TOP 20 bài Tả cây si trường em 2024 SIÊU HAY

Tải xuống 3 3.2 K 3

Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến các quý thầy cô, các em học sinh lớp 5 bài văn mẫu Tả cây si trường em hay nhất, gồm 3 trang trong đó có dàn ý phân tích chi tiết và 3 bài văn mẫu hay nhất giúp các em học sinh có thêm tài liệu tham khảo trong quá trình ôn tập, củng cố kiến thức và chuẩn bị cho bài tập làm văn sắp tới. Chúc các em học sinh ôn tập thật hiệu quả và đạt được kết quả như mong đợi.

Mời các quý thầy cô và các em học sinh cùng tham khảo và tải về chi tiết tài liệu dưới đây:

TẢ CÂY SI TRƯỜNG EM

Tả cây si trường em - mẫu 1

Trường em có rất nhiều loài cây cổ thụ to như cây xà cừ, cây bàng, cây si già. Nhưng em thấy thích nhất là cây si già bởi nó nằm ngay trước cửa lớp học của em.

Em cũng chẳng biết cây si già đã có từ bao giờ nhưng em chắc chắn một điều là nó có từ rất rất lâu rồi. Vì bây giờ nó thành cây si già cổ thụ đứng sừng sững như một cái ô khổng lồ che nắng che mưa cho chúng em vui chơi.

Top 3 bài Tả cây si trường em 2022 hay nhất (ảnh 3)

Ở gốc cây si là những chiếc rễ lớn uốn lượn vòng vèo nổi trên mặt đất như những chiếc ghế để cho chúng em ngồi giải lao và vui chơi sau những tiết học căng thẳng và mệt mỏi. Thân cây to ba người bọn em ôm mới hết, thân cây có màu nâu sẫm. Lên cao chừng hơn mét rưỡi cây si bắt đầu phân thành năm nhánh lớn tỏa ra xung quanh và lên cao hơn trên những nhánh đó lại phân thành những nhánh con với những chiếc lá nhỏ xinh vươn ra xung quanh thành một chiếc ô lớn khổng lồ. Em thấy một điều đặc biệt ở cây si là ở những nhánh có những sợi dây dài mọc hướng xuống bên dưới rất dài. Như những mái tóc buông mình thuôn dài. Lá cây si có màu xanh hơi không to nhưng cây si rất nhiều lá đan xen lẫn nhau như muốn che chắn bảo vệ một thứ gì đó.

Bọn em rất hay ra gốc cây si chơi đùa có những bạn còn khắc tên mình lên thân cây coi như một kỉ niệm không bao giờ quên. Những bạn nam tinh nghịch thì thường cố trèo lên cây và vặt những cái rễ tuôn dài ở nhánh để nghịch. Có những bạn thì ngồi dưới gốc cây chơi mấy trò như ô ăn qua, oản tù tì, nhắm mắt đi tìm…Có lẽ nơi đây là kỉ niệm thời học sinh đẹp nhất của chúng em.

Dàn ý Tả cây si trường em

I. Mở bài

- Giới thiệu cây si già trong sân trường em.

II. Thân bài:

1. Tả bao quát:

- Cây si giống như một cây dù khổng lồ xanh thẳm.

2. Tả chi tiết:

- Rễ trơn bóng nằm uốn lượn trên mặt đất như những con trăn đang nằm ngủ.

- Thân cây to lớn.

- Vỏ cây màu nâu sẫm và cũng trơn bóng như rễ cây.

- Lá si nhỏ và dày.

3. Kỉ niệm với cây si:

- Chúng em thường tụ tập về gốc cây si để hóng mát và tổ chức các trò chơi như nhảy dây, đá cầu, kéo co.

III. Kết bài:

- Nêu cảm nghĩ của em về cây si.

Top 3 bài Tả cây si trường em 2022 hay nhất (ảnh 1)

Tả cây si trường em - mẫu 2

Sân trường em trồng rất nhiều loại cây bóng mát, xòe tán rộng che bóng khắp sân trường. Nhưng có lẽ chỗ cây si già là nơi thu hút nhiều học sinh nhất.

Không biết đến nay, cây si già đã bao nhiêu tuổi. Chúng em băn khoăn hỏi bác bảo vệ về tuổi tác của cây si. Nhưng bác cũng lắc đầu và bảo: "Bác làm bảo vệ ở trường gần chục năm rồi. Nhưng khi bác về đây, cây si đã có rồi. Người ta bảo cây si được mang về trồng từ lúc trường mới thành lập. Tức là vài chục năm rồi, các cháu ạ!"

Cây si giống như một cây dù khổng lồ xanh thẳm. Những cái rễ trơn bóng nằm uốn lượn trên mặt đất như những con trăn nằm ngủ im lìm dưới tán cây. Thân cây to lớn. vỏ cây màu nâu sẫm và cũng trơn bóng như rễ cây. Đặc biệt, không thể đếm xuể rễ cây si, những cái rễ to bằng ngón tay cái người lớn lòng thòng từ trên xuống như những sợi dây thừng dài. Quanh năm, cây si xanh ngắt. Lá si nhỏ và dày, cành lại dai nên dù mưa to gió bão, cây si vẫn đứng vững vàng chống chọi lại thiên tai, khẳng định sức sống bất diệt của mình.

Top 3 bài Tả cây si trường em 2022 hay nhất (ảnh 2)

Giờ ra chơi, chúng em thường tụ tập về đây để hóng mát và tổ chức các trò chơi như nhảy dây, đá cầu, kéo co. Cây si gắn bó với chúng em như bàn ghế, như lớp học. Nơi đây đã lưu giữ nhiều kỉ niệm thân yêu của tuổi học trò.

Mai đây, khi phải từ biệt mái trường này thì cây si già vẫn mãi mãi để lại trong lòng chúng em những ấn tượng đẹp, những kỉ niệm khó quên của một thời thơ ấu.

Tả cây si trường em - mẫu 3

Hàng ngày, vào giờ ra chơi, chúng em tha hồ nô đùa dưới bóng mát cây si. Các bạn nữ thì chơi cò cò, chơi nhảy dây, còn các bạn nam thì chơi đá cầu… Sau những giây phút vui đùa, em lại ngồi nghỉ dưới gốc cây si. Cây đã trồng từ lúc nào em không biết, khi em mới bước vào lớp một đã nhìn thấy.

Cây rất to, mấy vòng tay ôm không xuể, thân cây màu xám mốc, rễ cây lan rộng, lúc thì nhô lên, lúc thì ẩn mình xuống mặt đất như những con rắn hổ mang, tán cây xòe rộng che bóng mát cả một khoảng sân trường, những chiếc lá màu xanh đậm, mọc um tùm, trái si thì to bằng đầu ngón tay khi còn non thì có màu xanh, khi chín thì màu đỏ bầm. Chim chóc kéo nhau đậu trên những cành cây cao hót líu lo suốt cả buổi học.

Em rất yêu quý cây si. Sau này, khi lớn lên, đi xa em sẽ nhớ mãi ngôi trường thân yêu của mình, nhớ mãi cây si, người bạn thân thiết của em.

Tả cây si trường em - mẫu 4

Trường em có rất nhiều loài cây cổ thụ to như cây xà cừ, cây bàng, cây si già. Nhưng em thấy thích nhất là cây si già bởi nó nằm ngay trước cửa lớp học của em.

Em cũng chẳng biết cây si già đã có từ bao giờ nhưng em chắc chắn một điều là nó có từ rất rất lâu rồi. Vì bây giờ nó thành cây si già cổ thụ đứng sừng sững như một cái ô khổng lồ che nắng che mưa cho chúng em vui chơi.

Ở gốc cây si là những chiếc rễ lớn uốn lượn vòng vèo nổi trên mặt đất như những chiếc ghế để cho chúng em ngồi giải lao và vui chơi sau những tiết học căng thẳng và mệt mỏi. Thân cây to ba người bọn em ôm mới hết, thân cây có màu nâu sẫm. Lên cao chừng hơn mét rưỡi cây si bắt đầu phân thành năm nhánh lớn tỏa ra xung quanh và lên cao hơn trên những nhánh đó lại phân thành những nhánh con với những chiếc lá nhỏ xinh vươn ra xung quanh thành một chiếc ô lớn khổng lồ. Em thấy một điều đặc biệt ở cây si là ở những nhánh có những sợi dây dài mọc hướng xuống bên dưới rất dài. Như những mái tóc buông mình thuôn dài. Lá cây si có màu xanh hơi không to nhưng cây si rất nhiều lá đan xen lẫn nhau như muốn che chắn bảo vệ một thứ gì đó.

Bọn em rất hay ra gốc cây si chơi đùa có những bạn còn khắc tên mình lên thân cây coi như một kỉ niệm không bao giờ quên. Những bạn nam tinh nghịch thì thường cố trèo lên cây và vặt những cái rễ tuôn dài ở nhánh để nghịch. Có những bạn thì ngồi dưới gốc cây chơi mấy trò như ô ăn qua, oản tù tì, nhắm mắt đi tìm…Có lẽ nơi đây là kỉ niệm thời học sinh đẹp nhất của chúng em.

Tả cây si trường em - mẫu 5

“Cứ vào mùa đông
Gió về rét buốt
Cây bàng trụi trơ
Lá cành rụng hết
Chắc là nó rét!”

(Cây bàng, Xuân Quỳnh)

Chắc hẳn, trong chúng ta không ai là không biết đến cây bàng. Bởi đó là một trong những loài cây gắn bó với mái trường và tuổi học trò.

Không giống như loài hoa phượng đỏ rực báo hiệu một mùa hè về, cũng không giống như hoa bằng lăng tím thẫm khi chia tay đám học trò. Cây bàng mang một dáng vẻ lặng lẽ hơn nhưng cũng thật nhiều tình cảm. Cây bàng giống như một người bạn gắn bó với chúng em trong những tháng năm của tuổi học trò. Bốn mùa xuân, hạ, thu và đông qua đi đem đến cho cây những vẻ đẹp khác nhau.

Thân cây bàng khá to, có lẽ phải đến vòng tay của hai người lớn mới ôm hết. Những lớp vỏ xù xì có màu nâu bao bọc lấy thân cây như một lớp bảo vệ mà thiên nhiên đã dành cho các loại thực vật. Mỗi mùa cây bàng đều có những nét đẹp riêng. Nhưng không hiểu sao, với riêng em, cây bàng mùa đông lại đẹp nhất. Khi chiếc lá cuối cùng rụng xuống cũng là lúc đông đã về từ lâu. Bầu trời như nặng xuống, xám xịt và lạnh lẽo. Còn những cây bàng thì đứng đó im lặng trầm ngâm. Thân cây như đen lại, lớp vỏ khô khốc. Những cành cây khẳng khiu, xơ xác lộ ra trông thật thiếu sức sống. Những bộ rễ to nổi lên mặt đất cũng trở nên xấu xí hơn.

Đối với tụi học trò như chúng em, cây bàng đã trở thành một người bạn không thể thiếu. Nó đã gắn bó với biết bao kỉ niệm buồn vui của tuổi học trò. Những buổi học thể dục dưới sân trường, cây bàng tỏa bóng mát khiến cái nắng oi bức trở nên dịu nhẹ hơn. Ngày chia tay, cây bàng đứng lặng lẽ buồn bã giữa sân trường trong không gian ồn ào tiếng ve kêu, tiếng chào tạm biệt của học sinh. Khi thu về, cây bàng thay màu như muốn chào đón chúng em quay trở lại. Đông đến, cây bàng cũng cảm nhận được cái lạnh mà chúng em phải trải qua. Quả thật, mỗi loại cây ở sân trường đều trở thành những người bạn gắn bó và đồng hành cùng chúng em trong thật nhiều kỉ niệm.

Em luôn cảm thấy yêu mến và trân trọng cây bàng - một trong những loài cây của tuổi học trò: “Cây bàng ơi, toả bóng tháng năm dài dưới vòm lá, tuổi thơ dễ thương bao mơ mộng đẹp, rồi một sớm lớn khôn nhặt chiếc lá mà lòng nghĩ suy…” (Lời bài hát Cây bàng, Trần Lập).

Tả cây si trường em - mẫu 6

Hàng ngày, vào giờ ra chơi, chúng em tha hồ nô đùa dưới bóng mát cây si. Các bạn nữ thì chơi cò cò, chơi nhảy dây, còn các bạn nam thì chơi đá cầu… Sau những giây phút vui đùa, em lại ngồi nghỉ dưới gốc cây si. Cây đã trồng từ lúc nào em không biết, khi em mới bước vào lớp một đã nhìn thấy.

Cây rất to, mấy vòng tay ôm không xuể, thân cây màu xám mốc, rễ cây lan rộng, lúc thì nhô lên, lúc thì ẩn mình xuống mặt đất như những con rắn hổ mang, tán cây xòe rộng che bóng mát cả một khoảng sân trường, những chiếc lá màu xanh đậm, mọc um tùm, trái si thì to bằng đầu ngón tay khi còn non thì có màu xanh, khi chín thì màu đỏ bầm. Chim chóc kéo nhau đậu trên những cành cây cao hót líu lo suốt cả buổi học.

Em rất yêu quý cây si. Sau này, khi lớn lên, đi xa em sẽ nhớ mãi ngôi trường thân yêu của mình, nhớ mãi cây si, người bạn thân thiết của em.

Tả cây si trường em - mẫu 7

Sân trường em trồng rất nhiều loại cây bóng mát, xòe tán rộng che bóng khắp sân trường. Nhưng có lẽ chỗ cây si già là nơi thu hút nhiều học sinh nhất.

Không biết đến nay, cây si già đã bao nhiêu tuổi. Chúng em băn khoăn hỏi bác bảo vệ về tuổi tác của cây si. Nhưng bác cũng lắc đầu và bảo: "Bác làm bảo vệ ở trường gần chục năm rồi. Nhưng khi bác về đây, cây si đã có rồi. Người ta bảo cây si được mang về trồng từ lúc trường mới thành lập. Tức là vài chục năm rồi, các cháu ạ!"

Cây si giống như một cây dù khổng lồ xanh thẳm. Những cái rễ trơn bóng nằm uốn lượn trên mặt đất như những con trăn nằm ngủ im lìm dưới tán cây. Thân cây to lớn. vỏ cây màu nâu sẫm và cũng trơn bóng như rễ cây. Đặc biệt, không thể đếm xuể rễ cây si, những cái rễ to bằng ngón tay cái người lớn lòng thòng từ trên xuống như những sợi dây thừng dài. Quanh năm, cây si xanh ngắt. Lá si nhỏ và dày, cành lại dai nên dù mưa to gió bão, cây si vẫn đứng vững vàng chống chọi lại thiên tai, khẳng định sức sống bất diệt của mình.

Giờ ra chơi, chúng em thường tụ tập về đây để hóng mát và tổ chức các trò chơi như nhảy dây, đá cầu, kéo co. Cây si gắn bó với chúng em như bàn ghế, như lớp học. Nơi đây đã lưu giữ nhiều kỉ niệm thân yêu của tuổi học trò.

Mai đây, khi phải từ biệt mái trường này thì cây si già vẫn mãi mãi để lại trong lòng chúng em những ấn tượng đẹp, những kỉ niệm khó quên của một thời thơ ấu.

Tả cây si trường em - mẫu 8

Ở sân trường em có rất nhiều loại cây cho bóng mát nhưng dường như cây xà cừ kia là to lớn hơn cả. Chính vì to lớn cho nên mới cho nhiều bóng mát. Ai ai cũng yêu quý cây xà cừ và mỗi ngày đi học chúng em lại tụ tập ở quanh cây để vui đùa cho mát mẻ.

Đã bao nhiêu năm trôi đi không ai là không thắc mắc cây xà cừ đã bao nhiêu tuổi rồi nhỉ? Em được cô giáo nói chắc rằng cây xà cừ này đã được trồng cách đây gần trăm năm rồi. Và khi em nhìn từ xa, cây xà cừ như một người khổng lồ đội chiếc mũ màu xanh thẫm. Cho đến khi em tiến gần, nổi bật trước ta là thân cây to cao, sần sùi với những tán lá dày đặc. Đặc biệt hơn nữa thì ở dưới gốc, mấy chiếc rễ lớn chồi lên như mời gọi chúng tôi ngồi trên đó để tránh nắng. Thế rồi cũng nhìn từ trên cao, cành cây chĩa ra thành nhiều nhánh, không đếm xuể.

Cho đến khi mà mùa hạ đến, xà cừ cũng ra hoa. Em cũng thật là ấn tượng với hoa xà cừ nhỏ li ti như những đốm sáng thật là đẹp biết bao nhiêu. Thế rồi ta như cũng phải tinh mắt lắm mới nhận ra được. Thực sự những nụ hoa xanh mướt như chồi non mới nhú, đồng thời ta như thấy được chính sự tròn vo giống những hạt tấm lớn màu vàng nhạt.

Hoa đã tàn thì đã có trái, nhận thấy được quả xà cừ xù xì, màu nâu xám to như vốc tay, đồng thời loại quả này dường như lại tròn như quả bóng bàn đung đưa. Quả già rụng xuống thường vỡ làm ba, bốn mảnh.

Dễ nhận thấy điểm hay của cây xà cừ khi mà quan sát thấy được rằng, cây xà cừ trút lá vào mùa xuân, lúc vạn vật đang đâm chồi, nảy lộc thêm xanh tốt và đẹp đẽ biết bao nhiêu. Và ta như thấy được rằng cũng chỉ một hai tuần thôi là cây xà cừ đã thay hết lá. Đặc biệt hơn đó chính là khi chiếc lá vàng cuối cùng rụng xuống thì trên những cành cây khẳng khiu kia vô số chồi non đã giăng đầy rồi.

Cây xà cừ chính là một trong những cây mà em yêu thích nhất, bởi cây đã gắn bó với tuổi thơ của lũ trẻ chúng em. Mai này đi xa em cũng không bao giờ quên được cây xà cừ.

Tả cây si trường em - mẫu 9

Khi mùa hè đến, những ánh nắng chói chang như đã đổ lửa trên khắp tất cả con đường và dường như ánh nắng đó như cũng thật khiêm nhường khi nó đến nơi có hàng cây xà cừ vươn mình ra, xòe những tán rộng để có thể giúp cho người đi qua đoạn đường đó không bị cái nằng hè chói chang làm nóng rát.

Có lẽ rằng, đối với em thì dường như cũng hẳng biết hàng cây xà cừ này đã có từ khi nào trên đoạn đường đi này. Nhưng em cũng rất chắc chắn rằng ngay từ em nhỏ xíu khi được cùng mẹ đi trên con đường này em đã thấy được những cây xà cừ như cũng thật to và cổ thụ lắm rồi. Cây xà cừ luôn luôn mặc chiếc áo tuy cũ nhưng vẫn cứ hiên ngang trước gió bão và cả những ánh nắng hề gay gắt. Nhìn về phía xa xa, trông hàng cây xà cừ hệtnhư những chiếc ô khổng lồ để che nắng, che mưa cho đoạn đường.

Thế rồi cây xà cừ lại còn có được rễ cây to, rễ cây như cũng thật là ngoằn ngoèo cắm sâu xuống đất để có thể hút nước và chất dinh dưỡng. Từ xa nhìn lại thì em không biết là có bao con rắn ngoằn ngoèo đang bò quanh cái cay này vậy. Qủa thực gốc xà cừ cũng rất to, rộng và rất cứng nữa.

Thân cây xà cừ cũng rất to và như hiện lên những cục u, cục bướu, và có cả những vệt sần sùi lộ rõ sự già nua, sự gắn bó với con đường Kim Mã – Hà Nội nổi tiếng về hàng cây xà cừ xanh mướt. Cành của mỗi cây xà cừ lại như đã được chia ra thành ba, bốn nhánh. Mỗi nhánh lại là những cái cành xinh xinh đẹp biết bao nhiêu, những chiếc cành này dường như cũng sắc nhọn mọc tua tủa.

Thế rồi, em như quan sát được đó chính là trên mỗi nhánh cây ấy dường như lại là một chiếc lá xinh xinh. Thật là độc đáo biết bao nhiêu khi ta như thấy được cái cây có màu xanh lá chuối. Và hơn hết, ta như thấy được ngoài viền lá là những nét răng cưa. Thế rồi con mưa đi ngang qua thì lúc này đây thì nước mưa đọng trên những chiếc lá đó.

Những tia nắng bắt đầu hắt vào những giọt mưa và tạo nên một màu óng ánh gồm bảy sắc cầu vồng thật là đẹp biết báo nhiêu. Mỗi khi có cơn gió đến là các tán lá cây xà cừ như lại xào xạc thật vui biết bao nhiêu.

Cây xà cừ luôn luôn là một trong những hàng cây cho bóng mát, cây được trồng ở đường, ở trường,… để có thể giúp cho con người ta tránh khỏi được những ánh nắng hè gay gắt.

Tả cây si trường em - mẫu 10

Hàng ngày, vào giờ ra chơi, chúng em tha hồ nô đùa dưới bóng mát cây si. Các bạn nữ thì chơi cò cò, chơi nhảy dây, còn các bạn nam thì chơi đá cầu… Sau những giây phút vui đùa, em lại ngồi nghỉ dưới gốc cây si. Cây đã trồng từ lúc nào em không biết, khi em mới bước vào lớp một đã nhìn thấy.

Cây rất to, mấy vòng tay ôm không xuể, thân cây màu xám mốc, rễ cây lan rộng, lúc thì nhô lên, lúc thì ẩn mình xuống mặt đất như những con rắn hổ mang, tán cây xòe rộng che bóng mát cả một khoảng sân trường, những chiếc lá màu xanh đậm, mọc um tùm, trái si thì to bằng đầu ngón tay khi còn non thì có màu xanh, khi chín thì màu đỏ bầm. Chim chóc kéo nhau đậu trên những cành cây cao hót líu lo suốt cả buổi học.

Em rất yêu quý cây si. Sau này, khi lớn lên, đi xa em sẽ nhớ mãi ngôi trường thân yêu của mình, nhớ mãi cây si, người bạn thân thiết của em.

Tả cây si trường em - mẫu 11

Sân trường em trồng rất nhiều loại cây bóng mát, xòe tán rộng che bóng khắp sân trường. Nhưng có lẽ chỗ cây si già là nơi thu hút nhiều học sinh nhất.

Không biết đến nay, cây si già đã bao nhiêu tuổi. Chúng em băn khoăn hỏi bác bảo vệ về tuổi tác của cây si. Nhưng bác cũng lắc đầu và bảo: "Bác làm bảo vệ ở trường gần chục năm rồi. Nhưng khi bác về đây, cây si đã có rồi. Người ta bảo cây si được mang về trồng từ lúc trường mới thành lập. Tức là vài chục năm rồi, các cháu ạ!"

Cây si giống như một cây dù khổng lồ xanh thẳm. Những cái rễ trơn bóng nằm uốn lượn trên mặt đất như những con trăn nằm ngủ im lìm dưới tán cây. Thân cây to lớn. vỏ cây màu nâu sẫm và cũng trơn bóng như rễ cây. Đặc biệt, không thể đếm xuể rễ cây si, những cái rễ to bằng ngón tay cái người lớn lòng thòng từ trên xuống như những sợi dây thừng dài. Quanh năm, cây si xanh ngắt. Lá si nhỏ và dày, cành lại dai nên dù mưa to gió bão, cây si vẫn đứng vững vàng chống chọi lại thiên tai, khẳng định sức sống bất diệt của mình.

Giờ ra chơi, chúng em thường tụ tập về đây để hóng mát và tổ chức các trò chơi như nhảy dây, đá cầu, kéo co. Cây si gắn bó với chúng em như bàn ghế, như lớp học. Nơi đây đã lưu giữ nhiều kỉ niệm thân yêu của tuổi học trò.

Mai đây, khi phải từ biệt mái trường này thì cây si già vẫn mãi mãi để lại trong lòng chúng em những ấn tượng đẹp, những kỉ niệm khó quên của một thời thơ ấu.

Tả cây si trường em - mẫu 12

Trường em có rất nhiều loài cây cổ thụ to như cây xà cừ, cây bàng, cây si già. Nhưng em thấy thích nhất là cây si già bởi nó nằm ngay trước cửa lớp học của em.

Em cũng chẳng biết cây si già đã có từ bao giờ nhưng em chắc chắn một điều là nó có từ rất rất lâu rồi. Vì bây giờ nó thành cây si già cổ thụ đứng sừng sững như một cái ô khổng lồ che nắng che mưa cho chúng em vui chơi.

Ở gốc cây si là những chiếc rễ lớn uốn lượn vòng vèo nổi trên mặt đất như những chiếc ghế để cho chúng em ngồi giải lao và vui chơi sau những tiết học căng thẳng và mệt mỏi. Thân cây to ba người bọn em ôm mới hết, thân cây có màu nâu sẫm. Lên cao chừng hơn mét rưỡi cây si bắt đầu phân thành năm nhánh lớn tỏa ra xung quanh và lên cao hơn trên những nhánh đó lại phân thành những nhánh con với những chiếc lá nhỏ xinh vươn ra xung quanh thành một chiếc ô lớn khổng lồ. Em thấy một điều đặc biệt ở cây si là ở những nhánh có những sợi dây dài mọc hướng xuống bên dưới rất dài. Như những mái tóc buông mình thuôn dài. Lá cây si có màu xanh hơi không to nhưng cây si rất nhiều lá đan xen lẫn nhau như muốn che chắn bảo vệ một thứ gì đó.

Bọn em rất hay ra gốc cây si chơi đùa có những bạn còn khắc tên mình lên thân cây coi như một kỉ niệm không bao giờ quên. Những bạn nam tinh nghịch thì thường cố trèo lên cây và vặt những cái rễ tuôn dài ở nhánh để nghịch. Có những bạn thì ngồi dưới gốc cây chơi mấy trò như ô ăn qua, oản tù tì, nhắm mắt đi tìm…Có lẽ nơi đây là kỉ niệm thời học sinh đẹp nhất của chúng em.

Tả cây si trường em - mẫu 13

“Cứ vào mùa đông
Gió về rét buốt
Cây bàng trụi trơ
Lá cành rụng hết
Chắc là nó rét!”

(Cây bàng, Xuân Quỳnh)

Chắc hẳn, trong chúng ta không ai là không biết đến cây bàng. Bởi đó là một trong những loài cây gắn bó với mái trường và tuổi học trò.

Không giống như loài hoa phượng đỏ rực báo hiệu một mùa hè về, cũng không giống như hoa bằng lăng tím thẫm khi chia tay đám học trò. Cây bàng mang một dáng vẻ lặng lẽ hơn nhưng cũng thật nhiều tình cảm. Cây bàng giống như một người bạn gắn bó với chúng em trong những tháng năm của tuổi học trò. Bốn mùa xuân, hạ, thu và đông qua đi đem đến cho cây những vẻ đẹp khác nhau.

Thân cây bàng khá to, có lẽ phải đến vòng tay của hai người lớn mới ôm hết. Những lớp vỏ xù xì có màu nâu bao bọc lấy thân cây như một lớp bảo vệ mà thiên nhiên đã dành cho các loại thực vật. Mỗi mùa cây bàng đều có những nét đẹp riêng. Nhưng không hiểu sao, với riêng em, cây bàng mùa đông lại đẹp nhất. Khi chiếc lá cuối cùng rụng xuống cũng là lúc đông đã về từ lâu. Bầu trời như nặng xuống, xám xịt và lạnh lẽo. Còn những cây bàng thì đứng đó im lặng trầm ngâm. Thân cây như đen lại, lớp vỏ khô khốc. Những cành cây khẳng khiu, xơ xác lộ ra trông thật thiếu sức sống. Những bộ rễ to nổi lên mặt đất cũng trở nên xấu xí hơn.

Đối với tụi học trò như chúng em, cây bàng đã trở thành một người bạn không thể thiếu. Nó đã gắn bó với biết bao kỉ niệm buồn vui của tuổi học trò. Những buổi học thể dục dưới sân trường, cây bàng tỏa bóng mát khiến cái nắng oi bức trở nên dịu nhẹ hơn. Ngày chia tay, cây bàng đứng lặng lẽ buồn bã giữa sân trường trong không gian ồn ào tiếng ve kêu, tiếng chào tạm biệt của học sinh. Khi thu về, cây bàng thay màu như muốn chào đón chúng em quay trở lại. Đông đến, cây bàng cũng cảm nhận được cái lạnh mà chúng em phải trải qua. Quả thật, mỗi loại cây ở sân trường đều trở thành những người bạn gắn bó và đồng hành cùng chúng em trong thật nhiều kỉ niệm.

Em luôn cảm thấy yêu mến và trân trọng cây bàng - một trong những loài cây của tuổi học trò: “Cây bàng ơi, toả bóng tháng năm dài dưới vòm lá, tuổi thơ dễ thương bao mơ mộng đẹp, rồi một sớm lớn khôn nhặt chiếc lá mà lòng nghĩ suy…” (Lời bài hát Cây bàng, Trần Lập).

Tả cây si trường em - mẫu 14

Hàng ngày, vào giờ ra chơi, chúng em tha hồ nô đùa dưới bóng mát cây si. Các bạn nữ thì chơi cò cò, chơi nhảy dây, còn các bạn nam thì chơi đá cầu… Sau những giây phút vui đùa, em lại ngồi nghỉ dưới gốc cây si. Cây đã trồng từ lúc nào em không biết, khi em mới bước vào lớp một đã nhìn thấy.

Cây rất to, mấy vòng tay ôm không xuể, thân cây màu xám mốc, rễ cây lan rộng, lúc thì nhô lên, lúc thì ẩn mình xuống mặt đất như những con rắn hổ mang, tán cây xòe rộng che bóng mát cả một khoảng sân trường, những chiếc lá màu xanh đậm, mọc um tùm, trái si thì to bằng đầu ngón tay khi còn non thì có màu xanh, khi chín thì màu đỏ bầm. Chim chóc kéo nhau đậu trên những cành cây cao hót líu lo suốt cả buổi học.

Em rất yêu quý cây si. Sau này, khi lớn lên, đi xa em sẽ nhớ mãi ngôi trường thân yêu của mình, nhớ mãi cây si, người bạn thân thiết của em.

Tả cây si trường em - mẫu 15

Hè đến rồi các bạn ơi!. Tiếng ve lại kêu trong bản giao hưởng đầy mầu sắc. Tiếng chim lại hót líu lo trên những cành cây. Những cái nắng chói chang hắt xuống sân trường. Bác xà cừ trong bộ áo nâu sẫm rất muốn được thay áo mới để hòa nhịp vào không gian nhộn nhịp đó.

Chẳng biết bác có từ khi nào, nhưng em chỉ biết khi vào lớp Một bác đã có ở đó rồi. Bác luôn mặc chiếc áo tuy cũ nhưng vẫn tỏ ra thân thiện. Nhìn xa, trông bác như một chiếc ô khổng lồ. Rễ cây to, ngoằn ngoèo cắm sâu xuống đất. Nhìn từ xa, em không biết là có bao con rắn ngoằn ngoèo đang bò dưới gốc bác. Gốc bác to, rộng và rất cứng nữa.

Thân người bác to, hiện lên những cục u, cục bướu, những vệt sần sùi lộ rõ sự già nua, sự gắn bó với trường tiểu học mang tên vị anh hùng “Hoàng Hoa Thám”. Cành của bác chia làm ba, bốn nhánh. Mỗi nhánh lại là những cái cành xinh xinh, sắc nhọn mọc tua tủa. Trên mỗi cánh tay sắc nhọn ấy lại là một chiếc lá xinh xinh.

Lá cây có màu xanh lá chuối. Ngoài viền lá là những nét răng cưa. Nhưng lúc mưa xong, nước mưa đọng trên những chiếc lá đó. Nắng bắt đầu hắt vào những giọt mưa và tạo nên một màu óng ánh gồm bảy sắc cầu vồng: đỏ, cam, lục, lam, tím, vàng, chàm. Những lúc nắng chang chang, bác sẵn sàng làm ô cho chúng em che.

Nhìn thấy chúng em nô đùa vui vẻ, em cảm giác như bác cũng muốn chơi cùng. Nhưng bác không buồn vì bác đã kết bạn với những chú chim, làm nhà cho chúng. Vì vậy, mỗi ngày những chú chim luôn hót cho bác nghe những bài ca hay nhất của chúng. Bác càng ngày càng vui. Mỗi lần gió thổi rung rung cành lá, em tưởng tượng như bác đang rất vui vẻ. Ngày ngày chúng em đến gốc cây, kể cho bác nghe về những câu chuyện ở trên lớp hôm nay ra sao, có những chuyện vui buồn gì không?.

Qua bao thời gian gắn bó với bác, chúng em bỗng thấy nhung nhớ khi phải xa bác, xa mái trường tiểu học Hoàng Hoa Thám. Em nghĩ bác cũng buồn như vậy. Bác là người rất tuyệt vời. Bác luôn làm những điều tốt nhất cho chúng em. Em như muốn nói: “Chúng em luôn nhớ bác!” và dường như bác cũng thì thầm nói vậy: “Tôi cũng nhớ các cậu!”. Tạm biệt bác, chúng em luôn nhớ mãi hình ảnh gần gũi thân quen của bác.

Tả cây si trường em - mẫu 16

Sân trường em trồng rất nhiều loại cây bóng mát, xòe tán rộng che bóng khắp sân trường. Nhưng có lẽ chỗ cây si già là nơi thu hút nhiều học sinh nhất.

Không biết đến nay, cây si già đã bao nhiêu tuổi. Chúng em băn khoăn hỏi bác bảo vệ về tuổi tác của cây si. Nhưng bác cũng lắc đầu và bảo: "Bác làm bảo vệ ở trường gần chục năm rồi. Nhưng khi bác về đây, cây si đã có rồi. Người ta bảo cây si được mang về trồng từ lúc trường mới thành lập. Tức là vài chục năm rồi, các cháu ạ!"

Cây si giống như một cây dù khổng lồ xanh thẳm. Những cái rễ trơn bóng nằm uốn lượn trên mặt đất như những con trăn nằm ngủ im lìm dưới tán cây. Thân cây to lớn. vỏ cây màu nâu sẫm và cũng trơn bóng như rễ cây. Đặc biệt, không thể đếm xuể rễ cây si, những cái rễ to bằng ngón tay cái người lớn lòng thòng từ trên xuống như những sợi dây thừng dài. Quanh năm, cây si xanh ngắt. Lá si nhỏ và dày, cành lại dai nên dù mưa to gió bão, cây si vẫn đứng vững vàng chống chọi lại thiên tai, khẳng định sức sống bất diệt của mình.

Giờ ra chơi, chúng em thường tụ tập về đây để hóng mát và tổ chức các trò chơi như nhảy dây, đá cầu, kéo co. Cây si gắn bó với chúng em như bàn ghế, như lớp học. Nơi đây đã lưu giữ nhiều kỉ niệm thân yêu của tuổi học trò.

Mai đây, khi phải từ biệt mái trường này thì cây si già vẫn mãi mãi để lại trong lòng chúng em những ấn tượng đẹp, những kỉ niệm khó quên của một thời thơ ấu.

Tả cây si trường em - mẫu 17

Tình cờ đi ngang qua một con đường, tôi chợt nhận ra những bông hoa xà cừ đang tỏa nắng trên những vòm lá xanh biên biếc. Bỗng thấy hoa đẹp đến nao lòng, thôi thúc lòng người trăn trở về những tháng ngày hoang dại đã đi qua. Có lẽ hoa giận hờn vì khi xưa, tôi đã không biết bao nhiêu lần đá toạc những đám hoa rụng dưới chân, có khi lại hốt một ít rồi rải lên đầu mấy thằng con trai, để rồi cãi nhau, đánh nhau chảy cả máu mũi.

Ngày đó, tháng 7 hạ về được nửa mùa, sân trường tiểu học là nơi bọn con nít chúng tôi tụ tập phá phách, nhưng ít thèm ngó mắt đến cây xà cừ to lớn sừng sững như cây cổ thụ tưởng như đã có tự bao giờ. Trong suy nghĩ chúng tôi rằng loại cây ấy chẳng có tích sự gì. Hoa, lá và quả đều chẳng thể làm thức ăn cho bọn trẻ. Cái thứ hoa màu trắng vàng mà tôi cho là yếu ớt, mỏng manh chẳng sánh bằng sắc phượng đỏ nồng nàn tươi thắm.

Hoa phượng vừa có thể để làm duyên, lại có thể làm thức ăn. Thế nên xà cừ chỉ để bọn con trai đu từ cành này sang cành nọ, rồi chán chê thì bẻ trái chọi nhau, chơi trò đánh trận. Thân cây xà cừ to bằng mấy người ôm chỉ để chúng tôi ẩn nấp trong trò chơi trốn tìm. Hoa xà cừ rụng chỉ để bọn con gái quét gọn sang một bên rồi vẽ ô trên mặt đất chơi trò ô ăn quan hay chơi nhảy dây, nhảy cò cò dưới khoảng không gian rộng mát.

Những đứa con gái chúng tôi ngày ấy đầu còn lấm chấy, chân chẳng màng đến dép thì sắc hoa trắng rung rinh dịu dàng ấy chẳng ăn nhập vào đâu. Tuổi thơ tôi đi qua loài hoa ấy vô tình dửng dưn

Còn nhớ tháng mười năm trước tôi về thăm lại quê, thăm trường cũ, cây xà cừ đã trống gốc tự khi nào? Có lẽ chẳng thể quay ngược lại thời gian để ngắt cành hoa xà cừ nhỏ li ti cài lên tóc. Chẳng thể nào ngắm lá xà cừ vàng rơi giữa mùa nắng hạ, hoa khô yếu ớt bay theo làn gió, rồi bẻ quả xà cừ khô tách vỏ thả vào dòng nước mưa chày xiết.

Dù biết chỉ là một chút ký ức nhỏ nhoi thoảng qua nhưng lại đủ làm cho lòng người buâng khuâng, nhớ nhung về những giấc mơ cổ tích. Không có bà tiên hay cô Tấm, chẳng có quả thị thơm lừng cho bà ngửi mà chỉ là những quả xà cừ xù xì cứng nhắc.

Cây xà cừ năm xưa, tôi chẳng biết có in hằn vào được trong trí nhớ của bao thế hệ học trò tiểu học đã đi qua. Có lẽ loài cây ấy vốn dĩ âm thầm che chở cho những chú ve ngân vang suốt mùa hạ. Ve cứ kêu, hạ cứ vàng nắng, hoa vẫn trắng ngợp diệu kỳ. Thế thôi, chỉ một lần viết về loài hoa ấy, loài cây ấy, mà gợi nhắc chuỗi ngày hân hoan. Xà cừ ơi hãy cứ gửi cho đời những bình dị thân thương.

Tả cây si trường em - mẫu 18

Trường em có rất nhiều loài cây cổ thụ to như cây xà cừ, cây bàng, cây si già. Nhưng em thấy thích nhất là cây si già bởi nó nằm ngay trước cửa lớp học của em.

Em cũng chẳng biết cây si già đã có từ bao giờ nhưng em chắc chắn một điều là nó có từ rất rất lâu rồi. Vì bây giờ nó thành cây si già cổ thụ đứng sừng sững như một cái ô khổng lồ che nắng che mưa cho chúng em vui chơi.

Ở gốc cây si là những chiếc rễ lớn uốn lượn vòng vèo nổi trên mặt đất như những chiếc ghế để cho chúng em ngồi giải lao và vui chơi sau những tiết học căng thẳng và mệt mỏi. Thân cây to ba người bọn em ôm mới hết, thân cây có màu nâu sẫm. Lên cao chừng hơn mét rưỡi cây si bắt đầu phân thành năm nhánh lớn tỏa ra xung quanh và lên cao hơn trên những nhánh đó lại phân thành những nhánh con với những chiếc lá nhỏ xinh vươn ra xung quanh thành một chiếc ô lớn khổng lồ. Em thấy một điều đặc biệt ở cây si là ở những nhánh có những sợi dây dài mọc hướng xuống bên dưới rất dài. Như những mái tóc buông mình thuôn dài. Lá cây si có màu xanh hơi không to nhưng cây si rất nhiều lá đan xen lẫn nhau như muốn che chắn bảo vệ một thứ gì đó.

Bọn em rất hay ra gốc cây si chơi đùa có những bạn còn khắc tên mình lên thân cây coi như một kỉ niệm không bao giờ quên. Những bạn nam tinh nghịch thì thường cố trèo lên cây và vặt những cái rễ tuôn dài ở nhánh để nghịch. Có những bạn thì ngồi dưới gốc cây chơi mấy trò như ô ăn qua, oản tù tì, nhắm mắt đi tìm…Có lẽ nơi đây là kỉ niệm thời học sinh đẹp nhất của chúng em.

Tả cây si trường em - mẫu 19

Tình cờ đi ngang qua một con đường, tôi chợt nhận ra những bông hoa xà cừ đang tỏa nắng trên những vòm lá xanh biên biếc. Bỗng thấy hoa đẹp đến nao lòng, thôi thúc lòng người trăn trở về những tháng ngày hoang dại đã đi qua. Có lẽ hoa giận hờn vì khi xưa, tôi đã không biết bao nhiêu lần đá toạc những đám hoa rụng dưới chân, có khi lại hốt một ít rồi rải lên đầu mấy thằng con trai, để rồi cãi nhau, đánh nhau chảy cả máu mũi.

Ngày đó, tháng 7 hạ về được nửa mùa, sân trường tiểu học là nơi bọn con nít chúng tôi tụ tập phá phách, nhưng ít thèm ngó mắt đến cây xà cừ to lớn sừng sững như cây cổ thụ tưởng như đã có tự bao giờ. Trong suy nghĩ chúng tôi rằng loại cây ấy chẳng có tích sự gì. Hoa, lá và quả đều chẳng thể làm thức ăn cho bọn trẻ. Cái thứ hoa màu trắng vàng mà tôi cho là yếu ớt, mỏng manh chẳng sánh bằng sắc phượng đỏ nồng nàn tươi thắm.

Hoa phượng vừa có thể để làm duyên, lại có thể làm thức ăn. Thế nên xà cừ chỉ để bọn con trai đu từ cành này sang cành nọ, rồi chán chê thì bẻ trái chọi nhau, chơi trò đánh trận. Thân cây xà cừ to bằng mấy người ôm chỉ để chúng tôi ẩn nấp trong trò chơi trốn tìm. Hoa xà cừ rụng chỉ để bọn con gái quét gọn sang một bên rồi vẽ ô trên mặt đất chơi trò ô ăn quan hay chơi nhảy dây, nhảy cò cò dưới khoảng không gian rộng mát.

Những đứa con gái chúng tôi ngày ấy đầu còn lấm chấy, chân chẳng màng đến dép thì sắc hoa trắng rung rinh dịu dàng ấy chẳng ăn nhập vào đâu. Tuổi thơ tôi đi qua loài hoa ấy vô tình dửng dưn

Còn nhớ tháng mười năm trước tôi về thăm lại quê, thăm trường cũ, cây xà cừ đã trống gốc tự khi nào? Có lẽ chẳng thể quay ngược lại thời gian để ngắt cành hoa xà cừ nhỏ li ti cài lên tóc. Chẳng thể nào ngắm lá xà cừ vàng rơi giữa mùa nắng hạ, hoa khô yếu ớt bay theo làn gió, rồi bẻ quả xà cừ khô tách vỏ thả vào dòng nước mưa chày xiết.

Dù biết chỉ là một chút ký ức nhỏ nhoi thoảng qua nhưng lại đủ làm cho lòng người buâng khuâng, nhớ nhung về những giấc mơ cổ tích. Không có bà tiên hay cô Tấm, chẳng có quả thị thơm lừng cho bà ngửi mà chỉ là những quả xà cừ xù xì cứng nhắc.

Cây xà cừ năm xưa, tôi chẳng biết có in hằn vào được trong trí nhớ của bao thế hệ học trò tiểu học đã đi qua. Có lẽ loài cây ấy vốn dĩ âm thầm che chở cho những chú ve ngân vang suốt mùa hạ. Ve cứ kêu, hạ cứ vàng nắng, hoa vẫn trắng ngợp diệu kỳ. Thế thôi, chỉ một lần viết về loài hoa ấy, loài cây ấy, mà gợi nhắc chuỗi ngày hân hoan. Xà cừ ơi hãy cứ gửi cho đời những bình dị thân thương.

Tả cây si trường em - mẫu 20

“Cứ vào mùa đông
Gió về rét buốt
Cây bàng trụi trơ
Lá cành rụng hết
Chắc là nó rét!”

(Cây bàng, Xuân Quỳnh)

Chắc hẳn, trong chúng ta không ai là không biết đến cây bàng. Bởi đó là một trong những loài cây gắn bó với mái trường và tuổi học trò.

Không giống như loài hoa phượng đỏ rực báo hiệu một mùa hè về, cũng không giống như hoa bằng lăng tím thẫm khi chia tay đám học trò. Cây bàng mang một dáng vẻ lặng lẽ hơn nhưng cũng thật nhiều tình cảm. Cây bàng giống như một người bạn gắn bó với chúng em trong những tháng năm của tuổi học trò. Bốn mùa xuân, hạ, thu và đông qua đi đem đến cho cây những vẻ đẹp khác nhau.

Thân cây bàng khá to, có lẽ phải đến vòng tay của hai người lớn mới ôm hết. Những lớp vỏ xù xì có màu nâu bao bọc lấy thân cây như một lớp bảo vệ mà thiên nhiên đã dành cho các loại thực vật. Mỗi mùa cây bàng đều có những nét đẹp riêng. Nhưng không hiểu sao, với riêng em, cây bàng mùa đông lại đẹp nhất. Khi chiếc lá cuối cùng rụng xuống cũng là lúc đông đã về từ lâu. Bầu trời như nặng xuống, xám xịt và lạnh lẽo. Còn những cây bàng thì đứng đó im lặng trầm ngâm. Thân cây như đen lại, lớp vỏ khô khốc. Những cành cây khẳng khiu, xơ xác lộ ra trông thật thiếu sức sống. Những bộ rễ to nổi lên mặt đất cũng trở nên xấu xí hơn.

Đối với tụi học trò như chúng em, cây bàng đã trở thành một người bạn không thể thiếu. Nó đã gắn bó với biết bao kỉ niệm buồn vui của tuổi học trò. Những buổi học thể dục dưới sân trường, cây bàng tỏa bóng mát khiến cái nắng oi bức trở nên dịu nhẹ hơn. Ngày chia tay, cây bàng đứng lặng lẽ buồn bã giữa sân trường trong không gian ồn ào tiếng ve kêu, tiếng chào tạm biệt của học sinh. Khi thu về, cây bàng thay màu như muốn chào đón chúng em quay trở lại. Đông đến, cây bàng cũng cảm nhận được cái lạnh mà chúng em phải trải qua. Quả thật, mỗi loại cây ở sân trường đều trở thành những người bạn gắn bó và đồng hành cùng chúng em trong thật nhiều kỉ niệm.

Em luôn cảm thấy yêu mến và trân trọng cây bàng - một trong những loài cây của tuổi học trò: “Cây bàng ơi, toả bóng tháng năm dài dưới vòm lá, tuổi thơ dễ thương bao mơ mộng đẹp, rồi một sớm lớn khôn nhặt chiếc lá mà lòng nghĩ suy…” (Lời bài hát Cây bàng, Trần Lập).

 

Tài liệu có 3 trang. Để xem toàn bộ tài liệu, vui lòng tải xuống
Đánh giá

0

0 đánh giá

Tải xuống