Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến các quý thầy cô, các em học sinh bộ câu hỏi trắc nghiệm GDCD 12 Bài 3: Công dân bình đẳng trước pháp luật chọn lọc, có đáp án. Tài liệu có 5 trang gồm 85 câu hỏi trắc nghiệm cực hay bám sát chương trình sgk GDCD 12. Hi vọng với bộ câu hỏi trắc nghiệm GDCD 12 Bài 3 có đáp án này sẽ giúp bạn ôn luyện trắc nghiệm để đạt kết quả cao trong bài thi trắc nghiệm môn GDCD 12.
Mời quí bạn đọc tải xuống để xem đầy đủ tài liệu GDCD 12 Bài 3: Công dân bình đẳng:
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM GDCD LỚP 12
BÀI 3: CÔNG DÂN BÌNH ĐẲNG TRƯỚC PHÁP LUẬT
Câu 1. Bất kỳ công dân nào, nếu đủ các điều kiện theo quy định của pháp luật đều có quyền học tập, lao động, kinh doanh. Điều này thể hiện
A. công dân bình đẳng về nghĩa vụ.
C. công dân bình đẳng về trách nhiệm.
D. công dân bình đẳng về mặt xã hội.
Câu 2. Tòa án xét xử các vụ án tham nhũng không phụ thuộc vào người bị xét chức vụ gì. Điều này thể hiện quyền bình đẳng nào của công dân?
A. Bình đẳng về quyền tự chủ trong kinh đoanh.
B. Bình đẳng về nghĩa vụ trong kinh doanh.
D. Bình đẳng về quyền lao động.
Câu 3: Bình đẳng về hưởng quyền và làm nghĩa vụ trước Nhà nước và xã hội theo quy định của pháp luật được hiểu là mọi công dân đều bình đẳng:
B. Về nhu cầu và lợi ích.
C. Trong thực hiện pháp luật.
D. Về quyền và trách nhiệm
Câu 4: Quyền và nghĩa vụ của công dân:
A. Ít nhiều bị phân biệt bởi giàu nghèo, dân tộc, tôn giáo, địa vị xã hội,
C. Bị phân biệt phụ thuộc vào trình độ nhận thức, địa vị, quan hệ và thu nhập.
D. Phụ thuộc vào dân tộc, giới tính, tôn giáo, thành phần, địa vị xã hội, thu nhập...
Câu 5: Công dân bình đẳng trước pháp luật được hiểu là:
A. Công dân có quyền và nghĩa vụ như nhau nếu cùng giới tính, dân tộc, tôn giáo.
B. Công dân có quyền và nghĩa vụ giống nhau tùy theo địa bàn sinh sống.
C. Công dân nào vì phạm pháp luật cũng bị xử lý theo quy định của đơn vị, tố chức đoàn thể mà họ tham gia
Câu 6. Bất kì công dân nào vi phạm pháp luật đều phải bị xử lý theo quy định của pháp luật là thể hiện bình đẳng về
B. quyền và nghĩa vụ.
C. thực hiện pháp luật.
D. trách nhiệm trước Tòa án.
Câu 7. Trách nhiệm pháp lý được áp dụng nhằm mục đích
A. thẳng tay trừng trị nguời vi phạm pháp luật.
C. cảnh cáo những người khác để họ không vi phạm pháp luật.
D. thực hiện quyền công dân trong xã hội.
Câu 8. Bất kỳ công dân nào vi phạm pháp luật đều phải chịu trách nhiệm về hành vi vi phạm của mình và phải bị xử lý theo quy định của pháp luật là bình đẳng về
B. quyền và nghĩa vụ.
C. nghĩa vụ và trách nhiệm.
D. trách nhiệm và chính trị.
Câu 9. Quyền và nghĩa vụ công dân không bị phân biệt bởi dân tộc, giới tính và địa vị xã hội là thể hiện quyền bình đẳng nào dưới đây của công dân ?
B. Bình đẳng về thành phần xã hội.
C. Bình đẳng tôn giáo.
D. Bình đẳng dân tộc.
Câu 10. Nội dung nào dưới đây không nói về công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ ?
A. Công dân bình đẳng về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc.
C. Công dân bình đẳng về nghĩa vụ đóng thuế.
D. Công dân bình đẳng về quyền bầu cử.
Câu 11. Mọi công dân đều được hưởng quyền và phải thực hiện nghĩa vụ theo quy định của pháp luật là biểu hiện công dân bình đẳng về
B. quyền và trách nhiệm.
C. nghĩa vụ và trách nhiệm.
D. trách nhiệm và pháp lý.
Câu 12. Một trong những biểu hiện của bình đẳng về quyền và nghĩa vụ
A. ai cũng có quyền và nghĩa vụ như nhau.
C. quyền và nghĩa vụ công dân là một thể thống nhất.
D. mọi người đều có quyền ưu tiên như nhau.
Câu 13. Công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ có nghĩa là mọi công dân
A. đều có quyền như nhau.
B. đều có nghĩa vụ như nhau.
C. đều có quyền và nghĩa vụ giống nhau.
Câu 14: Công dân bình đẳng về nghĩa vụ được biểu hiện:
A. Mọi học sinh đi học đều phải nộp học phí như nhau.
B. Mọi người có thu nhập bằng nhau phải nộp thuế thu nhập cá nhân bằng nhau không kể điều kiện, hoàn cảnh nào.
D. Mọi công dân đầu có nghĩa vụ lao động để xây dựng đất nước.
Câu 15: Quyền và nghĩa vụ của công dân được quy định trong:
A. Nội quy của cơ quan.
C. Điều lệ Đảng Đoàn.
D. Nội quy trường học
Câu 16. Ngoài việc bình đẳng về hưởng quyền, công dân còn bình đẳng trong thực hiện
B. trách nhiệm.
C. công việc chung.
D. nhu cầu riêng.
Câu 17. Mọi công dân khi có đủ điều kiện theo quy định của pháp luật đều có quyền kinh doanh là thể hiện công dân bình đẳng
B. trong sản xuất.
C. trong kinh tế.
D. về điều kiện kinh doanh.
Câu 18. Bất kỳ công dân nào vi phạm pháp luật đều phải chịu trách nhiệm về hành vi vi phạm của mình và bị xử lí theo quy định của pháp luật. Điều này thế hiện công dân bình đẳng về:
B. Trách nhiệm kinh tế.
C. Trách nhiệm xã hội.
D. Trách nhiệm chính trị.
Câu 19: Quyền của công dân không tách rời:
A. Lợi ích của công dân.
C. Trách nhiệm của công dân.
D. Nhiệm vụ của công dân.
Câu 20: Trong cùng một điều kiện như nhau, công dân:
B. Có thể được hưởng quyển và có nghĩa vụ khác nhau.
C. Được hưởng quyển như nhau nhưng có thể có nghĩa vụ khác nhau.
D. Thường không được hưởng quyền và có nghĩa vụ như nhau.
Câu 21: Hiến pháp hiện hành của nước ta quy định mọi người có nghĩa vụ
A. Nhau.
c . Người khác.
D. Nghĩa vụ của người khác
Câu 22. Trong quá trình truy cứu trách nhiệm pháp lý phải đảm bảo nguyên tắc nào sau đây?
A. Không truy cứu trách nhiệm pháp lí nếu người vi phạm pháp luật là cán bộ, công chức Nhà nước
C. Mọi chủ thể vi phạm pháp luật đều bị xử lí vi phạm pháp luật như nhau
D. Bất cứ ai, ở độ tuổi nào vi pháp luật đều bị truy cứu như nhau
Câu 23: Quyền và nghĩa vụ của công dân:
A. Nhiều khi bị phân biệt bởi dân tộc, tôn giáo, giới tính
B. Đôi khi bị phân biệt bởi giàu nghèo, thành phần và địa vị xã hội.
D. Phụ thuộc vào trình độ, thu nhập và quan hệ của công dân với chính quyền
Câu 24: Văn kiện Đại hội VI của Đăng xây dựng đất nước đều được xử lý. Bất cứ ai vi phạm đều được đưa ra xét xử trước pháp luật...".Đó là nội dung:
A. Công dân bình đẳng về thực hiện quyền
B. Công dân bình đẳng và thực hiện nghĩa vụ
C. Quy định xử lý những trường hợp vi phạm
Câu 25: Lao động là một trong những:
A. Nghĩa vụ của công dân
B. Trách nhiệm của công dân
D. Quyền của công dân
Câu 26. Sau khi tốt nghiệp Trung học phổ thông, A vào Đại học, còn B thì làm công nhân nhà máy, nhưng cả hai vẫn bình thường với nhau. Vậy đó là bình đẳng nào dưới đây ?
B. Bình đẳng về thực hiện nghĩa vụ công dân.
C. Bình đẳng về trách nhiệm đối với đất nước.
D. Bình đẳng về trách nhiệm với xã hội.
Câu 27: Công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ có nghĩa là mọi công dân:
A. Đều có quyền như nhau.
B. Đều có nghĩa vụ như nhau.
C. Đều có quyền và nghĩa vụ giống nhau.
Câu 28: Hiến pháp hiện hành của nước ta quy định công dân có trách nhiệm thực hiện:
A. Pháp luật.
B. Quyển và nghĩa vụ của mình
C. Nghĩa vụ đối người khác,
Câu 29. Mọi công dân khi có đủ điều kiện theo quy định của pháp luật đều có quyền kinh doanh là thể hiện công dân bình đẳng
B. trong sản xuất.
C. trong kinh tế.
D. về điều kiện kinh doanh.
Câu 30. Nội dung nào dưới đây không nói về công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ ?
A. Công dân bình đẳng về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc.
C. Công dân bình đẳng về nghĩa vụ đóng thuế.
D. Công dân bình đẳng về quyền bầu cử.
Câu 31. Việc xét xử các vụ án kinh tế ở nước ta hiện nay không phụ thuộc vào người vi phạm là ai, giữ chức vụ gì là thể hiện công dân bình đẳng về
A. quyền trong kinh doanh.
B. nghĩa vụ trong kinh doanh.
D. nghĩa vụ pháp lÍ.
Câu 32. Bố mẹ X sợ con vất vả nên đã nhờ người xin hoãn nghĩa vụ quân sự giúp con. Là em trai của X, em lựa chọn cách ứng xử nào đưới đây cho phù hợp với quy định của pháp luật?
A. Không có ý kiến gì vì không phải việc của mình.
B. Đông ý với gia đình vi sợ anh trai sẽ vắt vả khi nhập ngũ.
C. Tùy thuộc vào ý kiến số đông của các thành viên trong gia đỉnh.
Câu 33. Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật, do người .........trách nhiệm pháp lý thực hiện.
A. đủ tuổi.
B. bình thường.
C. không có năng lực.
Câu 34. Biểu hiện nào dưới đây không thẻ hiện bình đăng về quyền và nghĩa vụ của công dân?
A. Trong lớp học có bạn được miễn học phí các bạn khác thì không.
B. Trong thời bình các bạn nam đủ tuổi phải đăng kí nghĩa vụ quân sự, còn các bạn nữ thì không.
D. A đủ điểm trúng tuyến vào đại học vì được hưởng cộng điểm ưu tiên.
Câu 35. Khi nói đến bình đẳng có thể hiểu là vấn đề nào được đề cập trước hết?
B. Cách đối xử.
C. Trách nhiệm
D. Nghĩa vụ
Câu 36. Đối với công dân, việc thực hiện các nghĩa vụ theo luật định là điều kiện
A. bắt buộc để sử đụng các quyển của mình.
B. tắt yếu để sử dụng các quyển của mình.
D. quyết định để sử dụng các quyển của mình.
Câu 37. Phát biểu nào dưới đây không phải là trách nhiệm của nhà nước trong việc đảm bảo cho công dân thực hiện được quyền và nghĩa vụ của mình?
A. Tạo điều kiện để đảm bảo cho công dân có khả năng thực hiện được quyền và nghĩa vụ của mình.
B. Xử li công bằng, nghiêm mình những hành vì vì phạm quyển và lợi ích hợp pháp của công dân.
C. Thường xuyên đổi mới, hoàn thiện hệ thống pháp luật cho phù hợp với từng thời kì nhất định
Câu 38: Bắt kì công dân nào vi phạm pháp luật đều phải chịu trách nhiệm về hành vi vi phạm của mình và phải bị xử lí theo quy định của pháp luật. Điều này thể hiện công dân bình đẳng về:
A trách nhiệm đạo đức
B. trách nhiệm xã hội.
C. trách nhiệm chính tị.
Câu 39: Mọi công dân đều được hưởng quyền và làm nghĩa vụ trước Nhà nước và xã hội theo quy định của pháp luật là biểu hiện công đân bình đẳng về:
A. quyền và trách nhiệm.
C. nghĩa vụ và trách nhiệm.
D. trách nhiệm pháp lí.
Câu 40. Công ty xuất nhập khẩu thủy hái sản X luôn tuân thủ pháp luật về bảo vệ môi trường. Công ty X đã thực hiện
B. quyền của công dân.
C. bón phản của công dân.
D. quyền nghĩa vụ của công dân.
Câu 41. P tạm hoãn gọi nhập ngũ vì đang học đại học, còn Q thì nhập ngũ phục vụ Quân đội, nhưng cả hai vẫn bình đẳng với nhau. Vậy đó là bình đẳng nào dưới đây ?
B. Bình đẳng về thực hiện trách nhiệm pháp lý.
C. Bình đẳng về trách nhiệm với Tổ quốc.
D. Bình đẳng về trách nhiệm với xã hội.
Câu 42. Cả 4 người đi xe máy vượt đèn đỏ đều bị Cảnh sát giao thông xử phạt với mức phạt khác nhau. Điều này thể hiện, công dân
A. bình đẳng về quyền và nghĩa vụ.
B. bình đẳng trước pháp luật.
D. bình đẳng khi tham gia giao thông.
Câu 43: Chủ tịch A của một xã sẽ chịu trách nhiệm gì khi ăn hối lộ làm tổn thất quyền lợi trong cơ quan:
A. phạt vi phạm
B. giáng chức
C. bãi nhiệm, miễn nhiệm.
Câu 44: Văn kiện Đại hội VI Đảng cộng sản Việt Nam có viết : “... Mọi vi phạm đều được xử lý. Bất cứ ai vi phạm đều bị đưa ra xét xử theo pháp luật...”. Nội dung trên đề cập đến
A. Công dân bình đẳng về quyền.
C. Công dân bình đẳng về nghĩa vu.
D. Quy định xử lý những trường hợp vi phạm.
Câu 45. Đề bảo đảm quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật cần xử lí nghiêm minh những hành vi xâm phạm quyển và lợi ích của công dân. Nhận định này thể hiện nội dung nào đưới đây?
A. Trách nhiệm của xã hội.
C. Nghĩa vụ của tổ chức.
D. Nghĩa vụ của công dân.
Câu 46. M – 13 tuổi đi xe đạp và N – 18 tuổi đi xe máy cùng vượt đèn đỏ, bị Cảnh sát giao thông yêu cầu dừng xe; N bị phạt tiền, c chỉ bị nhắc nhở. Việc làm này của Cảnh sát giao thông có thể hiện công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lý không ? Vì sao ?
A. Không, vì cả hai đều vi phạm như nhau.
B. Không, vì cần phải xử phạt nghiêm minh.
D. Có, vì M không có lỗi.
Câu 47. Khi tranh luận với các bạn về quyển bình đăng giữa nam và nữ, A cho rằng các bạn nam phải có nhiều quyền hơn các bạn nữ. Nếu em là bạn của A, em sẽ xử sự như thế nào cho A hiểu về quyền bình đẳng của công đân?
A. Đồng tình với quan điểm của A vì nam phải được coi trọng hơn nữ nên phải có nhiều quyền hơn.
B. Không quan tâm đến vấn để đang tranh luận mà để cho A muốn nói sao cũng được.
C. Khuyên các bạn bỏ đi nơi khác không tranh luận với A nữa.
Câu 48. Điều 52 – Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 1992 quy định mọi công dân đều
A. bình đẳng trước nhà nước
C. bình đẳng về quyền lợi
D. bình đẳng về nghĩa vụ
Câu 49. Quyền và nghĩa vụ công dân được quy định trong
A. chính sách kinh tế, văn hóa, chính trị
C. các văn bản quy phạm pháp luật
D. các thông tư, nghị quyết
Câu 50. Cảnh sát giao thông xử phạt nguời tham gia giao thông đường bộ vi phạm trật tự an toàn giao thông, bất kể người đó là ai. Điều này thể hiện quyền bình đẳng nào dưới đây ?
A. Bình đẳng về quyền và nghĩa vụ.
B. Bình đẳng trước pháp luật.
D. Bình đẳng khi tham gia giao thông.
Câu 51. ChỦ thể nào dười đây có trách nhiệm tạo ra các điều kiện vật chất, tình thần bảo đảm cho công dân có khả năng thực hiện được quyền và nghĩa vụ?
A. Mọi công đân và các tổ chức.
B. Các cơ quan và tổ chức đoàn thể.
D. Các công dân được hưởng quyền và nghĩa vụ
Câu 52. Trong giờ sinh hoạt lớp, giáo viên chủ nhiệm bắt các bạn nam phải lao động dọn vệ sinh còn các bạn nữ thì được ngồi chơi. Nhiều bạn nam bất bình nhưng không dám có ý kiến gì. Nếu là học sinh trong lớp, ern sẽ xử sự như thế nào cho phù hợp với quyền bình đẳng của công dân?
A. Đồng tỉnh với giáo viên chủ nhiệm vì có nói cũng chẳng ích gì khi giáo viên chủ nhiệm đã quyết định như vậy.
B. Miễn cường lao động nhưng ấm ức trong lòng và tìm cách chống đối với giáo viên chủ nhiệm.
C. Khuyên các bạn không lao động vì thấy quá bất đồng với các bạn nam và thiên vị cho các bạn nữ
Câu 53. Cảnh sát giao thông xử phạt nguời tham gia giao thông đường bộ vi phạm trật tự an toàn giao thông, bất kể người đó là ai. Điều này thể hiện quyền bình đẳng nào dưới đây ?
A. Bình đẳng về quyền và nghĩa vụ.
B. Bình đẳng trước pháp luật.
D. Bình đẳng khi tham gia giao thông.
Câu 54. Cả 4 người đi xe máy vượt đèn đỏ đều bị Cảnh sát giao thông xử phạt với mức phạt khác nhau. Điều này thể hiện, công dân
A. bình đẳng về quyền và nghĩa vụ.
B. bình đẳng trước pháp luật.
D. bình đẳng khi tham gia giao thông.
Câu 55. M – 13 tuổi đi xe đạp và N – 18 tuổi đi xe máy cùng vượt đèn đỏ, bị Cảnh sát giao thông yêu cầu dừng xe; N bị phạt tiền, c chỉ bị nhắc nhở. Việc làm này của Cảnh sát giao thông có thể hiện công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lý không ? Vì sao ?
A. Không, vì cả hai đều vi phạm như nhau.
B. Không, vì cần phải xử phạt nghiêm minh.
D. Có, vì M không có lỗi.
Câu 56. Tòa án nhân dân tỉnh K quyết định áp dụng hình phạt tù đối với ông S là cán bộ có chức quyền trong tỉnh về tội “Tham ô tài sản”. Cùng chịu hình phạt tù còn có 2 cán bộ cấp dưới của ông S. Hình phạt của Tòa án áp dụng là biểu hiện công dân bình đẳng về lĩnh vực nào dưới đây ?
A. Về nghĩa vụ bảo vệ tài sản.
B. Về nghĩa vụ công dân.
D. Về chấp nhận hình phạt.
Câu 57. Sau khi tốt nghiệp Trung học phổ thông, X được tuyển chọn vào trường đại học lớn của thành phố, còn Y thì được vào trường bình thường. Trong trường hợp này, X và Y có bình đẳng với nhau hay không ? Nếu có thì là bình đẳng nào dưới đây ?
A. Có, bình đẳng về chính sách học tập.
B. Có, bình đẳng về học không hạn chế.
D. Có, bình đẳng trong tuyển sinh.
Câu 58. Tòa án nhân dân tỉnh T xét xử vụ án kinh tế trong tỉnh không phụ thuộc vào người bị xét xử là cán bộ lãnh đạo hay nhân viên. Điều này thể hiện công dân bình đẳng về
A. xét sử của Tòa án.
B. nghĩa vụ pháp lý.
D. quyền và nghĩa vụ.
Câu 59. M được tuyển chọn vào trường đại học có điểm xét tuyển cao hơn, còn N thì được vào trường có điểm xét tuyển thấp hơn. Theo em, trường hợp này giữa 2 bản có bình đẳng không? Nếu có thì bình đẳng nào dưới đây ?
A. Không bình đẳng.
B. Có, bình đẳng về học tập không hạn chế.
D. Có, bình đẳng trong tuyển sinh.
Câu 60: Một hôm, xe của Bác Hồ đang đi ở Hà Nội bỗng đèn đỏ ở một ngã tư bật lên. Xe của Bác dừng lại, đồng chí cảnh vệ chạy đến bục yêu cầu Công an giao thông bật đèn xanh để xe Bác đi. Nhưng Bác đã ngăn lại rồi bảo: “Các chú không được làm như thế... không nên bắt người khác nhường quyền ưu tiên cho mình”. Lời nói của Bá Hồ thể hiện điều gì dưới đây
A. Không ai được ưu tiên.
B. Không nên làm phiền người khác.
D. Công dân bình đẳng về trách nhiệm.
Câu 61: Theo quy định của pháp luật, công dân dù ở địa vị nào , làm bất cứ nghề gì khi vi phạm pháp luật đều phải:
A. Trả giá cho những gì đã làm.
B. Thực hiện nghĩa vụ pháp lí
C. Chịu hình phạt tương ứng.
Câu 62: Việc thực hiện nghĩa vụ được Hiến pháp và luật quy định là điều kiện cân thiết để công dân
B. Hoàn thành nhiệm vụ của mình.
C. Được pháp luật bảo vệ.
D. Đòi quyền lợi cho mình.
Câu 63: Bình đẳng trước pháp luật có nghĩa là mọi công dân, tôn giáo, thành phần, địa vị xã hội khác nhau đều không bị …………….trong việc hưởng quyền, thực hiện nghĩa vụ và chịu trách nhiệm pháp lí theo quy định của pháp luật.
A. kì thị.
C. hạn chế quyền.
D. nghiêm cấm
Câu 64: Bạo lực trong gia đình thể hiện điều gì trong các ý dưới đây:
A. Thiếu tình cảm
B. Thiếu kinh tế.
C. Thiếu tập trung
Câu 65. Cơ sở nào sau đây là cơ sở pháp lý bảo đảm bình đẳng quyền và nghĩa vụ của công dân?
B. Nội quy của cơ quan.
C. Điều lệ Đoàn.
D. Điều lệ Đảng
Câu 66: Quyền và nghĩa vụ công dân được Nhà nước quy định trong
A. Các chính sách của mình.
B. Văn bản hành chính.
C. Các quyết sách của mình.
Câu 67: Công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ theo quy định của pháp luật là:
B. Hưởng quyền trước và không phải làm nghăa vụ trước Nhà nước và xã hội.
C. Hưởng quyền trước Nhà nước và làm nghĩa vụ trước và xã hội.
D. Hưởng quyền và làm nghĩa vụ như nhau trước Nhà nước và xã hội.
Câu 68. Tòa án nhân dân tỉnh T xét xử vụ án kinh tế trong tỉnh không phụ thuộc vào người bị xét xử là cán bộ lãnh đạo hay nhân viên. Điều này thể hiện công dân bình đẳng về
A. xét sử của Tòa án.
B. nghĩa vụ pháp lý.
D. quyền và nghĩa vụ.
Câu 69: X và Y mở cửa hàng kinh doanh sữa trong một thành phố, đều đóng thuế với mức thuế như nhau. Điều này thể hiện công dân bình đẳng:
A. về thực hiện trách nhiệm pahps lý.
B. về trách nhiệm với Tổ quốc.
D. về trách nhiệm với xã hội.
Câu 70. Mọi công dân đều được hưởng quyền và phải thực hiện nghĩa vụ theo quy định của pháp luật là biểu hiện công dân bình đẳng về
B. quyền và trách nhiệm.
C. nghĩa vụ và trách nhiệm.
D. trách nhiệm và pháp lý.
Câu 71. Đối với công dân, việc thực hiện các nghĩa vụ được tiến pháp và luật quy định có vai trò như nào đối với việc sử dụng quyền của mình?
B. Quyết định
C. Là điều kiện cần thiết
D. Không thể thiếu
Câu 72. Một trong những biểu hiện của bình đẳng về quyền và nghĩa vụ
A. ai cũng có quyền và nghĩa vụ như nhau.
C. quyền và nghĩa vụ công dân là một thể thống nhất.
D. mọi người đều có quyền ưu tiên như nhau.
Câu 73: Mọi công dân ví phạm pháp luật với tính chất, mức độ, phạm vị, hoàn cảnh như nhau thì tất cả đều phải chịu trách nhiệm pháp lí:
A. Khác nhau tùy theo chức vụ của công dân.
B. Khác nhau vì cần có sự phân biệt với mỗi trường hợp cụ thể.
D. Như nhau trừ trường hợp có chức vụ quản lý.
Câu 74. Quyền và nghĩa vụ công dân không bị phân biệt bởi dân tộc, giới tính và địa vị xã hội là thể hiện quyền bình đẳng nào dưới đây của công dân ?
B. Bình đẳng về thành phần xã hội.
C. Bình đẳng tôn giáo.
D. Bình đẳng dân tộc.
Câu 75: Khi công dân vi phạm pháp luật với tính chất và mức độ vi phạm như nhau, trong một hoàn cảnh như nhau thì:
B. Tùy vào chức vụ mà phải chịu trách nhiệm pháp lí khác nhau.
C. Tùy thu nhập. quan hệ, trình độ mà phải chịu trách nhiệm pháp lí khác nhau.
D. Vẫn có thể bị xử lí theo những cách khác nhau.
Câu 76. Mọi công dân khi có đủ điều kiện theo quy định của pháp luật đều có quyền kinh doanh là thể hiện công dân bình đẳng
B. trong sản xuất.
C. trong kinh tế.
D. về điều kiện kinh doanh.
Câu 77: Mọi công dân đều không bị phân biệt đối xử trong việc hưởng quyền, thực hiện nghĩa vụ và chịu trách nhiệm pháp lí theo quy định của pháp luật. Khẳng định trên muốn đề cập đến:
B. Nội dung quyền bình đẳng trước pháp luật.
C. Hình thức thực hiện quyền bình đẳng trước pháp luật.
D. Trách nhiệm của Nhà nước trong việc thực hiện quyền bình đẳng.
Câu 78: Mọi công dân đều bình đẳng về hưởng quyền và làm nghĩa vụ theo quy định của pháp luật. Khẳng định trên muốn đề cập đến khái niệm:
B. Công dân với quyền bình đẳng.
C. Công dân bình đẳng trước pháp luật.
D. Công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lý.
Câu 79: Điều 15 - Hiến pháp năm 2013 của nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam quy định:
B. Quyền công dân đi liền với nghĩa vụ công dân.
C. Quyền công dân có mối liên hệ mật thiết với nghĩa vụ công dân.
D. Quyền công dân không đi ngược với nghĩa vụ công dân.
Câu 80. Nội dung nào dưới đây không nói về công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ ?
A. Công dân bình đẳng về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc.
C. Công dân bình đẳng về nghĩa vụ đóng thuế.
D. Công dân bình đẳng về quyền bầu cử.
Câu 81: Huy, Hùng, Tuấn và Lâm đều 19 tuổi bị Công an xã X bắt quả tang khi đang đánh bài ăn tiền. Trưởng Cộng an xã X đã kí quyết định xử phạt nên không bị xử phạt, chỉ bị Công an xã nhắc nhở rồi cho về. Trong trường hợp này, cách xử lí vi phạm của Công an xã X
A. Vừa có lí vừa có tình và có thể chấp nhận được
B. Phù hợp với quy định của Hiến pháp và pháp luật
C. Không đảm bảo bình đẳng về nghĩa vụ của công dân
Câu 82: Điều 16 - Hiến pháp năm 2013 của nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam quy định:
A. Không ai bị phân biệt đối xử trong đời sống chính trị, quân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội.
C. Không ai bị phân biệt đối xử trong đời sống chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội.
D. Không ai bị phân biệt đối xử trong đời sống chính trị, dân sự, kinh tế, văn hóa.
Câu 83: Để đảm bảo cho mọi công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lí, Nhà nước phải không ngừng
A. Thay mới toàn bộ hệ thống pháp luật.
C. Xây dựng lực lượng công an hùng hậu.
D. Ban hành và đưa nhiều bộ luật mới vào áp dụng.
Câu 84: Trong cùng một điều kiện công dân được hưởng quyền và nghĩa vụ như nhau, nhưng mức độ sử dụng các quyền, nghĩa vụ đó phụ thuộc vào:
A. Khả năng, điều kiện, địa vị của mỗi người.
C. Khả năng, điều kiện, năng lực của mỗi người.
D. Khả năng, điều kiện, khả năng của mỗi người.
Câu 85: Những hành vi xâm phạm quyển và lợi ích của công dân, của xã hội sẽ bị
B. Nhà nước răn đe, phòng ngừa.
C. Nhà nước ngăn chặn và phê phán.
D. Cơ quan nhà nước nhắc nhở, rút kinh nghiệm.