Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến các quý thầy cô, các em học sinh bộ câu hỏi trắc nghiệm Ngữ văn lớp 9: Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga có đáp án chi tiết, chọn lọc. Tài liệu có 2 trang gồm 27 câu hỏi trắc nghiệm cực hay bám sát chương trình sgk Ngữ văn 9. Hi vọng với bộ câu hỏi trắc nghiệm Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga có đáp án này sẽ giúp bạn ôn luyện kiến thức để đạt kết quả cao trong bài thi môn Ngữ văn 9 sắp tới.
Giới thiệu về tài liệu:
- Số trang: 2 trang
- Số câu hỏi trắc nghiệm: 27 câu
- Lời giải & đáp án: có
Mời quí bạn đọc tải xuống để xem đầy đủ tài liệu Trắc nghiệm Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga có đáp án - Ngữ văn 9:
TRẮC NGHIỆM NGỮ VĂN 9
Bài giảng: Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga
Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga
Câu 1: Truyện Lục Vân Tiên được viết bằng loại chữ nào?
A. Chữ Hán
B. Chữ Pháp
C. Chữ Nôm
D. Chữ quốc ngữ
Chọn đáp án: C
Giải thích: Truyện Lục Vân Tiên là truyện thơ được viết bằng chữ Nôm
Câu 2: Hình ảnh Lục Vân Tiên trong đoạn trích Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga khiến em em liên tưởng đến nhân vật trong truyện cổ tích nào?
A. Anh Khoai trong truyện Cây tre trăm đốt
B. Người em trong truyện Cây khế
C. Thạch Sanh trong truyện Thạch Sanh
D. Nhà vua trong truyện Tấm Cám
Chọn đáp án: C
Câu 3: Dòng nào nói đúng nhất vẻ đẹp của Lục Vân Tiên thể hiện qua hành động đánh cướp cứu Kiều Nguyệt Nga?
A. Có tính cách anh hùng
B. Có tài năng
C. Có tấm lòng vị nghĩa
D. Cả A, B, C đều đúng
Chọn đáp án: D
Câu 4: Hai câu thơ “Vân Tiên tả đột hữu xông- Khác nào Triệu Tử phá vòng Đương Dang” sử dụng phép tu từ gì?
A. Nhân hóa
B. Ẩn dụ
C. So sánh
D. Nói quá
Chọn đáp án: C
Câu 5: Hình ảnh Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga được khắc họa giống với motip nào trong truyện cổ?
A. Một chàng trai tài giỏi, cứu một gái thoát khỏi cảnh nguy hiểm, họ trả nghĩa nhau và thành vợ chồng
B. Một anh nông dân nghèo nhờ chăm chỉ đã lấy được vẻ đẹp và trở nên giàu có
C. Một ông vua hạnh phúc đến cho một người đau khổ
D. Những con người ăn ở hiền lành, thật thà, phúc đức sẽ đền đáp xứng đáng
Chọn đáp án: A
Câu 6: Nhân vật Lục Vân Tiên thuộc kiểu nhân vật nào trong văn học?
A. Nhân vật tư tưởng.
B. Nhân vật lý tưởng.
C. Nhân vật điển hình.
D. Nhân vật sử thi.
Câu 7: Qua lời lẽ của Kiều Nguyệt Nga, em thấy nàng là con người như thế nào?
A. Khuê các, nhút nhát, thuỳ mị , nết na và có học thức, ân tình thuỷ chung.
B. Khuê các, nết na và có học thức, ân tình thuỷ chung, tài sắc vện toàn.
C. Khuê các, thuỳ mị , nết na và có học thức, ân tình thuỷ chung.
D. Khuê các, thuỳ mị , nết na và có học thức, và rất nhạy cảm.
Câu 8: Ý nào nói đúng nhất bản chất con người của Lục Vân Tiên trong lời nói và thái độ của chàng với Kiều Nguyệt Nga?
A. Vì nghĩa lớn, không màng dah lợi
B. Từ tâm, nhân hậu
C. Chính trực, hào hiệp
D. Tất cả đều đúng
Câu 9: Ngôn ngữ của Truyện Lục Vân Tiên có đặc điểm gì ?
A. Mộc mạc, giản dị.
B. Biến đổi rất linh hoạt.
C. Ngôn ngữ trau chuot.
D. Đậm màu sắc Nam Bộ.
Câu 10: “Truyện Lục Vân Tiên” được viết bằng loại chữ nào?
A. Chữ Hán
B. Chữ quốc ngữ
C. Chữ Nôm
D. Chữ Pháp
Câu 11: Hình ảnh “Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga” được khắc họa giống với mô-tip nào trong truyện cổ?
A. Một chàng trai tài giỏi, cứu một cô gái thoát khỏi hiểm nguy, họ trả nghĩa nhau và thành vợ chồng
B. Một ông vua mang hạnh phúc đến cho một con người đau khổ.
C. Những con người ăn ở hiền lành, thật thà, phúc đức sẽ được đền đáp xứng đáng.
D. Một anh nông dân nghèo nhờ chăm chỉ đã lấy được vợ đẹp và trở nên giàu có.
Câu 12: Hai câu thơ “GGẫm câu báo đức thù công – Lấy chi cho phỉ tấm lòng cùng ngươi” thể hiện tâm trạng gì của Kiều Nguyệt Nga trước việc làm của Lục Vân Tiên?
A. Băn khoăn, áy náy vì chưa biết làm thế nào để trả ơn Lục Vân Tiên.
B. Thán phục trước việc làm nghĩa hiệp của Lục Vân Tiên.
C. Coi thường việc làm của Lục Vân Tiên.
D. Ngưỡng mộ tài năng của Lục Vân Tiên.
Câu 13: Nét đẹp nhất của nhân vật Kiều Nguyệt Nga khiến dân gian yêu mến nàng là gì ?
A. Xem trọng ơn nghĩa, chung thủy hi sinh với tình yêu tự nguyện của mình
B. Nhu mì , xem trọng ơn nghĩa,
C. Chung thuỷ, nết na, xinh đẹp
D. Giữ đúng khuôn phép, chung thuỷ
Câu 14: Hình ảnh Lục Vân Tiên trong đoạn trích gợi nhớ đến nhân vật trong truyện cổ tích nào em đã được đọc?
A. Anh Khoai trong truyện Cây tre trăm đốt
B. Người em trong truyện Cây khế
C. Thạch Sanh trong truyện Thạch Sanh
D. Nhà vua trong truyện Tấm Cám
Câu 15: Hai câu thơ “Vân Tiên tả đột hữu xông – Khác nào Triệu Tử phá vòng Đương Dang” sử dụng phép tu từ gì?
A. Nói quá
B. Ẩn dụ
C. Nhân hóa
D. So sánh
Câu 16: Tác dụng của phép tu từ trong câu thơ sau là gì ?
“Vân Tiên tả đột hữu xông – Khác nào Triệu Tử phá vòng Đương Dang”
A. Tô đậm vẻ đẹp của một người nông dân chất phác.
B. Ca ngợi vẻ đẹp của tấm lòng nhân hậu, vị tha.
C. Nhấn mạnh vẻ đẹp của một chàng thư sinh nho nhã.
D. Khắc họa được vẻ đẹp của một dũng tướng thời xưa.
Câu 17: Hình ảnh Lục Vân Tiên trong đoạn trích “Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga” khiến em liên tưởng đến nhân vật trong truyện cổ tích nào?
A. Người em trong truyện “Cây khế”
B. Nhà vua trong truyện “Tấm Cám”
C. Anh Khoai trong truyện “Cây tre trăm đốt”
D. Thạch Sanh trong truyện “Thạch Sanh”
Câu 18. Văn bản Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga được trích từ tác phẩm nào?
A.Kim Vân Kiều truyện
B.Lục Vân Tiên
C.Truyện Kiều
D.Chuyện người con gái Nam Xương
Đáp án: B
Câu 19. Tác phẩm Lục Vân Tiên thuộc thể loại gì?
A.Tiểu thuyết
B.Truyện ngắn
C.Truyện thơ
D.Tùy bút
Đáp án: C
Câu 20. Tác phẩm Lục Vân Tiên viết bằng ngôn ngữ nào?
A.Chữ Hán
B.Chữ Nôm
C.Chữ quốc ngữ
D.Chữ Latin
Đáp án: B
Câu 21.Đoạn trích Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga nằm ở phần cuối của truyện Lục Vân Tiên, đúng hay sai?
A.Đúng
B.Sai
Đáp án: B
Đoạn trích “Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga” nằm ở phần đầu của truyện
Câu 22. Phương thức biểu đạt chính của văn bản Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga là?
A.Tự sự
B.Miêu tả
C.Nghị luận
D.Thuyết minh
Đáp án: A
Câu 23. Văn bản nói về nội dung gì?
A.Cảnh Lục Vân Tiên đi thi
B.Cảnh Lục Vân Tiên đánh cướp cứu người
C.Cảnh Lục Vân Tiên đỗ trạng nguyên
D.Cảnh Lục Vân Tiên bị hại
Đáp án: B
Câu 24. Hình ảnh Lục Vân Tiên là nguyên mẫu của tác giả ngoài đời, đúng hay sai?
A.Đúng
B.Sai
Đáp án: A
Câu 25. Kiều Nguyệt Nga hiện lên là cô gái thế nào?
A.Mạnh mẽ, bản lĩnh
B.Có tài năng
C.Hiếu nghĩa, biết trước sau
D.Cả A, B, C đều đúng
Đáp án: C
Câu 26. Khi Kiều Nguyệt Nga muốn trả ơn, Lục Vân Tiên đã xử trí thế nào?
A.Không nhận ơn
B.Vui vẻ nhận tấm lòng của cô gái
C.Từ chối thẳng thừng và đi ngay
D.Cả A, B, C đều đúng
Đáp án: A
Câu 27. Cụm từ “kến nghĩa bất vi” trong câu thơ “Nhớ câu kiến nghĩa bất vi/ Làm người thế ấy cũng phi anh hùng” có nghĩa là?
A.Việc nhỏ như con kiến
B.Thấy việc nghĩa mà không làm
C.Thấy việc nghĩa phải làm
D.Làm việc nghĩa là anh hùng
Đáp án: B