Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến các quý thầy cô Giáo án Địa lí 11 Kiểm tra giữa học kì 2 mới nhất theo mẫu Giáo án môn Địa lí chuẩn của Bộ Giáo dục. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp thầy/cô dễ dàng biên soạn chi tiết Giáo án môn Địa lí lớp 11. Chúng tôi rất mong sẽ được thầy/cô đón nhận và đóng góp những ý kiến quý báu của mình.
Mời các quý thầy cô cùng tham khảo và tải về chi tiết tài liệu dưới đây:
TIẾT 28: KIỂM TRA GIỮA KỲ II
- Chủ đề Liên Bang Nga.
- Nhật Bản.
- Chủ đề Trung Quốc.
- Năng lực chung: Tổng hợp kiến thức để giải quyết vấn đề.
- Phẩm chất: trung thực, trách nhiệm.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
3.1. Ổn định:
Ngày dạy |
Lớp |
Sĩ số |
Ghi chú |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3.2. Kiểm tra bài cũ:Không kiểm tra.
3.3. Hoạt động học tập:
Chủ đề/Mức độ nhận thức |
Nhận biết |
Thông hiểu |
Vận dụng |
Vận dụng cao |
CĐ: Liên Bang Nga |
Biết vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ của LBN. Trình bày được đặc điểm tự nhiên, dân cư - xã hội, tình hình phát triển kinh tế của LBN. |
Phân tích được những thuận lợi và khó khăn của điều kiện tự nhiên, dân cư đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của LBN. |
Chứng minh và giải thích được những thành tựu to lớn trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội LBN. |
Đánh giá hiệu quả trong chính sách phát triển kinh tế - xã hội của Chính phủ LBN, liên hệ với Việt Nam. |
25% tổng số điểm = 2,5 điểm |
Số câu = 03 TN Số điểm = 0,75 |
Số câu = 03 TN Số điểm = 0,75 |
Số câu = 02 TN Số điểm = 0,5 |
Số câu = 02 TN Số điểm = 0,5 |
Nhật Bản |
Biết vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ của Nhật Bản. Trình bày được đặc điểm tự nhiên, dân cư - xã hội, quá trình phát triển và tình hình phát triển kinh tế Nhật Bản. |
Phân tích được những thuận lợi và khó khăn của điều kiện tự nhiên, dân cư đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của Nhật Bản. |
Chứng minh và giải thích được những thành tựu trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội cũng như những thách thức mà Nhật Bản phải đối mặt. |
Đánh giá hiệu quả trong chính sách phát triển kinh tế - xã hội của Chính phủ Nhật Bản, liên hệ với Việt Nam. |
40% tổng số điểm = 4,0 điểm |
Số câu = 04 TN Số điểm = 1,0 |
Số câu = 02 TN + 01 TL Số điểm = 2,0 |
Số câu = 02 TN Số điểm = 0,5 |
Số câu = 02 TN Số điểm = 0,5 |
CĐ: Trung Quốc |
Biết vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ của Trung Quốc. Trình bày được đặc điểm tự nhiên, dân cư - xã hội, quá trình phát triển và tình hình phát triển kinh tế Trung Quốc. |
Phân tích được những thuận lợi và khó khăn của điều kiện tự nhiên, dân cư đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của Trung Quốc. |
Chứng minh và giải thích được những thành tựu trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội cũng như những thách thức mà Trung Quốc phải đối mặt. |
Đánh giá hiệu quả trong chính sách phát triển kinh tế - xã hội của Chính phủ Trung Quốc, liên hệ với Việt Nam. |
35% tổng số điểm = 3,5 điểm |
Số câu: 02 TN + 01 TL Số điểm: 2,0 |
Số câu: 02 TN Số điểm: 0,5 |
Số câu: 02 TN Số điểm: 0,5 |
Số câu: 02 TN Số điểm: 0,5 |
Tổng số điểm: 10 điểm
|
Số câu: 09 TN + 01 TL 3,75 điểm (37,5% tổng số điểm) |
Số câu: 07 TN + 01 TL 3,25 điểm (32,5% tổng số điểm) |
Số câu: 06 TN 1,5 điểm (15% tổng số điểm) |
Số câu: 06 TN 1,5 điểm (15% tổng số điểm) |
ĐỀ SỐ 01
Câu 1: Lãnh thổ Liên bang Nga chủ yếu nằm trong vành đai khí hậu nào sau đây?
Câu 2: Ranh giới phân chia lãnh thổ nước Nga thành hai phần phía Đông và phía Tây là sông
Câu 3: Đặc điểm nào sau đây thể hiện rõ nhất LB Nga là một đất nước rộng lớn?
B.Đất nước trải dài trên 11 múi giờ.
Câu 4: Biện pháp quan trọng nhất giúp Liên bang Nga vượt qua khủng khoảng, dần ổn định và đi lên sau năm 2000 là
C.xây dựng nền kinh tế thị trường.
Câu 5: Đặc điểm nào sau đây là không đúng với phần phía Đông của LB Nga?
D.Có đồng bằng Đông Âu tương đối cao.
Câu 6: Vùng Trung ương có đặc điểm nổi bật là
A.Vùng kinh tế lâu đời, phát triển nhất.
Câu 7: Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến những khó khăn, biến động về kinh tế của Liên bang Nga đầu thập niên 90 của thế kỉ XX là
A.tình hình chính trị bất ổn định.
Câu 8: Ở LB Nga chủ yếu là rừng lá kim vì
A.nằm trong vành đai ôn đới.
Câu 9: Đặc điểm nào sau đây không đúng với tình hình của LB Nga sau khi Liên bang Xô viết tan rã?
A.Tình hình chính trị, xã hội ổn định.
Câu 10: Cho bảng số liệu:
Năm |
1991 |
1995 |
2000 |
2005 |
2010 |
2015 |
Số dân |
148,3 |
147,8 |
145,6 |
143,0 |
143,2 |
144,3 |
Theo bảng số liệu, để thể hiện số dân của LB Nga giai đoạn 1991 - 2015, dạng biểu đồ nào sau đây là thích hợp nhất?
Câu 11: Sông ngòi Nhật Bản có đặc điểm nào sau đây?
B.Chủ yếu là các sông nhỏ, ngắn, dốc, có giá trị thủy điện.
Câu 12: Phát biểu không đúng về đặc điểm tự nhiên của Nhật Bản là
B.nằm trong khu vực khí hậu gió mùa, ít mưa.
Câu 13: Loại khoáng sản nào sau đây có trữ lượng lớn nhất ở Nhật Bản?
A.Than đá và đồng. B. Than và sắt.
Câu 14: Những hoạt động kinh tế nào có vai trò hết sức to lớn trong ngành dịch vụ của Nhật Bản?
Câu 15: Nguyên nhân chủ yếu nào sau đây làm cho nông nghiệp giữ vai trò thứ yếu trong nền kinh tế Nhật Bản?
Câu 16: Diện tích trồng lúa gạo của Nhật Bản giảm dần do nguyên nhân chủ yếu nào sau đây?
C.Thay đổi cơ cấu cây trồng. D. Thiên tai thường xuyên xảy ra.
Câu 17: Nhật Bản tích cực ứng dụng khoa học, công nghệ cao vào sản xuất nông nghiệp nhằm
D.tăng năng suất và chất lượng nông sản.
Câu 18: Điều kiện thuận lợi chủ yếu để Nhật Bản phát triển đánh bắt hải sản là
A.có nhiều ngư trường rộng lớn.
Câu 19: Cho bảng số liệu sau:
GIÁ TRỊ XUẤT NHẬP KHẨU CỦA NHẬT BẢN QUA CÁC NĂM
Đơn vị: tỉ USD
Năm |
1995 |
2005 |
2010 |
2015 |
Xuất khẩu |
443,1 |
594,9 |
857,1 |
773,0 |
Nhập khẩu |
335,9 |
514,9 |
773,9 |
787,2 |
(Nguồn: Niên giám thống kê, 2017)
Để thể hiện giá trị xuất nhập khẩu của Nhật Bản giai đoạn 1995 - 2015, biểu đồ nào sau đây là thích hợp?
C.Cột. D. Tròn.
Câu 20: Các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu của Nhật Bản là
C.lương thực, thực phẩm, năng lượng.
Câu 21: Tỉ suất gia tăng dân số tư nhiên của Trung Quốc ngày càng giảm là do nguyên nhân chủ yếu nào sau đây?
A.Tiến hành chính sách dân số triệt để.
Câu 22: Chính sách công nghiệp mới của Trung Quốc tập trung chủ yếu vào 5 ngành chính nào sau đây?
D.Chế tạo máy, điện tử, hóa dầu, sản xuất ô tô và xây dựng.
Câu 23: Tác động tiêu cực nhất của chính sách dân số rất triệt để ở Trung Quốc là
B.mất cân bằng giới tính nghiêm trọng.
Câu 24: Vùng nông thôn ở Trung Quốc phát triển mạnh ngành công nghiệp nào sau đây?
A.Dệt may. B. Cơ khí.
Câu 25: Cho bảng số liệu sau:
CƠ CẤU DÂN SỐ TRUNG QUỐC PHÂN THEO THÀNH THỊ VÀ NÔNG THÔN NĂM 2005 VÀ 2014
(Đơn vị: %)
Năm |
2005 |
2014 |
Thành thị |
37,0 |
54,5 |
Nông thôn |
63,0 |
45,5 |
(Nguồn: Niên giám thống kê 2015, NXB Thống kê 2016)
Theo bảng số liệu, nhận xét nào sau đây đúng về cơ cấu dân số Trung Quốc phân theo thành thị và nông thôn năm 2005 và năm 2014?
A.Tỷ lệ dân thành thị có xu hướng tăng.
Câu 26: Giữa miền Đông và miền Tây Trung Quốc không có sự khác biệt rõ rệt về
C.diện tích. D. Sông ngòi.
Câu 27: Cho biểu đồ:
SỰ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU XUẤT, NHÂP KHẨU CỦA TRUNG QUỐC, GIAI ĐOẠN 1985 - 2012
(Nguồn số liệu: Niên giám thống kê năm 2013, NXB Thống kê 2014)
Nhận xét nào sau đây đúng về cơ cấu xuất nhập khẩu của Trung Quốc giai đoạn 1985 - 2012?
Câu 28: Cho bảng số liệu:
CƠ CẤU GIÁ TRỊ XUẤT KHẨU VÀ NHẬP KHẨU CỦA TRUNG QUỐC
(Đơn vị: %)
Năm |
2004 |
2010 |
2015 |
Xuất khẩu |
51,4 |
53,1 |
57,6 |
Nhập Khẩu |
48,6 |
46,9 |
42,4 |
(Nguồn: Niên giám thống kê năm 2016, NXB Thống kê 2017)
Để thể hiện giá trị xuất, nhập khẩu của Trung Quốc giai đoạn 1985 - 2015, theo bảng số liệu, dạng biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất?
Câu 1 (1,5 điểm): Phân tích những thuận lợi và khó khăn của vị trí địa lí đối với sự phát triển kinh tế - xã hội Nhật Bản.
Câu 2 (1,5 điểm): Trình bày đặc điểm tự nhiên miền Đông Trung Quốc.
ĐỀ SỐ 02
Câu 1: Ranh giới tự nhiên giữa hai châu lục Á - Âu trên lãnh thổ Liên bang Nga là
Câu 2: Lãnh thổ LB Nga không có kiểu khí hậu nào sau đây?
Câu 3: LB Nga giáp với các đại dương nào sau đây?
B.Bắc Băng Dương và Thái Bình Dương.
Câu 4: Ngành công nghiệp nào của Liên bang Nga được xác định là ngành mũi nhọn, mang lại nguồn ngoại tệ lớn cho đất nước?
Câu 5: Vùng U - ran của LB Nga thuận lợi để phát triển những ngành nào sau đây?
A.Chế biến dầu mỏ và khí tự nhiên. B. Chế biến gỗ và dệt may.
Câu 6: Rừng của Liên bang Nga tập trung chủ yếu ở
C.phần lãnh thổ phía Đông. D. Đồng bằng Tây Xi bia.
Câu 7: Một trong những nguyên nhân về mặt xã hội đã làm giảm sút khả năng cạnh tranh của Liên bang Nga trên thế giới là
Câu 8: Lúa mì được phân bố nhiều ở vùng trung tâm đất đen và phía nam đồng bằng Tây Xi - bia của LB Nga chủ yếu do
A.đất đai màu mỡ, khí hậu ấm.
Câu 9: Đặc điểm nào sau đây không đúng với tình hình của LB Nga sau khi Liên bang Xô viết tan rã?
A.Tình hình chính trị, xã hội ổn định.
Câu 10: Cho bảng số liệu:
Năm |
1991 |
1995 |
2000 |
2005 |
2010 |
2015 |
Số dân |
148,3 |
147,8 |
145,6 |
143,0 |
143,2 |
144,3 |
Theo bảng số liệu, để thể hiện số dân của LB Nga giai đoạn 1991 - 2015, dạng biểu đồ nào sau đây là thích hợp nhất?
Câu 11: Dân số Nhật Bản không có đặc điểm nào sau đây?
D.Quy mô dân số ngày càng tăng nhanh.
Câu 12: Thiên tai gây thiệt hại lớn nhất đối với Nhật Bản là
Câu 13: Ngành công nghiệp được coi là ngành mũi nhọn của Nhật Bản là
Câu 14: Những năm 1973- 1974 tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế Nhật Bản giảm sút mạnh là do
B.khủng hoảng dầu mỏ trên thế giới.
Câu 15: Nguyên nhân chính tạo ra những sảnphẩm mới làm cho công nghiệp Nhật Bản có sức cạnh tranh trên thị trường là
A.áp dụng kĩ thuật mới, mua bằng sáng chế.
Câu 16: Ý nào sau đây không phải là hậu quả của xu hướng già hóa dân số ở Nhật Bản?
C.Lao động có nhiều kinh nghiệm.