Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến các quý thầy cô GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 9 BÀI 11. KĨ THUẬT TRỒNG CÂY CHÔM CHÔM MỚI NHẤT - CV5512. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp thầy cô dễ dàng biên soạn chi tiết giáo án CÔNG NGHỆ 9. Chúng tôi rất mong sẽ được thầy/cô đón nhận và đóng góp những ý kiến quý báu của mình.
Mời quý thầy cô cùng tham khảo và tải về chi tiết tài liệu dưới đây.
Lớp dạy |
Tiết ( TKB) |
Ngày dạy |
Sĩ số |
Vắng |
Ghi chú |
9A |
|
|
|
|
|
9B |
|
|
|
|
|
Tiết 21
BÀI 11. KĨ THUẬT TRỒNG CÂY CHÔM CHÔM
- Biết được giá trị dinh dưỡng của chôm chôm, một số đặc điểm về thực vật, yêu cầu ngoại cảnh. Kĩ thuật trồng và chăm sóc.
- Quan sát, liên hệ thực tế. Hình thành và phát triển tình yêu đối với nghề trồng cây ăn quả.
- Yêu thích nghề trồng cây ăn quả và thích khám phá tự nhiên.
- Tranh phóng to hình 23 SGK, cây chôm chôm giống.
- Sưu tầm tranh ảnh có liên quan đến nội dung bài học.
- Nêu giá trị dinh dưỡng của quả xoài?
- Yêu cầu ngoại cảnh của cây? Liên hệ kể một số giống xoài mà em biết?
Hoạt động của GV |
Hoạt động của HS |
Nội dung |
Hoạt động 1: Tìm hiểu giá trị dinh dưỡng của quả chôm chôm. |
||
- Dẫn dắt vào nội dung. - YC HS đọc và nghiên cứu SGK. ? Khi ăn quả chôm chôm cung cấp cho con người những chất dinh dưỡng nào? ? Ngoài phần ăn được của quả các bộ phận khác của cây chôm chôm có ăn được không - Gọi HS nhận xét - GV nhận xét, bổ xung. |
- Chú ý. - Đọc.
- Suy nghĩ trả lời.
- Ý kiến cá nhân.
- Nhận xét bổ sung. - Ghi bài. |
I. Giá trị dinh dưỡng của quả chôm chôm:
- Cây chôm có giá trị về nhiều mặt, cung cấp quả có dinh dưỡng cao và có giá trị dinh dưỡng. Quả chôm chôm chứa nhiều đường chất khoáng và các VTM nhất là VTM C. Các bộ phận khác như vỏ, quả, hạt đều có tác dụng chữa bệnh hay làm thức ăn cho con người. |
Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh |
||
- YC HS đọc mục 1 phần II. ? Em hãy nêu đặc điểm thực vật của chôm chôm? - GV nhận xét, kết luận. - YC Hs đọc mục 2 phần II. ? Nêu đặc điểm yêu cầu ngoại cảnh của cây chôm chôm? - GV kết luận - Cho HS quan sát h.23. ? Cây chôm chôm thường được nhân giống bằng phương pháp nào? - Nhận xét, bổ sung. - Dẫn dắt chuyển ý. |
- Đọc.
- Suy nghĩ trả lời.
- Chú ý lắng nghe.
- Ý kiến cá nhân.
- Ghi bài. - Quan sát. - Trả lời.
- Tự ghi vở. |
II. Đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh 1. Đặc điểm thực vật - Cây chôm chôm có tán lá rộng - Hoa chôm chôm có 3 loại:Hoa đực, hoa cái và hoa lưỡng tính. Chùm hoa mọc ở đầu cành. 2. Yêu cầu ngoại cảnh a, Nhiệt độ: Từ 20C – 30C thích nóng ẩm. b, Lượng mưa: Hàng năm khoảng 2000 mm phân bố đều trong năm. c, Ánh sáng: Cần nhiều ánh sáng. d, Đất: Đất thịt pha cát là thích hợp độ pH từ 4,5 – 6,5. |
Hoạt động 3: Tìm hiểu kĩ thuật trồng cây chôm chôm và chăm sóc |
||
- YC HS đọc và nghiên cứu mục 3,4 phần III. - Nêu câu hỏi và cho thảo luận nhóm lớn trong 10 phút ? Hãy nêu yêu cầu về kĩ thuật trồng và chăm sóc cây chôm chôm? - GV theo dõi các nhóm - Gọi các nhóm trả lời - Gọi các nhóm nhận xét
- GV nhận xét, bổ xung, kết luận. |
- Đọc.
- Thảo luận dưới sự hướng dẫn của GV.
- Suy nghĩ trả lời.
- Thực hiện. - Các nhóm nhận xét bổ sung. -Tự ghi vở |
III. Kĩ thuật trồng và chăm sóc
1. Một số chôm chôm trồng phổ biến - Gồm: Chôm chôm Javan, chôm chôm ta, chôm chôm nhãn, chôm chôm xiên. 2. Nhân giống - Bằng phương pháp ghép mắt và chiết cành. 3. Trồng cây: SGk 4. Chăm sóc: SGk |
Hoạt động 4: Tìm hiểu kí thuật thu hoạch, bảo quản. |
||
- Dẫn dắt vào nội dung. - YC HS đọc và nghiên cứu mục 1, 2 phần IV. ? Em hãy cho biết yêu cầu về thu hoạch quả chôm chôm? ? Em hãy cho biết yêu cầu về bảo quản quả chôm chôm? - Nhận xét, kết luận. - Kết luận chuyển ý. |
- Chú ý. - Đọc.
- Trả lời.
- Ý kiến cá nhân.
- Ghi vở.
|
IV. Thu hoạch, bảo quản 1. Thu hoạch: - Khi vỏ quả mầu vàng hoặc mầu đỏ vàng thì tiến hành thu hoạch
2. Bảo quản:
- Được bảo quản trong túi |
- GVgọi Hs đọc phần ghi nhớ -Hãy nêu lợi ích của việc trồng cây chôm chôm và yêu cầu ngoại cảnh của cây chôm chôm? -Nhận xét, hệ thống hoá kiến thức - Giới hạn câu hỏi cho HS. |
-1 HS đọc ghi nhớ
- 1 HS trả lời học sinh khác nhận xét |
*Ghi nhớ: SGK |
- Về nhà học bài cũ
- Chuẩn bị dụng cụ, vật liệu thực hành tiết sau: Mỗi nhóm chuẩn bị:
+ Mẫu sâu bệnh, hại sống hoặc ép khô
+ Mẫu bộ phận cây bị sâu hại: thân, lá, quả…