Tóm tắt lý thuyết hóa học lớp 12

Tải xuống 49 1.8 K 41

Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến các quý thầy cô, các em học sinh đang trong quá trình ôn tập tài liệu Tóm tắt lý thuyết hóa học lớp 12, tài liệu bao gồm 49trang, giúp các em học sinh có thêm tài liệu tham khảo trong quá trình ôn tập, củng cố kiến thức và chuẩn bị cho bài thi môn Hóa học sắp tới. Chúc các em học sinh ôn tập thật hiệu quả và đạt được kết quả như mong đợi.

Mời các quý thầy cô và các em học sinh cùng tham khảo và tải về chi tiết tài liệu dưới đây:

MỤC LỤC

  1. ESTE                                                                                  
  2. LIPIT                                                                                                 
  3. CACBOHIDRAT                                                                              
  4. AMIN                                                                                            
  5. AMINOAXIT                                                                                  
  6. PROTEIN                                                                               
  7. POLIME                                                                                           
  8. NHẬN BIẾT HỮU CƠ                                                           
  9. MỘT SỐ PHẢN ỨNG HỮU CƠ                                                    
  10. ĐẠI CƯƠNG VÔ CƠ                                                  
  11. KIM LOẠI KIỀM                                                                   
  12. KIM LOẠI KIỀM THỔ                                                          
  13. NHÔM VÀ HỢP CHẤT                                                    
  14. SẮT VÀ HỢP CHẤT                                                   
  15. CROM VÀ HỢP CHẤT                                                                    
  16. KIM LOẠI KHÁC                                                                  
  17. NHẬN BIẾT VÔ CƠ                                                   
  18. MỘT SỐ KẾT TỦA                                                                
  19. CHẤT LƯỠNG TÍNH                    
  20. HIỆN TƯỢNG + NGUYÊN TỬ KHỐI                                

  Chủ đề 1: ESTE 

  1. Khái niệm:

     Khi thay nhóm OH ở nhóm cacboxyl của axit cacboxylic bằng nhóm OR thì được este.

  1. Công thức:

CT este no, đơn chức: CnH2nO2 ( n≥2) hay CnH2n+1COOCmH2m+1 (n≥0, m≥ 1)

 Este đơn chức : RCOOR’ ( R’ ≠ H, R có thể là H) hay ROOCR; ROCOR 3. Đồng phân:   

Este no, đơn chức: 2n-2  ( n<5)

*C2H4O2 có 2 đồng phân đơn chức (1 este, 1 axit), 1 đp tạp chức

*C3H6O2 có 3 đồng phân đơn chức (2 este, 1 axit), 2 đp tạp chức 

*C4H8O2 có 6 đồng phân đơn chức (4 este, 2 axit), 5 đp tạp chức 

* Đồng phân thơm của este C8H8O2:

HCOOCH2C6H5    HCOOC6H4CH3 ( 3 vị trí o,p,m)

                CH3COOC6H5        C6H5COOCH3

  1. Danh pháp:

 Tên este  =  Tên R’ (yl)             +               Tên gốc axit RCOO + at

R’

Tên

RCOO

Tên

            CH3-

metyl            

HCOO    

Fomat

            C2H5-       

 Etyl

CH3COO

Axetat

CH3CH2CH2-       

Propyl

C2H5COO

propionat

CH3CH(CH3)-      

isopropyl           

 CH2 = CHCOO        

Acrylat

CH2 = CH-            

Vinyl

CH2=C(CH3)COO- 

 metacrylat

C6H5-                   

phenyl       

C6H5COO-              

 Benzoat

C6H5CH2-            

 Benzyl

 

 

     VD:   CH3COOC6H5   tên là phenyl axetat.

  1. Tính chất vật lý:
  • to sôi: + este < ancol < axit ( cùng C )

                + M càng lớn → t0 càng lớn.

  • Một số mùi : mùi chuối chín ( isoamyl axetat), mùi dứa (etyl butirat), mùi hoa hồng (geranyl axetat), mùi hoa nhài ( benzyl axetat)……

6. Tính chất hóa học:

  a/ Thủy phân môi trường axit → axit + ancol ( andehit, xeton…)

?+,?0

              RCOOR’+    H2O ↔    RCOOH + R’OH    Đặc điểm: thuận nghịch, H2SO4 đặc xúc tác.

?+,?0

       VD:   CH3COOC2H5 + H2O ↔     CH3COOH + C2H5OH

  b/ Thủy phân môi trường kiềm (xà phòng hóa)

     - Este no, đơn chức  →  muối + ancol 

R-COO-R’ + NaOH → RCOONa + R’-OH

      VD:    

CH3COOC2H5 + NaOH → CH3COONa + C2H5OH

  • Este của ancol không no RCOOCH=CH-R khi thuỷ phân → anđehit

                       R-COO-CH=CH-R’ + NaOH → R-COONa + R-CH2-CHO

     CH3COOCH=CH2 + NaOH →CH3COONa + CH3CHO

  • Este của phenol khi thủy phân tạo 2 muối: nNaOH = 2neste

               R-COO-C6H5 + 2NaOH → R-COONa + C6H5-ONa + H2O

 VD:  CH3COOC6H5 + 2NaOH → CH3COONa + C6H5ONa + H2O    

c/ Cháy:   

     Este no đơn chức: ???2 =??2?

CnH2nO2  +  3 2n  O2 →   nCO2   +   n H2O

  d/ Phản ứng ở gốc hidrocacbon:

  • Este có gốc fomat ( HCOO- ) có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc, mất màu Br2.
  • Este chứa liên kết C=C : mất màu Br2, trùng hợp.
  1. Điều chế: phản ứng este hóa từ ancol và axit tương ứng

   VD:  CH3COOH + CH3OH ↔     CH3COOCH3 +H2O

DẠNG BÀI TẬP CƠ BẢN

LIPIT

  1. Khái niệm :

Lipit bao gồm chủ yếu là chất béo, sáp, steroid, photpholipit, …

Chất béo là trieste của glyxerol và axit béo (triglixerit hay triaxyl glixerol)

Axit béo là những axit đơn chức có mạch dài không phân nhánh

Axit no: (rắn)   

C17H35COOH  :  axit stearic   →  (C17H35COO)3C3H5  tristearin.  (M=890) 

C15H31COOH  :axit pamitic  → (C15H31COO)3C3H5 tripamitin     (M=806)   Axit không no( lỏng): 

C17H33COOH : axit oleic         → (C17H33COO)3C3H5 triolein  (M=884)

C17H31COOH : axit linoleic

CT chất béo : R1COO

                      R2COO        C3H5

                      R3COO 

* Tính số loại trieste tối đa:      glixerol và 2 axit béo → 6 trieste                                                       

glixerol và 3 axit béo → 18 trieste

  1. Tính chất vật lí:
  • Ở điều kiện thường:

 + Chứa chủ yếu gốc hidrocacbon no là chất béo rắn, gốc hidrocacbon không no là chất béo lỏng.

  • Nhẹ hơn nước, không tan trong nước, tan trong dung môi hữu cơ.
  1. Tính chất hóa học:
  • Thủy phân trong môi trường axit: → axit béo + glyxerol

(RCOO)3C3H5 +3H2O⎯⎯H+ 3RCOOH  + C3H5(OH)3  

- Thủy phân trong môi trường kiềm (xà phòng hóa) → muối axit béo + glyxerol.

(?̅COO)3C3H5   + 3 NaOH   → 3?̅COONa    +C3H5(OH)3 VD: 

(C17H35COO)3C3H5 + 3NaOH → 3C17H35COONa + C3H5(OH)3

  • H2, xúc tác Ni : chất béo lỏng thành rắn

                      (C17H33COO)3C3H5 + 3H2 ⎯⎯→Ni t,  (C17H35COO)3C3H5 

    Triolein (lỏng)                                  Tristearin (rắn)

  • Dầu mỡ động thực vật để lâu thường có mùi khó chịu, ta gọi đó là hiện tượng ôi thiu mỡ. Nguyên nhân chủ yếu là sự oxi hóa liên kết đôi bởi oxi không khí thành andehyt.

DẠNG CƠ BẢN:

1/ % khối lượng:         %O = 6?16?100 → R                  

3(?+44)+41

R

211

237

239

Tên gốc 

Pami

Ole

Stear

2/ Xà phòng hóa:

 Ta có PTTQ:   

  ( chất béo)                               (Xà phòng)       ( glixerol)

   (?̅COO)3C3H5   + 3 NaOH   → 3?̅COONa    +C3H5(OH)3 

       (?̅+??)??+??  =     ?                 =   ?(?+??)  

???ấ? ?é?  ????? ???ố? ?? Áp dụng ĐLBT KL:      

mchất béo  + mNaOH  =  mxà phòng  + mglixerol  => m của chất cần tìm                                              

nNaOH = 3 nancol = 3nchất béo.

3/ Dựa vào số liên kết π:

    Số π = 3π COO + số π C=C

     Chất béo chứa gốc chưa no có thể phản ứng với H2/Ni, mất màu Brom.

????? +???? =?ố ??=?

     VD: 1 mol triolein chứa 3 π C=C → pư với 3 mol Br2 hoặc 3 mol H2

Xem thêm
Tóm tắt lý thuyết hóa học lớp 12 (trang 1)
Trang 1
Tóm tắt lý thuyết hóa học lớp 12 (trang 2)
Trang 2
Tóm tắt lý thuyết hóa học lớp 12 (trang 3)
Trang 3
Tóm tắt lý thuyết hóa học lớp 12 (trang 4)
Trang 4
Tóm tắt lý thuyết hóa học lớp 12 (trang 5)
Trang 5
Tóm tắt lý thuyết hóa học lớp 12 (trang 6)
Trang 6
Tóm tắt lý thuyết hóa học lớp 12 (trang 7)
Trang 7
Tóm tắt lý thuyết hóa học lớp 12 (trang 8)
Trang 8
Tóm tắt lý thuyết hóa học lớp 12 (trang 9)
Trang 9
Tóm tắt lý thuyết hóa học lớp 12 (trang 10)
Trang 10
Tài liệu có 49 trang. Để xem toàn bộ tài liệu, vui lòng tải xuống
Đánh giá

0

0 đánh giá

Tải xuống