Các dạng bài tập Tổng hợp và phân tích lực, điều kiện cân bằng của chất điểm môn Vật lý lớp 10

Tải xuống 11 6.6 K 200

Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến các quý thầy cô, các em học sinh đang trong quá trình ôn tập tài liệu Các dạng bài tập Tổng hợp và phân tích lực, điều kiện cân bằng của chất điểm môn Vật lý lớp 10, tài liệu bao gồm 11 trang giúp các em học sinh có thêm tài liệu tham khảo trong quá trình ôn tập, củng cố kiến thức và chuẩn bị cho kỳ thi môn Vật lý sắp tới. Chúc các em học sinh ôn tập thật hiệu quả và đạt được kết quả như mong đợi.

Mời các quý thầy cô và các em học sinh cùng tham khảo và tải về chi tiết tài liệu dưới đây

TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC.

ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA CHẤT ĐIỂM.

  1. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC

Vấn đề cấn nắm:

- Tổng hợp và phân tích lực. Điều kiện cân bằng của chất điểm.

- Các lực cơ học.

- Các định luật Niu-tơn.

- Chuyển động ném ngang.

  1. Lực. Cân bằng lực

Lực là đại lượng véc tơ đặc trưng cho tác dụng của vật này lên vật khác mà kết quả là gây ra gia tốc cho vật hoặc làm cho vật biến dạng.

-  Đường thẳng mang véc tơ lực gọi là giá của lực.

-  Đơn vị của lực là Niutơn (N).

-  Các lực cân bằng là các lực khi tác dụng đồng thời vào một vật thì không gây ra gia tốc cho vật.

Chú ý: Hai lực cân bằng là hai lực cùng tác dụng lên một vật, cùng giá, cùng độ lớn và ngược chiều.

  1. Tổng hợp lực

1.1. Định nghĩa

Tổng hợp lực là thay thế các lực tác dụng đồng thời vào cùng một vật bằng một lực có tác dụng giống hệt các lực ấy. Lực thay thế gọi là hợp lực.

  1. Qui tắc hình bình hành

Nếu hai lực đồng qui làm thành hai cạnh của một hình bình hành, thì đường chéo kể từ điểm đồng qui biểu diễn hợp lực của chứng.

  1. Điểu kiện cân bằng của chất điểm

Muốn cho một chất điếm đứng cân bằng thì hợp lực của các lực tác dụng lên nó phải bằng không.

  1. Phân tích lực
  2. Định nghĩa

Phân tích lực là thay thế một lực bằng hai hay nhiều lực có tác dụng giống hệt như lực đó.

Các lực thay thế gọi là các lực thành phần.

  1. Phân tích một lực thành hai lực thành phần trên hai phương cho trước

Để phân tích lực  thành hai lực  theo hai phương Ox, Oy ta kẻ từ ngọn của  hai đường thẳng song song với hai phương, giao điếm với hai phương chỉnh là ngọn của các véc tơ lực thành phần

CÁC DẠNG BÀI TẬP ĐIỂN HÌNH

Tổng hợp và phân tích lực

Ví dụ 1: Một chất điểm chịu tác dụng đồng thời của ba lực . Biết độ lớn của các lực là F1,F2,F3 . Tìm độ lớn hợp lực tác dụng lên chất điểm đó.

Ví dụ 2: Một chất điểm đứng yên dưới tác dụng của ba lực đồng phẳng có độ lớn 12N, 16N và 20N. Góc giữa hai lực 16N và 12N bằng bao nhiêu?

A. 900. B. 53,10.                            C. 36,90.                            D. 310.

Ví dụ 3: Cho hai lực đồng quy có độ lớn 4N và 5N hợp nhau một góc  . Biết rằng hợp lực của hai lực trên có độ lớn bằng 7,8N. Giá trị của  là

Ví dụ 4: Một chất điểm chịu tác dụng của ba lực đồng phẳng. Biết ba lực này từng đôi một tạo với nhau một góc  và có độ lớn của các lực là . Tìm độ lớn hợp lực tác dụng lên chất điểm.

A. F =5N.                   B. F =10N.                        C. F =20N.                        D. F =0N.

Dạng 2: Điều kiện cân bằng của chất điểm

Ví dụ 1: Một đèn tín hiệu giao thông được treo tại chính giữa một dây nằm ngang làm dây bị võng xuống. Biết trọng lượng đèn là 100N và góc giữa hai nhánh dây là 1500. Tìm lực căng của mỗi nhánh dây.

A. 386,4N                     . B. 193,2N.                        C. 173,2N.                        D. 200N.

Ví dụ 2: Người ta treo một cái đèn trọng lượng P = 3N vào một giá đỡ gồm hai thanh cứng nhẹ AB và AC như hình vẽ. Biết rằng  và . Hãy xác định lực độ lớn lực mà đèn tác dụng lên thanh AB.

            A. 5,2 N.         B. 1,7 N.          C. 2,6 N

III. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KĨ NĂNG

Câu 1: Điều này sau đây là sai khi nói về đặc điểm của hai lực cân bằng?

A. Cùng chiều B. Cùng giá                       C. Ngược chiều                 D. Cùng độ lớn

Câu 2: Cho hai lực  và  đồng quy. Điều kiện nào sau đây để độ lớn hơn lực của hai lực bằng tổng của ?Â.

A. Hai lực song song ngược chiều.

B. Hai lực vuông góc nhau.

C. Hai lực hợp nhau một góc 600.

D. Hai lực song song cùng chiều.

Câu 3: Cho hai lực  và  đồng quy. Điều kiện nào sau đây để độ lớn của hợp lực của hai lực bằng 0?

A. Hai lực song song ngược chiều

B. Hai lực song song, cùng chiều, có độ lớn bằng nhau

C.Hai lực song song, ngược chiều, có độ lớn bằng nhau

D. Hai lực có độ lớn bằng nhau.

Câu 4: Gọi  , là độ lớn của hai lực thành phần, F là độ lớn hợp lực của chúng. Câu nào sau đây là đúng?

A. F luôn lớn hơn  F1và   F2                                     

B. F không bao giờ nhỏ hơn cả F1 và F2         

C. F không bao giờ bằng F1 và F2              

Câu 5: Chọn câu đúng: Hợp lực của hai lực có độ lớn F và 2F có thể:

A. có thể nhỏ hơn F.                                           B. có thể lớn hơn 3F.

C. luôn lớn hơn 2F.                                           D. có thể bằng 2F.

Câu 6: Hai lực có độ lớn 3N và 4N cùng tác dụng vào một chất điểm. Độ lớn của hợp lực không thể nhận giá trị nào sau đây

A. 1 N                      . B. 7 N.                              C. 5 N.                              D. 12 N.

Câu 7: Hai lực có độ lớn 3N và 5N hợp với nhau góc 600. Tìm độ lớn của hợp lực.

A. 7 N.                        B. 4,4 N.                           C. 8 N.                              D. 5,8 N.

Câu 8: Hợp lực của hai lực có độ lớn 3N và 4N có độ lớn là 5N. Góc giữa hai lực đó bằng bao nhiêu?

A. 900                          B. 600                                C. 300                                D. 450

Câu 9: Một chất chịu hai lực tác dụng có cùng độ lớn 40N và hợp với nhau góc 1200. Tính độ lớn của hợp lực tác dụng lên chất điểm

Câu 10: Cho và góc giữa hợp lực  với  bằng . Góc giữa  và  là

A. 300.                       B. 900.                               C. 1200.                             D. 600.

Câu 11: Một lực 10N có thể được phân tích thành hai lực thành phần vuông góc nhau có độ lớn

A. 3 N và 7 N.                   B. 6 N và 8 N.                   C. 2 N và 8 N.                   D. 5 N và 5 N.

Câu 12: Chất điểm chịu tác dụng đồng thời của hai lực . Góc giữa hai véc tơ lực bằng . Tính độ lớn của hợp lực.

A. 19,3 N.                     B. 9,7 N.                           C. 17,3 N.                         D. 8,7 N.

Xem thêm
Các dạng bài tập Tổng hợp và phân tích lực, điều kiện cân bằng của chất điểm môn Vật lý lớp 10 (trang 1)
Trang 1
Các dạng bài tập Tổng hợp và phân tích lực, điều kiện cân bằng của chất điểm môn Vật lý lớp 10 (trang 2)
Trang 2
Các dạng bài tập Tổng hợp và phân tích lực, điều kiện cân bằng của chất điểm môn Vật lý lớp 10 (trang 3)
Trang 3
Các dạng bài tập Tổng hợp và phân tích lực, điều kiện cân bằng của chất điểm môn Vật lý lớp 10 (trang 4)
Trang 4
Các dạng bài tập Tổng hợp và phân tích lực, điều kiện cân bằng của chất điểm môn Vật lý lớp 10 (trang 5)
Trang 5
Các dạng bài tập Tổng hợp và phân tích lực, điều kiện cân bằng của chất điểm môn Vật lý lớp 10 (trang 6)
Trang 6
Các dạng bài tập Tổng hợp và phân tích lực, điều kiện cân bằng của chất điểm môn Vật lý lớp 10 (trang 7)
Trang 7
Các dạng bài tập Tổng hợp và phân tích lực, điều kiện cân bằng của chất điểm môn Vật lý lớp 10 (trang 8)
Trang 8
Các dạng bài tập Tổng hợp và phân tích lực, điều kiện cân bằng của chất điểm môn Vật lý lớp 10 (trang 9)
Trang 9
Các dạng bài tập Tổng hợp và phân tích lực, điều kiện cân bằng của chất điểm môn Vật lý lớp 10 (trang 10)
Trang 10
Tài liệu có 11 trang. Để xem toàn bộ tài liệu, vui lòng tải xuống
Đánh giá

0

0 đánh giá

Tải xuống