ta cần làm gì?

A. Bảo vệ.

B. Kế thừa.

C. Phát triển.

D. Cả A,B, C.

Câu 31: Những điều được cho là năng động, sáng tạo trong công việc là?

A. Biết sắp xếp công việc của mình sao cho hợp lý.

B. Suy nghĩ để tìm ra cách giải quyết trong công việc hàng ngày.

C. Người năng động, sáng tạo thì càng vất vả.

D. Cả A và B.

Câu 32 : Trong các hành vi dưới đây , hành vi nào thể hiện tính năng động ?

A. Tham gia các hoạt động của lớp và nhà trường đưa ra.

B. Giup đỡ gia đình có hoàn cảnh khó khăn.

C. Tự tin phát biểu trước đám đông.

D. Cả A,B,C

Câu 33 : Trong các hành vi dưới đây, hành vi nào thể hiện tính sáng tạo trong công việc?

A. Vứt đồ đặc bừa bãi

B. Biết sắp xếp thời gian học tập, nghỉ ngơi, hoạt động thể dục thể thao hợp lý

C. Đang làm việc này, lại chạy ra làm việc khác

D. Chỉ làm theo những điều được hướng đẫn, chỉ bảo.

Câu 34 : Câu tục ngữ : “Phải biết lấy mềm để thắng cứng. Lấy yếu để thắng mạnh” nói về người như thế nào.

A. Lười làm , ham chơi

B. Chỉ biết lợi cho mình

C. Có tính năng động, sáng tạo

D. Dám nghĩ , dám làm.

Câu 35: Người nông dân nghiên cứu, sáng chế ra máy bóc lạc phục vụ trong sản xuất được gọi là?

A. Năng động, sáng tạo.

B. Tích cực, tự giác.

C. Cần cù, tự giác.

D. Cần cù, chịu khó.

Câu 36: Bạn học sinh A sáng chế ra máy bắt bọ xít và được ứng dụng trong thực tế đạt hiệu quả cao. Việc làm đó thể hiện?

A. A là người năng động, sáng tạo.

B. A là người tích cực.

C. A là người sáng tạo.

D. A là người cần cù.

Câu 37: Đối lập với năng động và sáng tạo là?

A. Làm việc máy móc, không khoa học.

B. Đức tính ỷ lại, phó mặc.

C. Trông chờ vào người khác.

D. Cả A,B,C.

Câu 38: Tích cực, chủ động, dám nghĩ, dám làm được gọi là?

A. Năng động.

B. Chủ động.

C. Sáng tạo.

D. Tích cực.

Câu 39: Say mê, tìm tòi để tạo ra những giá trị mới về vật chất, tinh thần hoặc tìm ra cái mới, cách giải quyết mới mà không bị gò bó phụ thuộc vào cái đã có được gọi là? 

A. Sáng tạo.

B. Tích cực.

C. Tự giác.

D. Năng động.

Câu 40: Mối quan hệ giữa năng động và sáng tạo là?

A. Năng động là cơ sở để sáng tạo, sáng tạo là động lực để năng động.

B. Năng động là động cơ để sáng tạo, sáng tạo là con đường để năng động.

C. Năng động là mục đích để sáng tạo, sáng tạo là con đường để năng động.

D. Năng động là cơ sở để sáng tạo, sáng tạo là con đường để năng động.

Đề thi Học kì 1 GDCD 9 năm 2021 - 2022 có đáp án (4 đề) (ảnh 1)

Đáp án & Thang điểm

Câu 

Đáp án

Câu

Đáp án

1

D

21

B

2

C

22

A

3

C

23

D

4

A

24

A

5

C

25

D

6

A

26

D

7

D

27

D

8

A

28

A

9

C

29

B

10

B

30

D

11

D

31

D

12

B

32

D

13

B

33

B

14

B

34

C

15

A

35

A

16

B

36

A

17

D

37

D

18

A

38

A

19

C

39

A

20

A

40

A

-------------------------------------

Bộ 30 Đề thi Học kì 1 GDCD 9 năm 2023 - 2024 có đáp án - Đề 2

Phòng Giáo dục và Đào tạo .....

Đề thi Học kì 1

Môn: Giáo dục công dân lớp 9

Thời gian làm bài: 45 phút

(Đề 2)

Câu 1: “Dù ai đi ngược về xuôi, nhớ ngày giỗ tổ mùng mười tháng ba” câu nói đề cập đến truyền thống nào của dân tộc ta? 

A. Truyền thống tôn sư trọng đạo.

B. Truyền thống uống nước nhớ nguồn.

C. Truyền thống yêu nước.

D. Truyền thống văn hóa.

Câu 2: Câu tục ngữ: Một chữ cũng là thầy, nửa chữ cũng là thầy nói về truyền thống nào?

A.Truyền thống tôn sư trọng đạo.

B. Truyền thống đoàn kết.

C. Truyền thống yêu nước.

D.Truyền thống văn hóa.

Câu 3: Các truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta được lưu truyền từ đời này sang đời khác là

A. Truyền thống hiếu học.

B. Truyền thống hiếu thảo.

C. Truyền thống cần cù trong lao động.

D. Cả A,B,C.

Câu 4 : Các hành vi vi phạm các chuẩn mực về truyền thống đạo đức là?

A. Con cái đánh chửi cha mẹ.

B. Con cháu kính trọng ông bà.

C. Thăm hỏi thầy cô lúc ốm đau.

D. Giúp đỡ bạn khi gặp khó khăn.

Câu 5: Hành động nào sau đây thể hiện tính kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc?

A. Yêu mến các làng nghề truyền thống.

B. Tìm hiểu lịch sử đấu tranh chống giặc ngoại xâm.

C. Giới thiệu với du khách nước ngoài về các lễ hội nổi tiếng.

D. Cả A,B,C.

Câu 6: Hành vi nào sau đây không kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc?

A. Chê bai các phong tục tập quán từ thời xưa của dân làng.

B. Chê bai người quét rác.

C. Coi thường việc làm chân tay.

D. Cả A,B,C.

Câu 7: Hiện tượng học sinh đánh nhau, lột đồ của bạn trong trường học vi phạm chuẩn mực nào? 

A. Vi phạm chuẩn mực đạo đức.

B. Vi phạm kỉ luật.

C. Vi phạm pháp luật.

D. Cả A,B,C.

Câu 8: Câu tục ngữ: Bầu ơi thương lấy bí cùng, tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn nói về truyền thống nào của dân tộc ta? 

A. Truyền thống thương người.

B. Truyền thống nhân đạo.

C. Truyền thống tôn sư trọng đạo. 

D. Truyền thống nhân ái.

Câu 9: Vào ngày 27/7 – Ngày Thương binh – Liệt sỹ các cơ quan chính quyền, tổ chức tình nguyện thường đến thăm hỏi gia đình thương binh liệt sỹ, bà mẹ việt nam anh hùng. Điều đó thể hiện? 

A. Truyền thống đoàn kết của dân tộc.

B. Truyền thống đền ơn đáp nghĩa.

C. Truyền thống tôn sư trọng đạo.

D. Truyền thống nhân ái.

Câu 10: Đôi với các truyền thống tốt đẹp chúng ta cần làm gì?

A. Bảo vệ.

B. Kế thừa.

C. Phát triển.

D. Cả A,B,C.

Câu 11: Những điều được cho là năng động, sáng tạo trong công việc là?

A. Biết sắp xếp công việc của mình sao cho hợp lý.

B. Suy nghĩ để tìm ra cách giải quyết trong công việc hàng ngày.

C. Người năng động, sáng tạo thì càng vất vả.

D. Cả A và B.

Câu 12 : Trong các hành vi dưới đây , hành vi nào thể hiện tính năng động ?

A. Tham gia các hoạt động của lớp và nhà trường đưa ra.

B. Giup đỡ gia đình có hoàn cảnh khó khăn.

C. Tự tin phát biểu trước đám đông.

D. Cả A,B,C

Câu 13 : Trong các hành vi dưới đây, hành vi nào thể hiện tính sáng tạo trong công việc?

A. Vứt đồ đặc bừa bãi

B. Biết sắp xếp thời gian học tập, nghỉ ngơi, hoạt động thể dục thể thao hợp lý

C. Đang làm việc này, lại chạy ra làm việc khác

D. Chỉ làm theo những điều được hướng đẫn, chỉ bảo.

Câu 14 : Câu tục ngữ : “Phải biết lấy mềm để thắng cứng. Lấy yếu để thắng mạnh” nói về người như thế nào.

A. Lười làm , ham chơi

B. Chỉ biết lợi cho mình

C. Có tính năng động, sáng tạo

D. Dám nghĩ , dám làm.

Câu 15: Người nông dân nghiên cứu, sáng chế ra máy bóc lạc phục vụ trong sản xuất được gọi là?

A. Năng động, sáng tạo.

B. Tích cực, tự giác.

C. Cần cù, tự giác.

D. Cần cù, chịu khó.

Câu 16: Bạn học sinh A sáng chế ra máy bắt bọ xít và được ứng dụng trong thực tế đạt hiệu quả cao. Việc làm đó thể hiện?

A. A là người năng động, sáng tạo.

B. A là người tích cực.

C. A là người sáng tạo.

D. A là người cần cù.

Câu 17: Đối lập với năng động và sáng tạo là?

A. Làm việc máy móc, không khoa học.

B. Đức tính ỷ lại, phó mặc.

C. Trông chờ vào người khác.

D. Cả A,B,C.

Câu 18: Tích cực, chủ động, dám nghĩ, dám làm được gọi là?

A. Năng động.

B. Chủ động.

C. Sáng tạo.

D. Tích cực.

Câu 19: Say mê, tìm tòi để tạo ra những giá trị mới về vật chất, tinh thần hoặc tìm ra cái mới, cách giải quyết mới mà không bị gò bó phụ thuộc vào cái đã có được gọi là? 

A. Sáng tạo.

B. Tích cực.

C. Tự giác.

D. Năng động.

Câu 20: Mối quan hệ giữa năng động và sáng tạo là?

A. Năng động là cơ sở để sáng tạo, sáng tạo là động lực để năng động.

B. Năng động là động cơ để sáng tạo, sáng tạo là con đường để năng động.

C. Năng động là mục đích để sáng tạo, sáng tạo là con đường để năng động.

D. Năng động là cơ sở để sáng tạo, sáng tạo là con đường để năng động.

Câu 21: Những biểu hiện được cho là năng suất, chất lượng và hiệu quả trong công việc ?

A. Sắp xếp thời gian hợp lý, lên kế hoạch làm việc.

B. Tranh thủ thời gian làm tốt công việc trong thời gian ngắn nhất.

C. Làm việc nhanh chóng, công việc không đảm bảo chất lượng.

D. Cả A và B.

Câu 22 : Hành vi nào sau đây thể hiện làm việc năng suất, chất lượng, hiệu quả?

A. Chăn nuôi kết hợp với trồng thêm rau sạch.

B. Làm việc vô trách nhiệm .

C. Tranh thủ con ngủ chi Hạnh dọn dẹp nhà cửa, giặt quần áo.

D. Cả A và C.

Câu 23 : Các biểu hiện không thể hiện năng suất, chất lượng, hiệu quả ?

A. Nhờ vả mọi người làm việc hộ.

B. Lười làm, ham chơi.

C. Làm việc cần người khác nhắc nhở.

D. Cả A,B,C

Câu 24: Tạo ra nhiều sản phẩm có giá trị cao, cả về nội dung và hình thức, trong một thời gian nhất định được gọi là?

A. Làm việc có năng suất, chất lượng và hiệu quả.

B. Làm việc năng suất.

C. Làm việc khoa học.

D. Làm việc chất lượng.

Câu 25: Ngày nay để làm việc đạt năng suất, chất lượng, hiệu quả chúng ta cần làm gì?

A. Áp dụng các thành tựu khoa học kĩ thuật tiến bộ vào trong sản xuất.

B. Sử dụng lao động chân tay thay lao động trí óc.

C. Sử dụng lao động trí óc thay lao động chân tay.

D. Cả A và C.

Câu 26: Thay vì việc chép tay để lưu giữ các tài liệu, ngày nay chúng ta sử dụng máy photo, máy scanl để lưu giữ văn bản nhanh hơn. Việc làm đó thể hiện?

A. Việc làm năng suất, chất lượng và hiệu quả.

B. Việc làm chất lượng, hiệu quả.

C. Việc làm hiệu quả, năng suất.

D. Việc làm năng suất, khoa học.

Câu 27: Biểu hiện của việc làm việc không năng suất, chất lượng, hiệu quả là?

A. Làm việc riêng trong giờ.

B. Vừa xem ti vi vừa ăn cơm.

C. Vừa học vừa xem ti vi.

D. Cả A,B,C.

Câu 28: Để dễ học môn tiếng Anh, P đưa ra phương pháp học tiếng anh: học từ mới, học bài cũ, đọc trước bài mới, học tiếng anh thông qua bài hát và các bộ phim. Việc làm đó thể hiện?

A. Việc làm năng suất, chất lượng và hiệu quả.

B. Việc làm chất lượng, hiệu quả.

C. Việc làm hiệu quả, năng suất.

D. Việc làm năng suất, khoa học.

Câu 29: Làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả là ...đối với mỗi người trong thời đại ngày nay. Trong dấu “...” là?

A. Yêu cầu.

B. Điều kiện.

C. Tiền đề.

D. Động lực.

Câu 30: Để làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả người lao động cần phải làm gì?

A. Nâng cao tay nghề.

B. Rèn luyện sức khỏe.

C. Lao động tự giác.

D. Cả A,B,C.

Câu 31 : Lý tưởng sống của thanh niên hiện nay là gì ?

A. Dám nghĩ dám làm.

B. Tham gia mọi hoạt động tình nguyện.

C. Hoạt động mọi phong trào sôi nổi.

D. Cả A,B,C.

Câu 32 : Những việc cho là biểu hiện lí tưởng sống cao đẹp, đúng đắn của thanh niên ?

A. Vượt khó trong học tập.

B. Luôn khắc phục mọi khó khăn, vươn lên trong cuộc sống.

C. Bị cám dỗ bởi các chất kích thích nguy hiểm.

D. Cả A,B.

Câu 33 : Các hoạt động thể hiện lí tưởng sống của thanh niên ?

A. Giúp đỡ gia đình thương binh liệt sĩ.

B. Tham gia vệ sinh môi trường.

C. Làm theo tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh.

D. Cả A,B,C.

Câu 34 : Những hành vi dưới đây, hành vi nào đi trái lại với lí tưởng sống của thanh niên ?

A. Ỷ lại mọi công việc được giao.

B. Vượt khó trong học tâp, không ngừng học hỏi.

C. Biết vận dụng những điều đã làm đi vào thực tiễn.

D. Lên kế hoạch phấn đấu, rèn luện bản thân.

Câu 35 : Cái đích của cuộc sống mà mỗi người khát khao muốn đạt được được gọi là?

A. Lý tưởng sống.

B. Mục đích.

C. Mục tiêu.

D. Mong muốn.

Câu 36: Vào các dịp hè, các bạn thanh niên thường đăng kí tham gia tình nguyện tại các vùng khó khăn để giúp đỡ các em nhỏ và bà con nhân dân tại đó. Việc làm đó thể hiện?

A. Lý tưởng sống của thanh niên.

B. Nhiệm vụ của thanh niên.

C. Trách nhiệm của thanh niên.

D. Mục đích của thanh niên.

Câu 37: Cơ quan, tổ chức quản lý các hoạt động của thanh niên trong cả nước được gọi là?

A. Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh.

B. Tỉnh đoàn Thanh niên.

C. Đoàn xã.

D. Đoàn phường.

Câu 38: Tổ chức Đoàn hoạt động trong nhà trường được gọi là?

A. Đoàn trường.

B. Đoàn khóa.

C. Đoàn khối.

D. Đoàn lớp.

Câu 39: Nhiệm vụ trước mắt của thanh niên là?

A. Xây dựng nhà nước XHCN.

B. Xây dựng tiềm lực về con người cho nhà nước XHCN.

C. Xây dựng cơ sở vật chất cho nhà nước XHCN.

D. Thực hiện thắng lợi CNH-HĐH đất nước.

Câu 40: Người có lí tưởng cao đẹp là người như thế nào?

A. Suy nghĩ và hành động không mệt mỏi.

B. Vươn tới hoàn thiện bản thân.

C. Mong muốn cống hiến trí tuệ và sức lực cho đất nước.

D. Cả A,B,C.

Đáp án & Thang điểm

Câu 

Đáp án

Câu

Đáp án

1

B

21

D

2

A

22

D

3

D

23

D

4

A

24

A

5

D

25

D

6

D

26

A

7

D

27

D

8

A

28

A

9

B

29

A

10

D

30

D

11

D

31

D

12

D

32

D

13

B

33

D

14

C

34

A

15

A

35

A

16

A

36

A

17

D

37

A

18

A

38

A

19

A

39

D

20

A

40

D

-------------------------------------

 

Bộ 30 Đề thi Học kì 1 GDCD 9 năm 2023 - 2024 có đáp án - Đề 3

Phòng Giáo dục và Đào tạo .....

Đề thi Học kì 1

Môn: Giáo dục công dân lớp 9

Thời gian làm bài: 45 phút

(Đề 3)

Câu 1. Em đồng ý với việc làm nào sau đây?

A. Không tôn trọng người lao động chân tay

B. Chê bai người khác ăn mặc quê mùa

C. Giới thiệu với mọi người về truyền thống quê hương

D. Sống chỉ biết mình không quan tâm đến người khác

Câu 2. Phát huy truyền thống tốt đẹp của quê hương giúp.

A. Ngăn chặn ở nông thôn ra thành thị

B. Xây dựng làng nghề truyền thống

C. Đưa tinh hoa văn hóa nhân loại vào cuộc sống

D. Giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc

Câu 3. Việc làm nào sau đây không tiếp nối truyền thống hiếu học?

A. Siêng năng học tập

B. Phấn đấu đạt điểm cao trong học tập

C. Mải chơi, lười học

D. Biết kết hợp học đi đôi với hành

Câu 4. Câu tục ngữ nào nói về ý thức tiếp nối truyền thống tốt đẹp của dân tộc?

A. Uống nước nhớ nguồn

B. Tốt gỗ hơn tốt nước sơn

C. Gần mực thì đên gần đền thì rạng

D. Ở hiền gặp lành

Câu 5. Truyền thống đoàn kết tương thân tương ái thể hiện trong việc làm nào sau đây?

A. Yêu thương sẻ chia giúp đỡ người khó khăn hoạn nạn

B. Không quan tâm tới người khác

C. Không ủng hộ giúp đỡ người nghèo

D. Bỏ đi khi người khác gặp nạn

Câu 6. Học sinh cần làm gì để phát huy truyền thống của dân tộc?

A. Ăn mặc theo phong cách của người nước ngoài

B. Học đòi phong cách lạ

C. Ra sức học tập rèn luyện đạo đức.

D. Không quan tâm đến những truyền thống của dân tộc

Câu 7. Nam cho rằng “Truyền thống làng nghề không đáng tự hào”. Nếu là bạn của Nam em sẽ làm gì?

A. Em đồng tình với ý kiến của bạn

B. Em phản đối ý kiến của bạn

C. Em giải thích cho bạn hiểu truyền thống làng nghề có từ xa xưa rất đáng trân trọng và tự hào

D. Em không quan tâm trước ý kiến của bạn

Câu 8. Hoc sinh cần làm gì để tiếp nối truyền thống tôn sư trọng đạo của dân tộc

A. Nghe lời thầy cô chăm chỉ học tập

B. Không học bài, làm bài ở nhà

C. không cố gắng vươn lên trong học tập

D. Không nghe lời thầy cô có thái độ coi thường

Câu 9. Những câu nói sau đây là của ai. “ Dân tộc ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là truyền thống quý báu của ta”?

A. Nhà cách mạng Phan Bội Châu

C. Chủ tịch Hồ Chí Minh

B. Nhà cách mạng Phan Chu Trinh

D. Đại tướng Võ Nguyên Giáp

Câu 10. Câu tục ngữ nào sau đây không thể hiện truyền thống yêu thương đùm bọc?

A. Lá lành đùm lá rách

B. Thương người như thể thương thân

C. Một miếng khi đói bằng một gói khi no

D. Phận ai người ấy lo

Câu 11. Trong gia đình anh em của Minh đều là người học giỏi còn Minh thì lười học, học kém. Theo em Minh đã.

A. Không phát huy truyền thống hiếu học của gia đình

B. Minh làm vậy là vì đây là tự do của mỗi người

C. Minh không tự chủ được bản thân

D. Minh có thói quen sống ích kỷ

Câu 12. Những thái độ và hành vi nào dưới đây không kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc?

A. Tìm đọc tài liệu nói về các truyền thống và phong tục, tập quán của dân tộc.

B. Tích cực tham gia các hoạt động đền ơn đáp nghĩa.

C. Sưu tầm những món ăn và kiểu trang phục dân tộc độc đáo.

D. Không có truyền thống, mỗi dân tộc và cá nhân vẫn phát triển.

Câu 13. Em tán thành ý kiến nào dưới đây ?

A. Truyền thống là những gì đã lạc hậu, không nên duy trì.

B. Không có truyền thống, mỗi dân tộc và cá nhân vẫn có thể phát triển.

C. Nhờ có truyền thống, dân tộc Việt Nam mới giữ được bản sắc riêng của mình.

D. Trong điều kiện xã hội hiện đại, truyền thống dân tộc không còn quan trọng nữa.

Câu 14. Truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam là những thắng lợi của các cuộc cách mạng. Vậy theo em con đừng cách mạng mà Nguyễn Ái Quốc đã lựa chọn cho cách mạng Việt Nam là.

A. Cách mạng tư sản

C. Cách mạng dân chủ tư sản

B. Cách mạng vô sản

D. Cách mạng tư bản chủ nghĩa

Câu 15. Giá trị tốt đẹp của dân tộc được hình thành như thế nào?

A. Hình thành trong một thời gian ngắn

B. Hình thành trog quá trình lịch sử lâu dài của dân tộc được truyền từ thế hệ này đến thế hệ khác

C. Hình thành trong cuộc sống lao động

D. Hình thành trong sinh hoạt văn hóa

Câu 16. Thái độ và hành vi nào sau đây không thể hiện sự kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc ?

A. Tìm đọc tài liệu về các truyền thống và phong tục tập quán của dân tộc.

B. Trân trọng, đánh giá cao các nghệ nhân của những nghề truyền thống.

C. Sống chỉ biết mình, không quan tâm đến người khác.

D. Tích cực tham gia các hoạt động đền ơn đáp nghĩa.

Câu 17. Việc làm nào sau đây là kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc?

A. Chỉ thích mặc kiểu quần áo của các ngôi sao điện ảnh nước ngoài.

B. Thích tìm hiểu phong tục, tập quán của các nước trên thế giới.

C. Thích dùng hàng ngoại, không dùng hàng của Việt Nam.

D. Không thích xem nghệ thuật dân tộc của các nước khác

Câu 18. Câu tục ngữ “ Giặc đến nhà đàn bà cũng đánh” nói về truyền thống tốt đep nào của dân tộc Việt Nam?

A. Truyền thống tương thân tương ái

B. Truyền thống Tôn sư trọng đạo

C. Truyền thống yêu nước

D. Truyền thống hiếu thảo

Câu 19. Quê hương của các làn điệu dân ca quan họ là?

A. Vĩnh phúc

C. Phú Thọ

B. Bắc Ninh

D. Thái Nguyên

Câu 20. Học sinh thể hiện lòng biết ơn, kính trọng thầy cô, đó là thể hiện truyền thống.

A. Yêu nước nồng nàn

B. Tương thân tương ái

C. Tôn sư trọng đạo

D. Hiếu thảo với người đã dạy mình

Câu 21. Việc làm nào sau đây của thanh niên là sai?

A. Luôn tự hỏi mình đã làm được gì cho mọi người, cho đất nước

B. Có lối sống tự do, hưởng thụ cá nhân

C. Luôn tu dưỡng đạo đức, rèn luyện tay nghề

D. Vượt khó khăn để hoàn thành nhiệm vụ được giao

Câu 22. Lý tưởng sống là gì?

A. Là quan điểm

C. Là lẽ sống

B. Là chủ chương

D. Là cách làm việc

Câu 23. Lý tưởng sống.

A. Là mục đích cần đạt được

B. Là cái đích của cuộc sống mà mỗi người khát khao muốn làm được

C. Là khát vọng của cuộc sống

D. Là nhu cầu tất yếu của cuộc sống

Câu 24. Người có lý tưởng sống là người như thế nào?

A. Người suy nghĩ thấu đáo

B. Người làm việc hết mình

C. Người luôn hoàn thiện bản thân

D. Người suy nghĩ và hành động không mệt mỏi thực hiện lí tưởng sống của dân tộc

Câu 25. Người sống có lí tưởng luôn được mọi người.

A. Coi thường

C. Tôn trọng

B. Chế giễu

D. Khinh bỉ

Câu 26. Có lí tưởng sống cao đẹp là người.

A. Người không hoàn thành nhiệm vụ

B. Người luôn thực hiện tốt nhiệm vụ chung

C. Người làm việc thiếu trách nhiệm

D. Người không biết nghĩ cho người khác

Câu 27. Người có lí tưởng sống cao đẹp là.

A. Vì sự tiến bộ của bản thân và xã hội

B. Vì lợi ích của bản thân

C. Vì trách nhiệm phải làm

D. Vì lợi ích gia đình

Câu 28.Câu nói. “Con đường của thanh niên chỉ có thể là con đường cách mạng và không thể là con đường nào khác” là câu nói của người anh hùng nào?

A. Anh hùng Nguyễn văn Trỗi

B. Anh hùng Nguyễn Viết Xuân

C. Anh hùng Lý Tự Trọng

D. Anh hùng Võ Thị Sáu

Câu 29. Lí tưởng sống cao đẹp của thanh niên ngày nay là.

A. Chơi hết mình

B. Học hết mình

C. Phấn đấu thực hiện mục tiêu xây dựng nước Việt nam độc lập dân giầu nước mạnh, xã hội công bằng dân chủ văn minh

D. Không cần phải phấn đấu gì

Câu 30. Thanh niên học sinh phải làm gì?

A. Ra sức học tập, rèn luyện để có đủ tri thức, phẩm chất năng lực nhằm thực hiện lí tưởng đó

B. Không cần phải học tập rèn luyện bản thân

C. Không cần phải năng động sáng tạo

D. Không cần thực hiện lí tưởng

Câu 31. Việc làm nào nào sau đây không thể hiện lí tưởng sống cao đẹp, đúng đắn của thanh niên

A. Vượt khó trong học tập đẻ tiến bộ không ngừng

B. Bị cám dỗ bưởi những nhu cầu tầm thường

C. Vân dụng những điều đã học vào thực tiễn

D. Luôn khắc phục khó khăn vươn lên trong cuộc sống

Câu 32. Câu thành ngữ nào sau đây nói về phẩm chất của người có lí tưởng sống cao đẹp?

A. Dễ làm, khó bỏ

C.Thắng không kiêu, bại không nản

B. Phận ai người ấy lo

D. Nước đến chân mới nhảy

Câu 33. Trước những cám dỗ tầm thường, thanh niên cần có thái độ gì?

A. Luôn vững vàng ý chí, lập trường

B. Bị dao động trước những lời rủ rê

C. Làm theo sự điều khiển

D. Học đòi, bắt chước

Câu 34. Biểu hiện nào sau đây là biểu hiện của người có lí tưởng sống cao đẹp?

A. Luôn thu vén cho bản thân và cho gia đình

B. Tránh tham gia những việc chung

C. Tích cực tham gia những hoạt động tình nguyện, giúp đỡ người khó khăn

D. Chọn những việc dễ nhàn hạ tránh những việc khó

Câu 35. Em tán thành quan điểm nào sau đây về lí tưởng sống của thanh niên?

A. Chỉ có nghề nghiệp đem lại thu nhập cao là đủ

B. Tìm được việc nhàn hạ đem lại thu nhập cho gia đình

C. Phải biết tranh thủ không phí hoài tuổi thanh xuân

D. Thanh niên phải luôn vươn tới hoàn thiện bản thân để cống hiến cho sự nghiệp chung

Câu 36. Điều kiện để thanh niên thực hiện trách nhiệm của mình?

A. Chỉ cần có bằng cấp là đủ

B. Phải là người có chức vụ

C. Phải có tinh thần vượt khó vươn lên không ngừng

D. Gia đình khá giả không cần tham gia hoạt động xã hội

Câu 37. Thanh niên phải có lí tưởng sống cao đẹp vì?

A. Thanh niên là lược lượng khỏe hăng hái

B. Thanh niên là lực lượng nòng cốt

C. Thanh niên là lực lượng đông đảo

D. Thanh niên là lực lượng giầu tri thức

Câu 38. Lí tưởng sống của thanh niên trong xã hội hiện đại là gì?

A. Dũng cảm, gan dạ trước mọi thế lực và âm mưu của kẻ thù

B. Sẵn sàng chiến đấu bảo vệ tổ quốc

C. Đem tài năng tri thức sức lực để góp phần xây dựng đất nước đi lên

D. Phấn đấu để làm giầu

Câu 39. Câu nào thể hiện lí tưởng sống cao đẹp của thanh niên học sinh?

A. Phải biết chơi hết mình, làm hết mình

B. Phải biết hưởng thụ

C. Phải biết làm giầu phấn đấu để có dịa vị

D. Phải nỗ lực học tập, rèn luyên chuẩn bị hành trang cho mình, góp phần xây dựng bảo vệ tổ quốc

Câu 40. Em đồng ý với quan điểm nào sau đây?

A. Được đến đâu hay đến dó

B. Nước đến chân mới nhảy

C. Cống hiến thì nhìn về phía trước, hưởng thụ thì nhìn về phía sau

D. Thân mình, mình lo

Đề thi Học kì 1 GDCD 9 năm 2021 - 2022 có đáp án (4 đề) (ảnh 2)

Đáp án & Thang điểm

Câu 

Đáp án

Câu

Đáp án

1

C

21

B

2

D

22

C

3

C

23

B

4

B

24

D

5

A

25

C

6

C

26

B

7

C

27

A

8

A

28

C

9

C

29

C

10

D

30

A

11

A

31

B

12

D

32

C

13

C

33

A

14

B

34

C

15

B

35

D

16

C

36

C

17

B

37

B

18

C

38

C

19

B

39

D

20

C

40

C

 

-------------------------------------

Bộ 30 Đề thi Học kì 1 GDCD 9 năm 2023 - 2024 có đáp án - Đề 4

Phòng Giáo dục và Đào tạo .....

Đề thi Học kì 1

Môn: Giáo dục công dân lớp 9

Thời gian làm bài: 45 phút

(Đề 4)

Câu 1. Thế nào là hợp tác cùng phát triển?

A. Cùng hoàn thành công việc trong một thời gian nhất định, đạt kết quả cao

B. Cùng chung sức làm việc, giúp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau trong công việc, lĩnh vực nào đó vì mục đích chung.

C. Lôi kéo nước này để chống lại nước khác

D. Tranh thủ sự giúp đỡ của người khác để hoàn thành công việc của mình

Câu 2. Hợp tác cùng phát triển phải dựa trên cơ sở

A. Bình đẳng, hai bên cùng có lợi và không làm phương hại đến lợi ích của những người khác.

B. Cùng chung chí hướng

C. Can thiệp vào công việc nội bộ của nhau

D. Cùng trao đổi những kinh nghiệm trong cuộc sống

Câu 3. Em đồng ý với ý kiến nào sau đây

A. Chỉ nên hợp tác với các nước có cùng chế độ chính trị

B. Đấu tranh chống khủng bố không phải là vấn đề riêng của quốc gia nào

C. Không nhất thiết phải hợp tác với nhiều nước

D. Chỉ cần hợp tác với các nước trong lĩnh vực kinh tế

Câu 4. Hành vi nào dưới đây thể hiện sự hợp tác cùng phát triển

A. Nam tự sưu tầm các tài liệu về bảo vệ di sản văn hóa mà không muốn các bạn trong lớp cùng tham gia

B. Vì học giỏi nên Lan không muốn trao đổi phương pháp học tập với ai

C. Hoa phải mất rất nhiều thời gian khi một mình tự giải quyết các BT khó

D. Lớp 9A và 9C cùng hợp tác trong lao động nên công việc hoàn thành sớm

Câu 5. Sự hợp tác chỉ bền vững và mang lại hiệu quả khi dựa trên cơ sở

A. Một bên phải được lợi

B. Bình đẳng, cùng có lợi

C. Phần đóng góp phải bằng nhau.

D.Tự nguyện và chấp nhận thua thiệt

Câu 6. Trong cuộc sống hàng ngày, hợp tác thể hiện

A. Làm việc vì lợi ích cá nhân

B. Việc ai người ấy làm

C. Làm việc cùng nhau vì mục tiêu chung

D. Làm việc vì lợi ích tập thể

Câu 7. Đảng và Nhà nước ta luôn coi trọng việc

A. Hợp tác với các nước trong khu vực

B. Làm cho thế giới thấy Việt Nam giàu đẹp

C. Tăng cường hợp tác với các nước xã hội chủ nghĩa, các nước trong khu vực và trên thế giới

D. Hợp tác với các tổ chức quốc tế

Câu 8. Hợp tác cùng phát triển dựa trên nguyên tắc

A. Dùng vũ lực hoặc đe dọa dùng vũ lực

B. Không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau

C. Giải quyết bất đồng và tranh chấp bằng đối đầu

D. Không giải quyết bất đồng và tranh chấp

Câu 9. Ý kiến sai về vấn đề hợp tác?

A. Hợp tác giúp ta vốn, trình độ quản lí, khoa học công nghệ

B. Hợp tác quốc tế để giải quyết những vấn đề bức xúc có tính toàn cầu

C. Hợp tác giúp các nước phát triển về mọi mặt

D. Hợp tác là trách nhiệm của các nước giàu đối với các nước nghèo

Câu 10. Nguyên tắc nào sau đây không phải là cơ sở của sự hợp tác giữa các quốc gia

A. Bình đẳng

B. Đôi bên cùng có lợi

C. Không phương hại đến lợi ích của người khác

D. Được quyền can thiệp vào công việc nội bộ của nhau

Câu 11. Việt nam chính thức gia nhập Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) năm nào?

A. 1977

B.1995

C.1996

D. 2007

Câu 12. Vì sao hợp tác quốc tế trở thành vấn đề quan trọng và tất yếu trong thời đại ngày nay

A. Vì công nghệ thông tin ngày càng phát triển

B. Vì ngành du lịch phát triển rút ngắn khoảng cách dịa lý

C. Vì các vấn đề toàn cầu cần được thế giới chung tay giải quyết

D. Vì thỏa mãn các nhu cầu hiểu biết lẫn nhau

Câu 13. Khi có những vấn đề không giải quyết được, em và bạn bè thường chọn cách làm việc nào

A. Làm việc theo nhóm 

B. Làm việc riêng lẻ từng cá nhân

C. Thuê người khác làm hộ

D. Bỏ công việc đó lại vì rất tốn thời gian

Câu 14. Công trình nào có sự hợp tác giữa việt Nam và Ô-xtray-li-a?

A. Cầu Mỹ Thuận.

B. Cầu Cần thơ.

C. Cầu Rạch Miễu.

D. Cầu Hàm Luông

Câu 15. Vấn đề bức xúc mang tính toàn cầu hiện nay cần hợp tác giải quyết là.

A. Kinh tế.

B. Văn hóa, giáo dục.

C. Dân số, tình trạng đói nghèo, môi trường, bệnh hiểm nghèo.

D. Khoa học kĩ thuật

Câu 16. Việc làm nào sau đây thể hiện sự hợp tác quốc tế để bảo vệ môi trường.

A. Việt Nam tham gia Hội thảo với các nước trong khu vực tìm ra những biện pháp bảo vệ rừng.

B. Việt Nam rất chú trọng công tác bảo vệ rừng.

C. Việt Nam mở rộng hợp tác với nước ngoài để phát triển kinh tế.

D. Việt Nam có nhiều chính sách thu hút sự đầu tư của nước ngoài

Câu 17. Hợp tác với nước ngoài để.

A. Giải quyết những vấn đề mà không một quốc gia, dân tộc riêng lẻ nào có thể tự giải quyết

B. Hợp tác là xu thế chung.

C. Hợp tác để tìm hiểu nhau.

D. Hợp tác để phát triển du lịch.

Câu 18. Việt Nam là quốc gia….

A. Thuộc hiệp hội Đông Nam Á

B. Tham gia chương trình phát triển của Liên Hợp Quốc

C. Tham gia các tổ chức xã hội như. WHO, FAO

D. Cả A,B,C đều đúng

Câu 19. Chính sách hợp tác của Nhà nước ta là.

A. Tăng cường hợp tác với các nước xã hội chủ nghĩa, các nước trong khu vực và trên thế giới.

B. Hợp tác với các nước có nền kinh tế phát triển mạnh.

C. Chỉ hợp tác với các nước xã hội chủ nghĩa.

D. Hợp tác với các nước láng giềng và trong khu vực.

Câu 20. Em tán thành ý kiến nào dưới đây về hợp tác ?

A. Hợp tác là tranh thủ sự giúp đỡ của người khác.

B. Hợp tác là cùng chung sức làm việc, hỗ trợ lẫn nhau vì mục đích tốt đẹp.

C. Mỗi quốc gia/ dân tộc có thể tự giải quyết được các vấn đề bức xúc mà không cần có sự hợp tác với bên ngoài.

D. Học sinh không cần có sự hợp tác trong học tập, vì như vậy sẽ làm mất đi tính độc lập, tự chủ của mình.

Câu 21. Hành vi nào dưới đây thể hiện sự hợp tác cùng phát triển ?

A. Nam tự sưu tầm các tài liệu về bảo vệ di sản văn hóa mà không muốn các bạn trong lớp cùng tham gia.

B. Vì học giỏi nên Tuyết không muốn trao đổi phương pháp học tập với ai.

C. Hoa không muốn nhờ các bạn để giải quyết các bài tập khó.

D. Lớp 9A và 9C cùng hợp tác trong lao động nên công việc hoàn thành sớm trước kế hoạch.

Câu 22. Sự hợp tác chỉ bền vững và mang lại hiệu quả khi dựa trên cơ sở 

A. Một bên có lợi

B. Bình đẳng, cùng có lợi, không làm phương hại đến lợi ích của nhau

C. Hai bên phải bằng nhau

D. Tự nguyện chấp nhận thua thiệt

Câu 23. Hành vi nào dưới đây là biểu hiện của sự hợp tác cùng phát triển ?

A. Trong giờ kiểm tra, Mai và Tuấn hợp tác cùng làm bài

B. Các bác sĩ Nga và Việt Nam phối hợp làm phẩu thuật cho bệnh nhân

C. Một nhóm người liên kết với nhau để khai thác gỗ trái phép và chống lại cán bộ kiểm lâm

D. Nhóm của Bình hợp tác với nhau để tẩy chay các bạn khác trong lớp.

Câu 24. Trong cuộc sống hàng ngày hợp tác thể hiện

A. Làm việc cùng nhau vì mục tiêu chung.

C. Làm việc vì lợi ích cá nhân.

B. Việc ai người ấy làm.

D. Làm việc vì lợi ích tập thể.

Câu 25. Hợp tác cùng phát triển dựa trên nguyên tắc

A. Dùng vũ lực hoặc đe dọa dùng vũ lực.

B. Giải quyết bất đồng và tranh chấp bằng đối đầu.

C. Không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau.

D. Không giải quyết bất đồng và tranh chấp.

Câu 26. Cho biết xu thế chung của thế giới ngày nay là.

A. Đối đầu xung đột.

B. Chiến tranh lạnh.

C. Hòa bình ổn định và hợp tác để phát triển kinh tế.

D. Hạn chế quan hệ với các nước để tránh xảy ra xung đột.

Câu 27. Sự hợp tác giữa các nước sẽ mang lại những lợi ích gì?

A. Cùng nhau giải quyết các vấn đề bức xúc có tính toàn cầu

B. Giúp đỡ tạo điều kiện cho các nước nghèo phát triển

C. Để đạt mục tiêu hòa bình cho toàn nhân loại

D. Tất cả các ý A, B, C đều đúng

Câu 28. Việc làm nào thể hiện trách nhiệm của bản thân em trong việc rèn luyện tinh thần hợp tác?

A. Hợp tác với bạn bè và mọi người xung quanh trong học tập, lao động, hoạt động tập thể, hoạt động xã hội

B. Không quan tâm gì đến tình hình trong nước và thế giới

C. Không tham gia buổi giao lưu gặp gỡ với học sinh nước ngoài do nhà trường tổ chức

D. Không tham gia thực hiện nhiệm vụ học tập của nhóm

Câu 29. Việc làm nào sau đây không thể hiện tinh thần hợp tác của học sinh

A. Tích cực tham gia thảo luận nhóm

B. Xây dựng kế hoạch hoạt động kỉ niệm ngày thành lập Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh

C. Cùng nhau thực hiện hoạt động Tuyên truyền về Hòa bình

D. Không giúp đỡ, hỗ trợ các bạn học sinh khác trường

Câu 30. Trong các câu tục ngữ, ca dao sau, câu nào thể hiện tư tưởng thiếu tinh thần hợp tác

A. Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao

B. Chuông làng nào làng ấy đánh, thánh làng nào làng ấy thờ

C. Thuận vợ thuận chồng tát biển đông cũng cạn

D. Đoàn kết thì sống, chia rẽ thì chết

Câu 31. Truyền thống tốt đẹp của dân tộc là gì?

A. Là những giá trị tinh thần

B. Là lịch sử lâu dài của dân tộc

C. Là những giá trị vật chất

D. Là những giá trị tinh thần hình thành trong quá trình lịch sử của dân tộc

Câu 32. Dòng nào không đúng khi nói về những truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam?

A. Là truyền thống tốt đẹp đáng tự hào

B. Được hình thành trong lịch sử lâu dài của dân tộc

C. Là những giá trị bình thường

D. Là những giá trị vô cùng quý giá

Câu 33. Truyền thống tốt đẹp của dân tộc có ý nghĩa như thế nào?

A. Góp phần tích cực vào quá trình phát triển cúa dân tộc và mỗi cá nhân

B. Là vô cùng quý giá đối với mỗi con người

C. Là động lực cho sự phát triển của xã hội

D. Là vô cùng quý giá, góp phần tích cực vào quá trình phát triển cúa dân tộc và mỗi cá nhân

Câu 34. Dòng nào không đúng khi nói về những truyền thống tốt đẹp của dân tộc

A. Đoàn kết, nhân nghìa, tôn sư trọng đạo

B. Ích kỷ, lười biếng, bất hiếu

C. Hiếu học, cần cù, dũng cảm,

D. Hiếu thảo, hiếu học, yêu thương đùm bọc

Câu 35. Chúng ta cần làm gì để phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc?

A. Chúng ta cần tự hào

B. Chúng ta cần giũ gìn phát huy

C. Chúng ta cần tiếp nối

D. Chúng ta cần tự hào giữ gìn phát huy những truyền thống tốt đẹp của dân tộc

Câu 36. Việc làm nào sau đây thể hiện kế thừa, phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc?

A. Có thái độ chê bai, coi thường

B. Xấu hổ khi nói về làng nghề truyền thống

C. Tìm hiểu truyền thống trên quê hương mình

D. Có hành vi làm ảnh hưởng đến thuần phong mỹ tục

Câu 37. Trước những hành vi làm tổn hại đến truyền thống tốt đẹp của dân tộc em cần làm gì?

A. Lên án ngăn chặn

B. Không quan tâm

C. Bỏ qua trước việc làm đó

D. Cùng tham gia

Câu 38. Việc làm nào sau đây không kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc?

A. Bảo tồn các làn điệu dân ca

B. Thắp hương trên bàn thờ tổ tiên

C. Tổ chức cưới xin ma chay linh đình

D. Duy trì làng nghề

Câu 39. Em đồng ý với ý kiến nào sau đây?

A. Không được để truyền thống bị mai một lãng quyên

B. Không có truyền thống đất nước vẫn phát triển

C. Truyền thông không còn quan trọng trong thời đại mở cửa và hội nhập

D. Chê bai những người mặc trang phục truyền thống

Câu 40. Việc làm nào sau đây không phải là sự kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc?

A. Tham quan khu di tích lịch sử

B. Tham gia lễ hội truyền thống

C. Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ

D. Lười biếng trong lao động.

Đáp án & Thang điểm

Câu 

Đáp án

Câu

Đáp án

1

B

21

D

2

A

22

B

3

B

23

B

4

D

24

A

5

B

25

C

6

C

26

C

7

C

27

D

8

B

28

A

9

D

29

A

10

D

30

A

11

B

31

D

12

C

32

C

13

A

33

D

14

A

34

B

15

C

35

D

16

A

36

C

17

A

37

A

18

D

38

D

19

A

39

A

20

B

40

D

-------------------------------------

Bộ 30 Đề thi Học kì 1 GDCD 9 năm 2023 - 2024 có đáp án - Đề 5

Phòng Giáo dục và Đào tạo .....

Đề thi Học kì 1

Năm học 2023 - 2024

Bài thi môn: GDCD lớp 9

Thời gian làm bài: 45 phút

(không kể thời gian phát đề)

(Đề số 5)

A. TRẮC NGHIỆM (5 điểm) 

Câu 1. Mối quan hệ hữu nghị giúp các nước trên thế giới?

  A. Hiểu rõ hơn về con người, đất nước Việt Nam.

  B. Có thể can thiệp vào công việc riêng của Việt Nam.

  C. Tận dụng được sơ hở của Việt Nam.

  D. Thâu tóm nền kinh tế của Việt Nam.

Câu 2. Thế nào là tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới?

  A. Quan hệ cạnh tranh giữa nước này với nước khác.

  B. Quan hệ bạn bè thân thiện giữa nước này với nước khác.

  C. Quan hệ giao lưu giữa nước này vơi nước khác.

  D. Quan hệ có đi có lại giữa nước này với nước khác.

Câu 3. Là học sinh em cần phải làm gì để thể hiện tình hữu nghị với bạn bè và người nước ngoài?

  A. Ngại giao tiếp với người nước ngoài

  B. Tích cực mua sắm hàng hóa có xuất xứ nước ngoài

  C. Ca ngợi tôn sùng chế độ tư bản chủ nghĩa

  D. Viết thư kết bạn với học sinh nước ngoài

Câu 4. Hành động nào sau đây là phá hoại tình hữu nghị giữa Việt Nam với các dân tộc trên thế giới?

  A. Đeo bám, bắt chẹt, lừa đảo khách du lịch nước ngoài.

  B. Tìm hiểu văn hóa và con người các nước trên thế giới.

  C. Quyên góp ủng hộ nhân dân các nước bị thiên tai tàn phá.

  D. Tham gia giao lưu với các bạn thanh thiếu niên quốc tế.

Câu 5. Anh T tài xế taxi tráo tờ 500 nghìn đồng của người nước ngoài thành tờ 20 nghìn nhằm mục đích thu lợi cho bản thân, anh T thể hiện là người?

  A. Biết tận dụng cơ hội.                          

  B. Thiếu văn hóa với người nước ngoài.

  C. Không tự tin.                        

  D. Có tính dân chủ.

Câu 6. Cầu Nhật Tân là công trình hợp tác giữa Việt Nam và nước nào trên thế giới?

  A. Mỹ               B. Pháp               C. Nhật Bản               D. Trung Quốc

Câu 7. Trong cuộc sống hàng ngày, hợp tác thể hiện?

  A. Làm việc vì lợi ích cá nhân

  B. Làm việc vì lợi ích tập thể

  C. Việc ai người ấy làm

  D. Cùng chung sức làm việc vì mục tiêu chung

Câu 8. Khi có những việc không giải quyết được, chúng ta thường chọn cách làm việc nào để đạt hiệu quả?

  A. Làm việc riêng lẻ từng cá nhân.

  B. Làm việc theo nhóm.

  C. Bỏ công việc đó đi vì tốn thời gian.

  D. Thuê người khác làm hộ.

Câu 9. Vì sao hợp tác quốc tế trở thành vấn đề quan trọng và tất yếu trong thời đại ngày nay?

  A. Công nghệ thông tin ngày càng phát triển.

  B. Thỏa mãn các nhu cầu hiểu biết lẫn nhau.

  C. Các vấn đề toàn cầu cần được thế giới chung tay giải quyết.

  D. Ngành du lịch phát triển rút ngắn khoảng cách địa lí.

Câu 10. Đảng và Nhà nước ta luôn coi trọng việc?

  A. Trở thành cường quốc đứng đầu thế giới.

  B. Hợp tác với các nước trong khu vực và trên thế giới.

  C. Tranh chấp với các tổ chức quốc tế.

  D. Xâm chiếm các nước trong khu vực.

Câu 11. Xu thế chung của thế giới hiện nay là?

  A. Hòa bình, ổn định và hợp tác để phát triển kinh tế.

  B. Chiến tranh lạnh.

  C. Hạn chế quan hệ với các nước để tránh xảy ra xung đột.

  D. Đối đầu xung đột.

Câu 12. Ý kiến nào sau đây sai về vấn đề hợp tác?

  A. Hợp tác giúp ta có vốn, trình độ quản lí, khoa học công nghệ.

  B. Hợp tác quốc tế để giải quyết những vấn đề bức xúc có tính toàn cầu.

  C. Hợp tác là trách nhiệm của các nước giàu đối với các nước nghèo.

  D. Hợp tác giúp các nước phát triển về mọi mặt.

Câu 13. Anh Trung luôn cân đối thời gian của mình để tham gia vào các hoạt động nhóm của cơ quan như: từ thiện, bảo vệ môi trường… Anh Trung là người như thế nào?

  A. Chưa có tính kỷ luật.

  B. Lãng phí thời gian cá nhân.

  C. Không biết quan tâm đến mọi người.

  D. Biết hợp tác trong cuộc sống.

Câu 14. Khi xây dựng kế hoạch học tập cho mình, bạn A thường linh hoạt thay đổi để sao cho phù hợp với thời gian và việc học của mình để đạt kết quả tốt. Theo em, bạn A là người như thế nào?

  A. Chủ động, sáng tạo.

  B. Thụ động.

  C. Không có tính nhất quán.

  D. Làm theo cảm tính.

Câu 15. Năng động, sáng tạo là kết quả của?

  A. Do siêng năng.

  B. Do siêng năng, tích cực, chủ động.

  C. Do may mắn.

  D. Do bẩm sinh, di truyền.

Câu 16. Mặc dù trình độ không cao, song ông Bình vẫn luôn tìm tòi, học hỏi để tìm ra cách làm riêng, đạt kết quả cao trong làm nông nghiệp. Ông Bình là người như thế nào?

  A. Chí công vô tư.

  B. Liêm khiết.

  C. Năng động, sáng tạo.

  D. Bị động.

Câu 17. Sáng tạo là say mê nghiên cứu tìm tòi để tạo ra?

  A. Những cái đã có.

  B. Giá trị tinh thần có lợi cho bản thân mình.

  C. Giá trị vật chất và tinh thần của người khác.

  D. Những giá trị mới về vật chất, tinh thần hoặc tìm ra cái mới, cách giải quyết mới mà không bị gò bó, phụ thuộc vào những cái đã có.

Câu 18. Những việc làm, biểu hiện nào sau đây thể hiện tính năng động, sáng tạo?

  A. Chủ động trong việc sắp xếp, tiến hành công việc

  B. Thụ động trong việc sắp xếp, tiến hành công việc

  C. Làm theo cách đã được chỉ dẫn một cách máy móc

  D. Làm theo cách nhanh hơn nhưng không đảm bảo chất lượng công việc

Câu 19. Năng động, sáng tạo có ý nghĩa như thế nào trong thời đại ngày nay?

  A. Năng động sáng tạo có ý nghĩa quan trọng trong việc thúc đẩy sự phát triển của xã hội

  B. Chỉ cần thiết trong một hoàn cảnh nhất định

  C. Năng động sáng tạo không thực sự cần thiết

  D. Chỉ cần trong sáng tạo khoa học

Câu 20. Câu thành ngữ nào thể hiện năng động, sáng tạo?

  A. Cái khó ló cái khôn.

  B. Nước đến chân mới nhảy.

  C. Vạn sự khởi đầu nan.

  D. Tiến thoái lưỡng nan.

B.  TỰ LUẬN (5 điểm)

Câu 1. (2 điểm) 

Hiện nay, nhiều bạn trẻ không thích các loại hình nghệ thuật dân tộc như tuồng, chèo, dân ca... thậm chí còn cho là lạc hậu và không chịu tìm hiểu nghệ thuật dân tộc. 

a. Em có tán thành thái độ và việc làm của các bạn đó không ? Em sẽ góp ý cho các bạn như thế nào ? 

b. Theo em, tuổi trẻ cần phải làm gì để kế thừa và phát huy truyền thống nghệ thuật của dân tộc ?

Câu 2. (3 điểm) 

Gia đình ông A chuyên sản xuất và cung cấp rau xanh cho một số cửa hàng trong thành phố. Gần đây, có một người bạn của ông A ở địa phương khác đến chơi và khuyên ông nên tìm mua và sử dụng một loại thuốc  kích thích (không rõ nguồn gốc) có thể giúp rau phát triển rất nhanh, xanh tốt đồng thời diệt được các loại sâu bệnh. Người bạn đó bảo đảm với ông A rằng, nếu dùng loại thuốc kích thích đó thì vườn rau nhà ông sẽ đạt năng suất, chất lượng và hiệu quả cao hơn.

a. Theo em, ông A có nên nghe theo lời khuyên của người bạn đó hay không? Tại sao?  

b. Em và gia đình có sẵn sàng mua và sử dụng các loại rau, củ, quả có sử dụng thuốc kích thích sinh trưởng hay không? Tại sao? 

Bộ 30 Đề thi Học kì 1 GDCD 9 năm 2023 - 2024 có đáp án - Đề 6

Phòng Giáo dục và Đào tạo .....

Đề thi Học kì 1

Năm học 2023 - 2024

Bài thi môn: GDCD lớp 9

Thời gian làm bài: 45 phút

(không kể thời gian phát đề)

(Đề số 6)

A. TRẮC NGHIỆM (5 điểm) 

Câu 1. Tạo sự hiểu biết lẫn nhau, tránh gây mâu thuẫn, căng thẳng dẫn nguy cơ chiến tranh là vai trò của?

  A. Kế thừa và phát huy truyền thống của dân tộc.

  B. Việc áp dụng dân chủ và kỉ luật.

  C. Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới.

  D. Thiết chặt chính trị, an ninh quốc gia.

Câu 2. Nhờ có mối quan hệ bạn bè thân thiện với nhiều quốc gia trên thế giới nên Việt Nam đã?

  A. Thử nghiệm thành công vũ khí hạt nhân.

  B. Có chính sách chuyển giao vũ khí hạt nhân.

  C. Tranh thủ được sự đồng tình, ủng hộ của các nước.

  D. Lợi dụng được mọi nguồn lợi từ nước ngoài mà Việt Nam muốn.

Câu 3. Nội dung nào dưới đây không thể hiện vai trò của tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới?

  A. Phát triển kinh tế, xã hội.                

  B. Tạo sự hiểu biết giữa các quốc gia.

  C. Tránh gây mâu thuẫn dẫn đến chiến tranh.

  D. Can thiệp vào công việc nội bộ của nhau.

Câu 4. Hành vi nào dưới đây thể hiện tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới?

  A. Tán thành sử dụng vũ lực trong giải quyết mâu thuẫn

  B. Ủng hộ thử nghiệm vũ khí hạt nhân

  C. Xây dựng khối đại đoàn kết giữa các quốc gia

  D. Đồng tình với chính sách cấm vận với các nước có chiến tranh

Câu 5. Bộ trưởng Bộ ngoại giao ở nước ta hiện nay (năm 2021) là ai?

  A. Ông Bùi Thanh Sơn

  B. Ông Nguyễn Phú Trọng

  C. Ông Nguyễn Xuân Phúc 

  D. Ông Phạm Bình Minh

Câu 6. Việt Nam chính thức gia nhập ASEAN vào năm nào?

  A. 1995                    B. 1996                    C. 1997                    D. 1998

Câu 7. Một trong những biện pháp để học sinh rèn luyện hợp tác là?

  A. Chỉ tham gia vào hoạt động tập thể.

  B. Chỉ hợp tác với nhóm bạn thân.

  C. Hợp tác với mọi người trong học tập, lao động và các hoạt động xã hội.

  D. Không hợp tác khi đang học THCS.

Câu 8. Trong quá trình hợp tác với các quốc gia khác, Việt Nam luôn dùng thương lượng, đàm phán để giải quyết mâu thuẫn là thực hiện nguyên tắc nào sau đây của hợp tác?

  A. Không can thiệp vào công việc nội bộ.

  B. Gây sức ép, áp đặt, cường quyền.

  C. Dùng vũ lực và đe dọa dùng vũ lực.

  D. Giải quyết mâu thuẫn bằng biện pháp hòa bình.

Câu 9. Quan điểm nào dưới đây thể hiện đúng nội dung của hợp tác?

  A. Hợp tác để cùng phát triển.          

  B. Có thực dụng thì mới hợp tác.

  C. Kém phát triển thì mới cần hợp tác.

  D. Hợp tác chỉ mang lại giá trị với các nước phát triển.

Câu 10. Bạn M và T từ chối lời đề nghị làm đề cương chung để ôn tập các môn chuẩn bị thi học kì của K và A vì cho rằng làm như vậy sẽ không hiểu hết bài và sợ rằng hai bạn K và A sẽ ỷ lại vào mình. Những ai trong tình huống trên hiểu sai về hợp tác?

  A. Bạn K, bạn A.                                

  B. Bạn M, bạn T.

  C. Bạn T, bạn K.                                 

  D. Bạn M, bạn A.

Câu 11. Cầu Thăng Long là công trình hợp tác giữa Việt Nam và nước nào trên thế giới?

  A. Liên Xô              B. Pháp              C. Nhật              D. Trung Quốc

Câu 12. Bạn Yến cho rằng khi hợp tác với người thân hay bạn bè thân thiết thì không cần tuân theo các nguyên tắc là đã?

  A. Biết vận dụng nguyên tắc của hợp tác.                                 

  B. Vận dụng đúng cách các nguyên tắc trong hợp tác.

  C. Hiểu sai về nguyên tắc trong hợp tác.                                  

  D. Hiểu rõ nguyên tắc của hợp tác.

Câu 13. Em đồng ý với ý kiến nào đúng về hợp tác?

  A. Không nhất thiết phải hợp tác với nhiều nước.                                

  B. Chỉ cần hợp tác với các nước trong lĩnh vực kinh tế.

  C. Chỉ nên hợp tác với các nước có cùng chế độ chính trị.                                 

  D. Đấu tranh chống khủng bố không phải là vấn đề riêng của quốc gia nào.

Câu 14. Để trở thành người năng động sáng tạo, mỗi học sinh cần tìm ra cách?

  A. Bớt xén thời gian.                                   

  B. Học tập tốt nhất.

  C. Đạt được mục đích vụ lợi.                  

  D. Giành được mọi điều mình mong muốn.

Câu 15. Nội dung nào dưới đây không thể hiện vai trò của năng động, sáng tạo?

  A. Giúp con người vượt qua ràng buộc của hoàn cảnh.

  B. Làm cho con người biết cách vượt qua khó khăn.

  C. Giúp con người can thiệp vào quyền lợi của người khác.

  D. Con người dám đương đầu với những thử thách.

Câu 16. Trong học tập, lao động và công tác, người năng động sáng tạo luôn xử lí các tình huống một cách?

  A. Chậm chạp.              

  B. Linh hoạt.   

  C. Vội vàng.      

  D. Máy móc.

Câu 17. Năng động, sáng tạo được thể hiện trong những hành vi nào dưới đây ?

  A. Biết suy nghĩ để tìm ra nhiều cách giải quyết khác nhau trong học tập và trong cuộc sống.

  B. Dám làm mọi việc để đạt mục đích của mình.

  C. Chỉ làm theo những điều đã được hướng dẫn, chỉ bảo.

  D. Không làm những việc khó khăn mà người khác né tránh.

Câu 18. Ai là người phát minh ra đèn điện?

  A. Pi-ta-go          

  B. Niu-tơn          

  C. Ê-đi-xơn        

  D. Đac-uyn

Câu 19. Nhờ năng động sáng tạo mà con người làm nên những kì tích vẻ vang, mang lại niềm vinh dự cho ai?

  A. Mục đích vụ lợi cá nhân.

  B. Bản thân, gia đình và đất nước.

  C. Lối sống thực dụng.

  D. Mọi tham vọng của bản thân.

Câu 20. Động lực của sáng tạo là?

  A. Niềm đam mê.

  B. Sự nhiệt tình.

  C. Theo cảm hứng.

  D. Do ép buộc.

B.  TỰ LUẬN (5 điểm)

Câu 1. (2 điểm) 

Có ý kiến cho rằng: “Tất cả những truyền thống của dân tộc ta đều tốt đẹp, vì vậy chúng ta cần phải kế thừa và phát huy hết tất cả”

  a. Em có đồng ý với ý kiến trên hay không? Vì sao?

  b. Em cần làm gì để kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta? 

Câu 2. (3 điểm) 

  a. Em hiểu thế nào là làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả? 

  b. Theo em, việc tích cực cải tiến, đổi mới phương pháp học tập có phải là biểu hiện của làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả không? Vì sao?

Bộ 30 Đề thi Học kì 1 GDCD 9 năm 2023 - 2024 có đáp án - Đề 7

Phòng Giáo dục và Đào tạo .....

Đề thi Học kì 1

Năm học 2023 - 2024

Bài thi môn: GDCD lớp 9

Thời gian làm bài: 45 phút

(không kể thời gian phát đề)

(Đề số 7)

A. TRẮC NGHIỆM (5 điểm) 

Câu 1. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết:

“Quan san muôn dặm một nhà

Bốn phương vô sản đều là anh em”

  A. Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới.

  B. Bảo vệ hòa bình.

  C. Năng động sáng tạo.

  D. Yêu thương con người.

Câu 2. Việc làm nào sau đây không thể hiện tình hữu nghị?

  A. Ủng hộ các nước bị thiên tai lũ lụt.

  B. Trêu chọc người nước ngoài.

  C. Giao lưu học sinh quốc tế.

  D. Giúp đỡ khách nước ngoài.

Câu 3. Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới?

  A. Quan hệ tránh căng thẳng dẫn đến nguy cơ chiến tranh.

  B. Quan hệ bạn bè thân thiện giữa nước này với nước khác.

  C. Quan hệ hợp tác giữa hai bên cùng có lợi.

  D. Tôn trọng độc lập chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của nhau.

Câu 4. Quan hệ hữu nghị sẽ tạo cơ hội và điều kiện để các nước, các dân tộc trên thế giới?

  A. Phụ thuộc lẫn nhau.

  B. Tập hợp đồng minh.

  C. Cùng nhau hợp tác và phát triển.

  D. Tạo thành những phe phái đối đầu nhau.

Câu 5. Vì có làn da đen nên trong lớp T chỉ có hai bạn chơi cùng là D và C, còn các bạn khác thường hay chọc ghẹo, lấy nước da của T làm trò đùa, thậm chí Y và S còn xúc phạm khiến T bị tổn thương. Những ai dưới đây đã thể hiện không đúng mối quan hệ hữu nghị với bạn bè thế giới?

  A. Bạn D, C.                                     B. Bạn C, Y.

  C. Bạn Y, S.                                      D. Bạn T, D.

Câu 6. Mối quan hệ giữa Việt Nam và Lào là một trong những ví dụ tiêu biểu về?

  A. Quan hệ thù địch.

  B. Quan hệ đối đầu.

  C. Chiến tranh lạnh.

  D. Tình hữu nghị giữa các dân tộc.

Câu 7. Thế nào là hợp tác cùng phát triển?

  A. Cùng chung sức làm việc, giúp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau trong công việc.

  B. Lôi kéo nước này để chống lại nước khác vì mục đích riêng.

  C. Cùng hoàn thành công việc trong một thời gian nhất định, đạt kết quả cao.

  D. Tranh thủ sự giúp đỡ của người khác để hoàn thành công việc của mình.

Câu 8. Nguyên tắc nào sau đây không phải là cơ sở của sự hợp tác giữa các quốc gia?

  A. Đôi bên cùng có lợi.

  B. Được quyền can thiệp vào công việc nội bộ của nhau.

  C. Bình đẳng.

  D. Không phương hại đến lợi ích của người khác.

Câu 9. Học sinh tích tực tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường sinh thái, lao động công ích, hoạt động nhân đạo, hoạt động vì người nghèo… do trường và địa phương tổ chức là biểu hiện của?

  A. Biết tiết kiệm.

  B. Biết sáng tạo.

  C. Biết hợp tác cùng phát triển.

  D. Biết kiên trì.

Câu 10. Công trình nào có sự hợp tác giữa việt Nam và Ô-xtrây-li-a?

  A. Cầu Hàm Luông                            B. Cầu Cần Thơ.   

  C. Cầu Rạch Miễu.                            D. Cầu Mỹ Thuận.

Câu 11. Trong bối cảnh thế giới đang đứng trước những vấn đề bức xúc có tính chất toàn cầu mà không một quốc gia, dân tộc riêng lẻ nào có thể tự giải quyết, thì hợp tác là?

  A. Không có tính giá trị.

  B. Một xu thế không ý nghĩa.

  C. Không có khả quan.

  D. Xu thế tất yếu, khách quan.

Câu 12. Học sinh cần làm gì để có sự hợp tác?

  A. Ngay từ bây giờ, học sinh cần phải rèn luyện tinh thần hợp tác với bạn bè và mọi người xung quanh trong học tập, lao động, hoạt động tập thể và hoạt động xã hội.

  B. Làm việc cùng mọi người vì mục đích riêng.

  C. Giao lưu với học sinh các nước giàu có.

  D. Đấu tranh chống khủng bố trên các diễn đàn mạng thế giới, công kích các nước khác chế độ với nước mình.

Câu 13. Em đồng ý với việc làm nào sau đây về hợp tác?

  A. Phân công chia nhau học thuộc lòng, đến giờ kiểm tra đọc cho nhau chép.

  B. Cùng học nhóm, giúp nhau hiểu bài và tìm ra cách giải các bài tập khó.

  D. Để một bạn giỏi trong lớp làm bài toán, các bạn khác ngồi chờ bạn giải bài toán xong mượn chép vào vở.

  D. Cùng nhau nói xấu bạn khác để bạn không được thầy cô yêu quý.

Câu 14. Trái với năng động là?

  A. Bị động.                                        B. Sáng tạo.

  C. Dám nghĩ .                                   D. Dám làm.

Câu 15. Liên và Hoa đang bàn luận về vấn đề học tập. Liên nói: Trong học tập có phải ai cũng sáng tạo được đâu, như tớ sức học trung bình thì mãi cũng chỉ là trung bình, có cố gắng cũng thế thôi! Nếu là Hoa em sẽ chọn cách ứng xử nào sau đây?

  A. Nhất trí với quan điểm của bạn Liên.

  B. Giúp bạn hiểu nếu tích cực học tập sẽ đem lại hiệu quả cao.

  C. Không quan tâm tới điều bạn Liên nói.

  D. Tỏ thái độ khó chịu, bỏ đi không học cùng bạn nữa.

Câu 16. Sáng tạo là gì?

  A. Nghiên cứu tìm tòi.

  B. Tạo ra giá trị mới về vật chất.

  C. Tìm tòi cách giải quyết mới.

  D. Là say mê nghiên cứu tìm tòi để tọa ra những giá trị mới về vật chất và tinh thần, tìm tòi ra cái mới cách giải quyết mới.

Câu 17. Năng động sáng tạo có ý nghĩa như thế nào?

  A. Là phẩm chất cần thiết của người lao động. Giúp con người vượt qua những khó khăn, thử thách, đạt được kết quả cao trong học tập, lao động và trong cuộc sống, góp phần xây dựng gia đình và xã hội.

  B. Giúp con người kiếm được nhiều tiền, có chỗ đứng hơn mọi người trong xã hội.

  C. Giúp con người may mắn trong học tập, lao động và trong cuộc sống, góp phần xây dựng gia đình và xã hội.

  D. Giúp con người hưởng thụ cuộc sống giàu có, xa hoa.

Câu 18. Khi bàn về năng động, sáng tạo của mỗi người, Bình nói: “Năng động thì có thể rèn luyện được, còn sáng tạo là một phẩm chất không phải ai cũng có, cũng không phải rèn luyện mà có được, đó là do bẩm sinh. Cũng như trong học tập, có phải ai cũng sáng tạo được đâu, như tớ sức học trung bình thì mãi cũng chỉ là trung bình, có cố gắng cũng thế thôi !”. Suy nghĩ của Bình thể hiện?

  A. Bình năng động, sáng tạo trong học tập.

  B. Bình không năng động, sáng tạo trong học tập.

  C. Bình dám nghĩ.

  D. Bình dám làm.

Câu 19. Hành vi nào dưới đây là biểu hiện không năng động, sáng tạo?

  A. Cô giáo Hà luôn tìm tòi phương pháp giảng dạy để học sinh ham thích học.

  B. Bác Mai cải tiến kĩ thuật nuôi trồng, vươn lên làm giàu thoát khỏi cảnh đói nghèo.

  C. Anh Tùng bị liệt hai chân mà vẫn là một kỹ sư phần mềm.

  D. Toàn thường xuyên không làm bài tập vì cho là bài khó.

Câu 20. Em không tán thành với ý kiến nào sau đây?

  A. Năng động, sáng tạo là phẩm chất cần thiết của người lao động trong thời đại công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

  B. Học môn GDCD, thể dục không cần sáng tạo.

  C. Người càng năng động sáng tạo càng có nghị lực để vượt qua khó khăn.

  D. Năng động sáng tạo giúp con người làm nên thành công.

B.  TỰ LUẬN (5 điểm)

Câu 1. (2 điểm) 

An thường tâm sự với các bạn: “Nói đến truyền thống của dân tộc Việt Nam, mình có mặc cảm thế nào ấy. So với thế giới, nước mình còn lạc hậu lắm. Ngoài truyền thống đánh giặc ra, dân tộc ta có truyền thống nào đáng tự hào đâu?”

  a. Em có đồng ý với An không ? Vì sao?

  b. Em sẽ nói gì với An ?

Câu 2. (3 điểm) 

Khi mua bất kì sản phẩm tiêu dùng nào, người mua thường đặt ra 4 yêu cầu: Nhanh – Nhiều – Tốt – Rẻ. Có người cho rằng: 4 yêu cầu trên trong cùng một sản phẩm sẽ gây ra mâu thuẫn, đó là mâu thuẫn giữa nhanh với tốt, giữa nhiều với tốt, giữa tốt với rẻ. Bằng kiến thức được học trong bài 9: “Làm việc có năng suất, chất lượng và hiệu quả”, em hãy chứng minh các yêu cầu trên không có mâu thuẫn với nhau.

Bộ 30 Đề thi Học kì 1 GDCD 9 năm 2023 - 2024 có đáp án - Đề 8

Phòng Giáo dục và Đào tạo .....

Đề thi Học kì 1

Năm học 2023 - 2024

Bài thi môn: GDCD lớp 9

Thời gian làm bài: 45 phút

(không kể thời gian phát đề)

(Đề số 8)

A. TRẮC NGHIỆM (5 điểm) 

Câu 1. Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới là mối quan hệ bạn bè thân thiện giữa?

  A. Các dân tộc trong một quốc gia.             

  B. Quốc gia này với quốc gia khác.

  C. Tổ chức này với tổ chức khác.                

  D. Thế lực này với thế lực khác.

Câu 2. Nội dung nào sau đây thể hiện vai trò của tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới?

  A. Giúp con người điều chỉnh hành vi.              

  B. Tạo ra khuôn mẫu chung trong hành động.

  C. Tránh gây mâu thuẫn dẫn đến chiến tranh.

  D. Phát huy khả năng của con người.

Câu 3. “Mối quan hệ bạn bè thân thiện giữa nước này với nước khác” là nội dung thể hiện khái niệm nào?

  A. Truyền thống tốt đẹp của các dân tộc.

  B. Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới.

  C. Hợp tác cùng phát triển.

  D. Chí công vô tư.

Câu 4. Quan hệ hữu nghị tạo cơ hội và điều kiện để các nước, các dân tộc trên thế giới?

  A. Hợp tác, phát triển về nhiều lĩnh vực.     

  B. Can thiệp vào công việc nội bộ của nhau.

  C. Lợi dụng sự giúp đỡ của nhau.                   

  D. Nâng cao vị thế của mình trên trường quốc tế.

Câu 5. Chúng ta có trách nhiệm thể hiện tình đoàn kết, hữu nghị với bạn bè thế giới bằng?

  A. Sự tôn trọng, thân thiện trong cuộc sống hàng ngày.

  B. Việc luôn đề cao Việt Nam hơn các nước khác.

  C. Cách chỉ dùng hàng hóa của các quốc gia khác.

  D. Thâu tóm nền kinh tế của Việt Nam.

Câu 6. Hành vi nào dưới đây thể hiện tình hữu nghị khi tiếp xúc với người nước ngoài?

  A. Thấy người nước ngoài thì chỉ trỏ hoặc chạy theo để xem.

  B. Niềm nở, sẵn sàng giúp đỡ khách nước ngoài.

  C. Tò mò để ý xem cách ăn mặc của họ.

  D. Đùa vui bằng cách nhại tiếng nói của họ.

Câu 7. Nội dung nào dưới đây không phải vấn đề mang tính chất toàn cầu?

  A. Dịch bệnh       

  B. Môi trường 

  C. Bùng nổ dân số              

  D. Mâu thuẫn tôn giáo

Câu 8. Hợp tác là cùng chung sức làm việc, giúp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau trong công việc, lĩnh vực nào đó vì?

  A. Mục đích chung.            

  B. Mục đích cá nhân.      

  C. Quan điểm riêng.           

  D. Tham vọng bản thân.

Câu 9. Một trong những nguyên tắc hợp tác của Việt Nam với các quốc gia khác là?

  A. Tôn trọng độc lập, chủ quyền.

  B. Giải quyết mâu thuẫn bằng bạo lực vũ trang.

  C. Đe dọa dùng vũ lực.

  D. Chia sẻ công việc nội bộ của nhau.

Câu 10. Bạn My làm hết phần việc của bạn khác khi được cô giáo giao nhiệm vụ làm bài tập nhóm là thực hiện chưa đúng nguyên tắc hợp tác nào sau đây?

  A. Tự nguyện.               

  B. Bình đẳng.                  

  C. Hai bên cùng có lợi.  

  D. Không làm phương hại đến lợi ích của nhau.

Câu 11. Trong bối cảnh thế giới đang đứng trước những vấn đề bức xúc có tính chất toàn cầu mà không một quốc gia, dân tộc riêng lẻ nào có thể tự giải quyết, thì hợp tác là?

  A. Một xu thế không ý nghĩa.

  B. Không có khả quan.

  C. Xu thế tất yếu, khách quan.

  D. Không có tính giá trị.

Câu 12. Trong cuộc sống hàng ngày, hợp tác thể hiện?

  A. Làm việc vì lợi ích cá nhân

  B. Làm việc vì lợi ích tập thể

  C. Việc ai người ấy làm

  D. Cùng chung sức làm việc vì mục tiêu chung

Câu 13. Nội dung nào dưới đây không thể hiện nguyên tắc hợp tác?

  A. Bình đẳng           

  B. Tự nguyện   

  C. Hai bên cùng có lợi 

  D. Can thiệp vào công việc nội bộ của nhau.

Câu 14. Giáo sư, tiến sĩ, bác sĩ Lê Thế Trung là người đã tìm ra loại thuốc chữa gì?

  A. Thuốc chữa khớp                       

  B. Thuốc chữa đột quỵ

  C. Thuốc chữa tim mạch                  

  D. Thuốc chữa bỏng

Câu 15. Nội dung nào dưới đây thể hiện người năng động sáng tạo?

  A. Luôn thay đổi kế hoạch.                                             

  B. Luôn làm theo ý thích.  

  C. Luôn linh hoạt xử lí các tình huống.                                        

  D. Luôn làm theo hướng dẫn.                                          

Câu 16. Nội dung nào dưới đây không thể hiện vai trò của năng động, sáng tạo?

  A. Giúp con người vượt qua ràng buộc của hoàn cảnh.      

  B. Làm cho con người biết cách vượt qua khó khăn.

  C. Giúp con người can thiệp vào quyền lợi của người khác.   

  D. Con người dám đương đầu với những thử thách.

Câu 17. Hành vi nào dưới đây thể hiện tính năng động, sáng tạo?

  A. Trong lớp A thường mang bài tập toán làm trong giờ GDCD.

  B. Anh nông dân B đã chế tạo thành công máy gặt lúa cầm tay mặc dù anh không hề học một trường kĩ thuật nào.

  C. Chị C dự định làm bất cứ việc gì để kiếm được nhiều tiền.

  D. Vì hoàn cảnh gia đình khó khăn, anh D đã chấp nhận vay tiền từ những người cho vay nặng lãi.

Câu 18. Hành vi nào dưới đây là biểu hiện không năng động, sáng tạo?

  A. Anh Dũng bị mù cả hai mắt mà vẫn hát hay, chơi đàn giỏi.

  B. Bác Hằng cải tiến kĩ thuật nuôi trồng, vươn lên làm giàu thoát khỏi cảnh đói nghèo.

  C. Bạn Mai thường xuyên không làm bài tập vì cho là bài khó.

  D. Cô giáo Ngọc luôn tìm tòi phương pháp giảng dạy môn giáo dục công dân để học sinh ham thích học.

Câu 19. Ai là người có thể sáng tạo?

  A. Các nhà khoa học       

  B. Học sinh

  C. Tất cả mọi người        

  D. Thiên tài

Câu 20. Nhờ năng động sáng tạo, năm 12 tuổi, Thomas Edison đã làm được gì?

  A. Sáng chế ra đèn điện            

  B. Cứu sống được mẹ mình

  C. Trở thành nhà phát minh vĩ đại            

  C. Được mọi người học hỏi

B.  TỰ LUẬN (5 điểm)

Câu 1. (2 điểm) 

  a. Thế nào là truyền thống tốt đẹp của dân tộc? Em hãy kể về những truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta? 

  b. Phân biệt phong tục và hủ tục? 

  c. Theo em, công dân nói chung, học sinh nói riêng cần làm gì để kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc?

Câu 2. (3 điểm) 

Cuối năm Dương bàn với các bạn: Muốn ôn thi đỡ vất vả, cần chí ra mỗi người làm đáp án 1 môn, rồi mang đến trao đổi với nhau. Làm như vậy khi cô giáo kiểm tra, ai cũng có đủ đáp án. Nghe vậy, nhiều bạn khen đó là cách làm hay, vừa năng suất, vừa có chất lượng mà lại nhàn thân. Em có tán thành cách làm đó không? Vì sao?

Tài liệu có 47 trang. Để xem toàn bộ tài liệu, vui lòng tải xuống
Đánh giá

0

0 đánh giá

Tải xuống